Bài tập Vật lý Lớp 10: Định luật Bôilơmariot và định luật Sáclơ

docx 2 trang thaodu 6240
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 10: Định luật Bôilơmariot và định luật Sáclơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_ly_lop_10_dinh_luat_boilomariot_va_dinh_luat_sac.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 10: Định luật Bôilơmariot và định luật Sáclơ

  1. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ MARIOT VÀ ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ Câu 1 : Một lượng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. Khi đó, thể tích của lượng khí này là A. 5m3. B. 0,5m3. C. 0,2m3. D. 2m3. Câu 2 : Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng, A.Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ. B.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi. C.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi D.Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Câu 3 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? 1 1 A. p ~ B. p V p V C. V ~ D. V ~ p V 1 1 2 2 p Câu 4 : Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là 8.105Pa. Thì độ biến thiên áp suất của chất khí là : A. Tăng 6.105Pa B. Giảm 4.105Pa C. Tăng 2.105Pa D. Giảm 2.105Pa Câu 5 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ? p1 T2 p A. p t B. C. pT = const; D. const ; p2 T1 T Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến định luật Saclơ? A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên. Câu 7 : Áp suất của khí trơ trong một bóng điện sẽ thêm 0,44atm khi đèn bật sáng. Biết nhiệt độ của khí đó đã tăng từ 27oC đến 267oC. Áp suất khí trong đèn ở nhiệt độ 27oC là A. 0,05at B. 0,55at C. 1,82at D. 0,24at Câu 8 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích ? A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ. B. Đường hypebol. C. Đường thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = po. D. Đường thẵng nếu kéo dài không đi qua góc toạ độ. Câu 10 : Một lượng khí ở nhiệt độ 200C, thể tích 2m3, áp suất 2atm. Nếu áp suất giảm còn 1atm thì thể tích khối khí là bao nhiêu? Biết nhiệt độ không đổi. A. 4m3. B. 1m3 C. 0,5m3. D. 2m3 Câu 11 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Ap suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây : A. 1,75 at B. 1,5 at C. 2,5at D. 1,65at
  2. Câu 12 : Một lượng khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 1,0.105Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.105Pa. Hỏi khi đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu ? A. 240C B. – 240C. C. -120C D. 360C o Câu 13 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 C, áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. 327oC B. 600oC C. 150oC D. 54oC Câu 14 : Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 0,300m3 B. 0,214m3. C. 0,286m3. D. 0,312m3. Câu 15 : Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí. A. 2340C B. 87oC. C. 3210C D. 1070C