Bài thi thử Học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)

docx 10 trang hangtran11 11/03/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi thử Học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_thi_thu_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_12_co_dap.docx

Nội dung text: Bài thi thử Học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐỀ THI THỬ HSG VĂN HÓA LỚP 12 CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT LvD MÔN: HÓA HỌC (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. Câu 1. ( 4 điểm) 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3+ bằng 73. Trong X3+ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. a. Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+. b. Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích. 2. Hỗn hợp A gồm Fe và Zn. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí (đktc). Phần 2: Hòa tan hết vào 8,0 lít dung dịch chứa đồng thời HNO3 0,2M và HCl 0,2M; thu được 8,96 lít hỗn hợp khí B chỉ có N2O, NO (đktc) và dung dịch Y chỉ có chất tan là muối. Biết tỉ khối của B so với khí hidro bằng 16,75. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 262,00 gam kết tủa. a. Tính % khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp A. b. Cho 1/2 hỗn hợp A ở trên vào 2,0 lít dung dịch Cu(NO 3)2 xM sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 74,0 gam kim loại. Tính x. 3. Nung đá vôi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C. Sục đến dư khí C vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa hidroxit D và dung dịch E. Đun nóng dung dịch E thu được dung dịch chứa muối F. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Điện phân nóng chảy G thu được kim loại H. Cho chất rắn B vào nước được dung dịch K. Cho kim loại H vào dung dịch K thu được muối T. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch muối T. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, K, T và viết các phương trình hóa học. 4. Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, hãy nhận biết các ống nghiệm chứa các dung dịch riêng biệt sau: BaS, Na2S2O3, Na2SO4, Na2CO3, Fe(NO3)2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2. (4 điểm) 1. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8 và hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): Biết: A1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; A8 là chất kết tủa. 2. Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A? b. Tính C% mỗi chất tan trong X? c. Xác định các khí trong B và tính V. 3. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư. b. Cho axit sunfuric loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch kali clorit, sau đó thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch kali iotua. c. Cho từ từ dung dịch natri hiđroxit đến dư vào dung dịch nhôm sunfat. d. Cho axit sunfuric đặc vào cốc có đường saccarozơ (C12H22O11). e. Sục khí cacbonic đến dư vào nước vôi trong. f. Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch chứa đồng (II) clorua. Câu 3. (4 điểm) 1. Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu vào dd HCl dư thu được dd A khí B, chất rắn C. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa E, nung E trong không khí thu được 0,4 gam chất rắn F. Mặc khác đốt nóng C thu được 0,8 gam chất rắn D. a. Xác định A, B, C, D, E, F. b. Tìm % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. c. Hòa tan hỗn hợp bằng dd H2SO4 49% vừa đủ. Tìm khối lượng dd H2SO4 đã dùng. 2. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
  2. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm thể tích khí CO trong X. 3. Sục khí A vào dung dịch chứa muối B ta được chất C màu vàng và dung dịch D gồm muối E và chất F. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G có mặt dung dịch chất Y tạo dung dịch 2 muối và chất C. Khí H sinh ra khi đốt cháy C có thể dùng dung dịch chất G để nhận biết. A tác dụng được với dung dịch Y đậm đặc. Xác định A, B, C, X, F, G, H, Y. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. 4. Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào dung dịch HNO 3 20%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 thoát ra. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ Y qua dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít hỗn hợp khí Z thoát ra. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 20. Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1) gam. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và lượng HNO3 ban đầu dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Tính nồng độ % của muối Al(NO3)3 trong dung dịch A. Câu 4. (4 điểm) o 1. Lên men m gam glucozơ thu được 500 ml ancol etylic 46 và V lít khí CO2 (đktc). Biết hiệu suất phản ứng lên men rượu đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. a. Tính m, V. b. Hấp thụ toàn bộ 0,1V lít CO 2 thu được ở trên vào x lít dung dịch chứa đồng thời KOH 0,2M và NaOH 0,2M thu được dung dịch chứa 58,4 gam chất tan. Tính x. 2. Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có): + NaOH A  X  X1  polietilen Y  Y1  Y2  poli(metyl metacrylat). Biết A là este đơn chức, mạch hở. 3. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Xác định công thức phân tử của este X. 4. Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mạch hở, tham gia phản ứng tráng bạc.X, Y có cùng số nguyên tử cacbon và MX< MY. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư chỉ thu được CO2, H2O và số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,15 mol hỗn hợp E gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 42,12 gam Ag. Tính khối lượng của Y trong hỗn hợp E. Câu 5. (4 điểm) 1. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2,lắc nhẹ một thời gian rồi sau đó lại tiếp tục đun nóng. Thí nghiệm 2: Cho nước ép quả chuối chín vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng nhẹ. 2. X có công thức phân tửC 6H10O5, X phản ứng với NaHCO 3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol X đã dùng. X, B và D thỏa mãn sơ đồ sau theo đúng tỉ lệ mol. t0 X  B + H2O t0 X + 2NaOH  2D + H2O 0 B + 2NaOH t 2D. Xác định công thức cấu tạo của X, B, D. Biết D có nhóm metyl. 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este A (không chứa nhóm chức khác) mạch hở, được tạo ra từ một axit cacboxylic đơn chức và ancol no, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1,5M tạo ra m gam muối và ancol.Tính giá trị m. 4.Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều chứa vòng benzen trong phân tử, tỉ khối hơi của X đối với O 2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este. Cho 34 gam X tác dụng vừa đủ với 175ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Tính m. HẾT Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và tính tan, không được sử dụng tài liệu khác. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Trường: Chữ kí giám thị số 1: Chữ kí giám thị số 2:
  3. SỞ GD&ĐT HDC ĐỀ THI THỬ HSG VĂN HÓA LỚP 12 CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT LvD MÔN: HÓA HỌC (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề. CÂU ĐÁP ÁN HDC ĐIỂM a) Gọi hạt trong nguyên tử X: p = e =x; n =y 2x y 3 73 Ta có hệ: x=24; y =28. 1 2x 3 y 17 1 Cấu hình e của X: [Ar]3d54s1; X2+: [Ar]3d4; X3+: [Ar]3d3 b) X ở ô 24( vì có 24e); chu kỳ 4 (vì có lớp e); nhóm VIB (nguyên tố d và có 6e hóa trị) a. Đăt số mol trong 1 phần của Fe là x; Zn là y Phần 1: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Ta có phương trình: x +y = 1,2(1) Phần 2: Sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí kết hợp với mol hỗn hợp khí ta có: n 0,1(mol);n 0,3(mol) N2O NO 2+ 3+ Dung dịch Y có thể chứa cả muối Fe , Fe , NH4 Theo bảo toàn e Sự oxi hóa Sự khử 2+ - Zn Zn + 2e + 4H + NO3 + 3e NO +2H2O y 2y 1,2 0,9 0,3 2+ Fe Fe + 2e - + NO z 2z 10H + 2 3 + 8e N2O +5H2O Fe Fe3+ + 3e 1,0 0,8 0,1 + x-z 3x-3z Do H hết nên có phản ứng tạo muối amoni - + 10H + NO3 + 8e NH4 +3H2O CÂU 1 1,0 0,8 0,1 Ta có phương trình đại số: 3x –z +2y = 2,5 (2) 2 1 Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Ag+ + Cl- AgCl Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag 1,6 1,6 z z Ta có: 1,6.143,5 + 108z = 262 z = 0,3 (mol) x= 0,4; y = 0,8 % mZn = 69,89%; %Fe=30,11%. b. Cho ½ hỗn hợp A có 0,8 mol Zn và 0,4 mol Fe Phản ứng: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Xét trường hợp Zn hết, Fe chưa phản ứng khối lương kim loại thu được 73,6 gam. Xét trường hợp Zn hết, Fe hết khối lương kim loại thu được 76,8 gam. Khối lượng kim loại thực tế thu được là 74 gam, chứng tỏ bài toán có 2 trường hợp: TH1: Zn phản ứng và dư Gọi số mol Zn phản ứng là a mgiảm = mZn – mCu 0,4 = 65a -64a a =0,4 CM 0,2M CuSO4 TH2: Zn, Fe phản ứng và dư, gọi số mol Fe phản ứng b mgiảm = mZn + mFe pư – mCu 65.0,8 + 56b – 64(0,8+b) = 0,4 b =0,005 CM = 0,425M CuSO4 3 CaCO3  CaO + CO2 1 CO2 + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3
  4. 2NaHCO3 CO2 + H2O + Na2CO3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al O 2 3  4Al + 3O2 CaO + H2O  Ca(OH)2 2Al + 2H2O + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 3H2 Ca(AlO2)2 + 8HCl  CaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O - Mẫu thử tạo khí mùi trứng thối và kết tủa trắng là BaS BaS + H2SO4 H2S + BaSO4 . - Mẫu thử vừa tạo khí mùi sốc vừa tạo kết tủa vàng với H2SO4 loãng là Na2S2O3 Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + H2O. - Mẫu thử tạo khí không màu không mùi với H2SO4 loãng là Na2CO3 4 1 Na2CO3 + H2SO4 CO2 + Na2SO4 + H2O - Mẫu thử tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là Fe(NO3)2. 2+ + 3+ 3Fe + 4H + NO3 3Fe + NO + 2H2O. 2NO + O2 2NO2 Còn lại là Na2SO4. S = 32 => phần còn lại bằng 51 – 32 = 19 (NH5) => A1 là NH4HS A2: Na2S; A3: H2S; A4: SO2: A5: (NH4)2SO3; A6: (NH4)2SO4; A7: NH4Cl; A8: AgCl  NH4HS + 2NaOH Na2S + 2NH3 + 2H2O  Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S 0 t 1 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 1  SO2 + 2NH3 + H2O (NH4)2SO3  (NH4)2SO3 + Br2 + H2O (NH4)2SO4 + 2HBr  (NH4)2SO4 + BaCl2 2NH4Cl + BaSO4  NH4Cl + AgNO3 NH4NO3 + AgCl .a. 87,5.50,4 n 0,7mol n HNO3 = 100.63 ; KOH = 0,5mol Đặt nFe = x mol; nCu = y mol. CÂU 2 Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 → X có Cu(NO3)2, muối của sắt (Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư. X + dd KOH có thể xảy ra các phản ứng HNO3 + KOH → KNO3 + H2O (1) Cu(NO3)2 +2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 (2) Fe(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 (4) 2 Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3 (5) 2 Cô cạn Z được chất rắn T có KNO3, có thể có KOH dư 0 t Nung T: 2KNO3 2KNO2 +O2 (6) + Nếu T không có KOH thì nKNO nKNO Theo phản ứng (1)(2)(3)(4)(5)(6) 2 =3 =nKOH =0,5 mol m → KNO2 = 42,5 gam ≠ 41,05 gam (Loại) nKNO nKNO + Nếu T có KOH dư: Đặt 3 = a mol → 2 = amol; nKOH phản ứng = amol; → 85.a + 56.(0,5-a) = 41,05 → a = 0,45 mol
  5. Nung kết tủa Y 0 t Cu(OH)2 CuO + H2O 0 t Nếu Y có Fe(OH)3: 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O 0 t Nếu Y có Fe(OH)2 4Fe(OH)2+ O2 2Fe2O3 +4H2O 1 x n Fe2O3 2 2 Áp dụng BTNT đối với sắt ta có: = nFe = ; Áp dụng BTNT đối với đồng ta có: nCuO = nCu= y mol x →160. 2 + 80.y = 16 (I) mhh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (II) Giải hệ (I) và (II) → x= 0,15 và y= 0,05. 0,3.56 .100% 72,41% 23,2 % mFe = ; %mCu = 100-72,41= 27,59% b. Áp dụng BTNT đối với Nitơ: nN trong X = n N trong KNO2 = 0,45 mol. TH1: Dung dịch X có HNO3 dư, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 nCu(NO ) nFe(NO ) Ta có: 3 2 = nCu = 0,05 mol; 3 3 = nFe = 0,15 mol n Gọi HNO3 = b mol → b+0,05.2+0,15.3= 0,45 → b= -0,1 (loại) TH2: Dung dịch X không có HNO3 ( gồm Cu(NO3)2, có thể có muối Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3 hoặc cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 ) n n Fe(NO3 )2 = z mol (z ≥ 0); Fe(NO3 )3 = t mol (t ≥ 0) Theo BTNT đối với Nitơ → 2z+3t +0,05. 2 = 0,45 (III) Theo BTNT đối với sắt → z + t = 0,15 (IV) Giải hệ (III) và (IV) → z = 0,1 và t=0,05. Khi kim loại phản ứng với HNO3 nN trong hỗn hợp khí = nN trong HNO3 ban đầu- nN trong muối = 0,7-0,45=0,25mol Gọi số oxi hóa trung bình của Nitơ trong hỗn hợp khí B là +k (k≥0) Fe → Fe3+ + 3e N+5 + (5-k).e → N+k 0,05 0,15 0,25 0,25(5-k) 0,25 Fe → Fe2+ + 2e 0,1 0,2 Cu → Cu2+ + 2e 0,05 0,1 Áp dụng bảo toàn electron: 0,15+0,2+0,1=0,25(5-k) → k =3,2 - Xác định số mol O trong hỗn hợp khí. Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong một hỗn hợp =0 nên 0,25.(+3,2) + (-2). nO = 0. → nO = 0,4mol. Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí → mdd sau= 87,5+11,6- (0,25.14+0,4.16)= 89,2 gam 0,05.188 .100% 10,5% C% 89,2 Cu(NO3 )2 = 0,1.180 .100% 20,2% C% 89,2 Fe(NO3 )2 =
  6. 0,05.242 .100% 13,6% C% 89,2 Fe(NO3 )3 = c. Vì k = 3,2 nên phải có một khí mà số oxi hóa của N lớn hơn 3,2. Vậy khí đó là NO2 Gọi khí còn lại là khí A và số oxi hóa của khí còn lại là x Giả sử khí A trong thành phần có 1 nguyên tử N TH1: nếu tỉ lệ số mol (NO2): số mol A = 3:2, dựa vào sơ đồ đường chéo suy ra x = 2. Vậy khí A là NO TH2: nếu tỉ lệ số mol (NO2): số mol A = 2:3 => x lẻ: Loại Nếu A có 2 N, trường hợp này cũng tính được x lẻ => loại Tính V: Đặt n (NO2) = 3a => n(NO) = 2a mol ∑ne nhận = n (NO2) + 3n (NO) = 3a + 3.2a = 0,45 => a= 0,05 => nkhí = 5a = 0,25 => V = 5,6 lit a. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b. KClO2 + 4KI + 2H2SO4 → KCl + 2I2 + 2K2SO4 + 2H2O có thể có: KI + I2 → KI3 c. 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 sau đó: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 3 1 hoặc NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4] H2SO4 ®Æc d. C12H22O11 12C + 11H2O và C + 2H2SO4 → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O e. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O và CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 f. H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Mg, Al, Cu (a, b, c > 0) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) a 2a a a 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2) b 3b b 1,5b Cu + 2HCl  không phản ứng dd A: gồm MgCl2, AlCl3, HCl dư khí B: H2 chất rắn C: Cu dd A: gồm MgCl2, AlCl3, HCl dư tác dụng với NaOH dư MgCl2 + 2NaOH  2NaCl + Mg(OH)2  (3) a 2a 2a a AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3  (4) CÂU 3 1 b 3b 3b b 1 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (5) b b b HCl + NaOH  NaCl + H2O (6) kết tủa E: Mg(OH)2  t 0 Mg(OH)2  MgO + H2O (7) a a chất rắn F: MgO 0,4 a n 0,01(mol) MgO 40 t 0 2Cu + O2  2CuO (8) Chất rắn D: CuO
  7. 0,8 c n 0,01(mol) CuO 80 Theo đề ta có: 24a + 27b + 64c = 1,42 thay a, c vào ta có b = 0,02 0,01.24 0,02.27 % 100% 17% % 100% 38% Mg 1,42 Al 1,42 %Cu 100 (17 38) 45% Mg + H2SO4  MgSO4 + H2  a a 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  b 1,5b Cu không phản ứng n a 1,5b 0,01 0,03 0,04(mol) mH SO 0,04.98 3,92(g) H2SO4 2 4 3,92.100 m 80(g) ddH 2 SO4 49 o t C + H2O CO + H2 (1) o t C + 2H2O CO2 + 2H2 (2) o t CuO + CO Cu + CO2 (3) o t CuO + H2 Cu + H2O (4)  3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)  CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (6) 15,68 8,96 2 n 0,7 mol n 0,4 mol 1 X 22,4 NO 22,4 ; Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc). Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b) a + b + a + 2b = 2a + 3b = 0,7 (*) 3n 0,4.3 n n NO 0,6 CO H2 Mặt khác: 2 a + a + 2b = 2a + 2b = 2 ( ) Từ (*) và ( ) a = 0,2; b = 0,1 %VCO = 0,2/0,7 = 28,57%. A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; Y: H2SO4 ; G: KMnO4 , X: Cl2 , H: SO2 PTHH của các phản ứng:  H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2HCl  Cl2 + H2S S + 2HCl 4Cl2 + H2S + 4H2O 8HCl + H2SO4 3  1 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl  5H2S + 2KMnO4 +3 H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 +5S + 8H2O 0 t S + O2 SO2 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 2H2SO4 đ + H2S SO2 + 2H2O + S  Hỗn hợp Z gồm N và N O có M = 40, đặt số mol tương ứng là a, b, ta có hệ: 4 2 2 1 a + b = 0,2 ; 28a + 44b = 8. Giải hệ ta a = 0,05, b= 0,15, từ đó ta có số mol NO = 0,1 mol.
  8. Khi cho KOH vào dung dịch A tạo kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3, theo giả thiết nếu gọi 4x và 5x lần lượt là số mol của Mg và Al thì ta có tổng số mol OH trong kết tủa là 23x = 39,1:17 = 2,3. Vậy x = 0,1 tổng số mol electron do Mg và Al nhường ra = 2,3 mol Mặt khác từ số mol khí trên thì số mol electron do HNO3 nhận = 2 mol sản phẩm có NH4NO3 = 0,0375 mol tổng số mol HNO3 đã dùng là: 2,3 + 0,05x2 + 0,15x2 + 0,1 + 0,0375x2 = 2,875 mol. Vì axit lấy dư 20% nên số mol HNO3 đã lấy là: 3,45 mol => khối lượng dung dịch HNO3 = 1086,75 gam khối lượng dung dịch sau phản ứng = 1086,75 + 0,4x24 + 0,5x27 - 0,05x28 – 0,15x44 – 0,1x30 = 1098,85 gam; khối lượng Al(NO3)3 = 106,5 gam C% = 106,5x100:1098,85 = 9,69%. 3. a) 500.46.0,8 n 4(mol) C2H5OH 46.100 C H O 6 12 6  2C2H5OH + 2CO2 2 4 4 2.100.180 m 450(gam); V =4.22,4 = 896 lb) V/10 (0,4mol CO2) 1 80 1 Xét trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, theo bảo toàn nguyên tố C ta có m chất tan = 48,8 gam. Xét trường hợp chỉ có muối axit, theo bảo toàn nguyên tố C ta có m chất tan =36,8. + + - 2- Chứng tỏ kiềm dư. dung dịch chứa: K , Na , OH , CO3 0,2x 0,2x y 0,4 39.0,2x 23.0,2x 17y 0,4.60 58,4 Ta có hệ: x 2,5; y 0,2 0,4x y 0,4.2 A: CH2=C(CH3)COOC2H5; X: C2H5OH; X1: C2H4; Y: CH2=C(CH3)COONa; Y1CH2=C(CH3)COOH; Y2: CH2=C(CH3)COOCH3 CH2=C(CH3)COOC2H5 + NaOH CH2=C(CH3)COONa + C2H5OH o C H OH H2SO4 ,t  C H + H O 2 2 5 2 4 2 1 xt,P,to CÂU 4 nC2H4  -(C2H4)-n CH2=C(CH3)COONa + HCl CH2=C(CH3)COOH + NaCl o xt,t  CH2=C(CH3)COOH + CH3OH  CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O xt,P,to nCH2=C(CH3)COOCH3  -(CH2=C(CH3)COOCH3)-n (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 a 3a 3a a RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH b b b b HCl + NaOH NaCl + H2O c c c 3a + b +c = 0,6 (1) Đốt ancol thu được: 0,8mol CO2 và 1mol H2O 3 1 C3H8O3 3CO2 + 4H2O a 3a CnH2n+2O nCO2 + (n+1)H2O b nb nhỗn hợp ancol = n n = 0,2 (mol) a + b = 0,2 (2) H2O CO2 Đốt hỗn hợp muối D (3amol C17H35COONa, bmol CmH2m+1COONa, c mol NaCl): 2C17H35COONa 35CO2 + Na2CO3 + 35H2O 3a 105a/2 1,5a 105a/2
  9. 2CmH2m+1COONa (2m+1)CO2 + Na2CO3 + (2m+1)H2O b (2m+1)b/2 0,5b (2m+1)b/2 (1,5a +0,5b).106 + 58,5c = 32,9 (3) Từ (1), (2), (3) ta có hệ: 3a b c 0,6 1 a b 0,2 2 a=b=0,1; c=0,2 1,5a 0,5b .106 58,5c 32,9 3 Từ phản ứng đốt cháy ancol ta có: 3a + nb = 0,8 n=5 ancol C5H11OH Từ phản ứng đốt cháy muối ta có: [(105a/2 +(2m+1)b/2].62 = 334,8 m=1 Công thức của ests CH3COOC5H11 (C7H14O2) Khi đốt cháy mỗi chất X, Y đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO 2  X, Y đều là no, đơn chức. n 42,12 Do Ag = = 2,6 và X,Y đều tráng bạc. nE 108.0,15 Hỗn hợpphải có HCHO có x mol và một chất khác có một nguyên tử C, tráng bạc đó là HCOOH có y mol. 4 1 HCHO + AgNO3/NH3 4Ag. x 4x HCOOH+ AgNO3/NH3 2Ag y 2y x y 0,15 x 0,045 mol mY = 0,105.46 = 4,83 gam. 4x 2y 0,39 y 0,105 mol - Kết tủa Cu(OH) 2 tan ra và tạo ra dung dịch có màu xanh lam đặc trưng, sau đó đun nóng không thấy xuất hiện thêm hiện tượng gì. Giải thích: Saccarozơ mang tính chất của ancol đa chức hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. Saccarozơ không chứa nhóm chức anđehit nên không có phản ứng với Cu(OH) trong môi trường kiềm để tạo kết tủa Cu O màu đỏ gạch khi đun nóng. 1 2 2 1 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + H2O. - Khi chuối chín, tinh bột chuyển thành glucozơ nên nước ép quả chuối chín tham gia phản ứng tráng gương tạo chất kết tủa màu trắng bạc. CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH 2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3 X phản ứng với NaHCO 3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol đúng bằng số mol X đã dùng  X có một nhóm –COOH, 1 nhóm –OH. CÂU 5 Công thức cấu tạo: O O O CH3 C CH 2 CH 3 1 HOOC-CH-OC-CHOH Na-O-C-CH-OH CH CH CH C O 3 3 H3C O O X B D Học sinh viết đúng 2 cấu tạo cho 0,25đ, viết đúng 3 cấu tạo cho 0,5đ Đặt công thức của A: CxHyOz(x, y, z nguyên dương). Đốt cháy X có n = 0,12mol; n = 0,07 mol nO(X) = 0,03 mol. CO2 H2O 3 1 x: y: z = 6:7:3 Công thức đơn giản nhất của A: C6H7O3. Ta có: nA : nNaOH = 1: 3.
  10. A có 3 chức este CTPT A: C12H14O6( =6) Axit có 2 liên kết . A có dạng (CnH2n-1COO)3CmH2m-1 3n+m =3 n=2, m=3. CH2 = CH- COO- CH2 | CTCT A: CH2 = CH- COO- CH | CH2 = CH- COO- CH2 (CH2=CH-COO)3C3H5+ 3NaOH 3CH2=CH-COONa + C3H5(OH)3. 0,1 mol 0,3 mol Khối lượng muối thu được m = 0,3.94 = 28,2 gam. Mx = 136. Số mol X = 0,25. nNaOH 0,35 = >1 X có este của phenol. nX 0,25 Tỉ khối hơi của X đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este X gồm 2 este đồng phân có CTPT là C8H8O2 (MX = 136). X + NaOH tạo ra hai muối CTCT các chất trong X: HCOOCH2C6H5: x mol. HCOOC H CH : y mol. 4 6 4 3 1 HCOOCH2C6H5 + NaOH HCOONa + C6H5CH2OH. HCOOC6H4CH3+ NaOH HCOONa + NaOC6H4CH3 + H2O. Ta có hệ: x+y=0,25 x=0,15 x+2y=0,35 y=0,1 Số mol của HCOONa: 0,25 mol. NaOC6H4CH3: 0,1 mol. Khối lượng muối Y bằng 30 gam.