Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án)

docx 189 trang Thái Huy 28/09/2023 5966
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_35_de_thi_hoc_sinh_gioi_dia_12_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án)

  1. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  2. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HÀ TĨNH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT MÔN THI: ĐỊA LÍ -Vòng 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1. (5 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất. Giải thích tại sao cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến nhưng gió Mậu dịch có tính chất khô trong khi gió Tây ôn đới lại có độ ẩm rất cao. b) Tại sao sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất lại không đều ? Câu 2. (3 điểm) a) Phân biệt tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, tỉ suất gia tăng cơ học và tỉ suất gia tăng dân số. b) Tại sao nói các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. Câu 3. (4 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu ở khu Đông Bắc. b) Dãy Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ? Câu 4. (5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó. b) Chứng minh đất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng. Câu 5. (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Huế (16024'B,107041'Đ, 17m) Tháng I II III IV V VI VII VIII XI X XI XII Nhiệt độ 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 (0C) Lượng mưa 161,3 62,2 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 (mm) Hãy nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân hóa mùa của Huế. HẾT - Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh . Số báo danh . DeThi.edu.vn
  3. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HÀ TĨNH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÒNG 1 MÔN ĐỊA LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 5,00 1 a Vẽ sơ đồ các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất. Giải thích tại sao 3,00 cùng xuất phát từ áp cao chí tuyến nhưng gió Mậu dịch có tính chất khô trong khi gió Tây ôn đới lại thường ẩm ướt. - Vẽ sơ đồ. 2,00 Sơ đồ các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất - Giải thích 1,00 + Gió Mậu dịch nói chung khô và ít mưa vì: gió Mậu dịch thổi từ áp cao chí 0,50 tuyến về Xích đạo, gió thổi tới vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn trở nên khô. + Gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều vì: gió Tây ôn đới cũng xuất phát 0,50 từ áp cao chí tuyến thổi về cận cực, nhiệt độ trung bình thấp hơn, hơi nước trong không khí nhanh đạt đến độ bão hòa vì thế luôn ẩm ướt và gây mưa. b Tại sao sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất lại không đều 2,00 - Sự phân bố mưa trên Trái Đất phụ thuộc vào các nhân tố: khí áp, frông, gió, dòng 0,25 biển, địa hình + Khí áp (diễn giải) 0,25 + Frông (diễn giải) 0,25 + Gió (diễn giải) 0,25 + Dòng biển (diễn giải) 0,25 + Địa hình (diễn giải) 0,25 - Do sự tác động của các nhân tố khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình ở trên Trái 0,50 Đất không đều nên sự phân bố mưa trên Trái Đất không đều. 2 3,00 DeThi.edu.vn
  4. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn a Phân biệt tỉ suất gia tăng tự nhiên, tỉ suất gia tăng cơ học và tỉ suất gia tăng dân số 2,00 - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô 0,25 và tỉ suất tử thô, đơn vị tính là phần trăm (%). + Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với dân 0,25 số trung bình ở cùng thời điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (‰) + Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung 0,25 bình ở cùng thời điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (‰) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình biến động dân 0,25 số và được coi là động lực phát triển dân số. - Tỉ suất gia tăng cơ học được xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất 0,50 xuất cư, đơn vị tính là phần trăm (%). - Tỉ suất gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên 0,50 và tỉ suất gia tăng cơ học, đơn vị tính là phần trăm (%). b Tại sao nói các điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát 1,00 triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối 0,25 với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của các ngành giao thông vận tải. + Trước hết các ngành kinh tế quốc dân là khách hàng của ngành GTVT. 0,25 Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới GTVT, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển (dẫn chứng) + Sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho 0,25 phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành GTVT. - Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có 0,25 ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, đã hình thành một loại hình vận tải đặc biệt là GTVT thành phố. 3 4,00 a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích mối quan hệ 2,50 giữa địa hình và khí hậu ở khu Đông Bắc - Khái quát về khu Đông Bắc. 0,25 - Đặc điểm địa hình và khí hậu + Đặc điểm địa hình của khu 0,25 + Đặc điểm khí hậu của khu 0,25 - Mối qua hệ giữa địa hình và khí hậu + Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu * Hướng của các cánh cung mở rộng ra phía bắc và phía đông đã tạo thuận lợi cho sự xâm 0,50 nhập gió mùa đông bắc vì thế đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta. * Cánh cung Đông Triều chắn gió mùa đông nam, gây mưa lớn cho khu vực ven biển và 0,50 làm cho vùng trũng Cao Bằng, Lạng Sơn có lượng mưa thấp. * Địa hình còn tạo ra các trung tâm mưa nhiều (Bắc Quang ), trung tâm mưa ít (Bắc 0,25 Giang ); tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao. DeThi.edu.vn
  5. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình: địa hình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ 0,50 nhanh ở các đồng bằng, các thung lũng sông. Các hiện tượng như đất trượt, đá lở cũng thường xuyên xẩy ra; địa hình cacxtơ phát triển. b Dãy Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta 1,50 - Trình bày về dãy Trường Sơn: vị trí, độ cao, hướng 0,25 - Tạo nên hiệu ứng phơn đối với gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ và Tín phong 0,50 thổi theo hướng đông bắc vào mùa đông. - Ngăn cản gió mùa Đông Bắc xâm nhập về phía nam, điển hình là dãy Hoành Sơn, 0,25 Bạch Mã. Vì vậy, từ Bạch Mã trở vào, không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C. - Làm cho mùa mưa ở Duyên hải miền Trung lùi 3 tháng, rơi vào thu đông. 0,25 - Tạo nên các trung tâm mưa nhiều, mưa ít. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao 0,25 4 5,00 a So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc 3,00 và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó - Khái quát về vị trí giới hạn của hai vùng 0,25 - Giống nhau + Có đủ các dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng, thềm lục địa nhưng đồi núi 0,25 chiếm phần lớn diện tích. + Địa hình đều là những vùng được trẻ lại do vận động Tân sinh. 0,25 + Địa hình có sự phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ bởi mạng lưới sông ngòi khá dày do vận 0,25 động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có dải dồng bằng ven biển mới được hình thành do phù sa sông, biển. Nhìn 0,25 chung hướng nghiêng chung của địa hình là thấp dần ra biển (hướng nghiêng tây bắc - đông nam). + Đồng bằng vẫn được tiếp tục phát triển do những đồng bằng trẻ lại được hình 0,25 thành từ kỉ Đệ tứ - Khác nhau + Độ cao địa hình: Miền TB và BTB có nền địa hình cao hơn MB và ĐBBB (dẫn 0,50 chứng). Độ dốc và độ cắt xẻ của địa hình miền TB và BTB lớn hơn so với MB và ĐBBB. => Do Miền TB và BTB chịu tác động mạnh hơn của vận động tạo núi. + Hướng núi: Miền TB và BTB có hướng TB - ĐN (dẫn chứng) còn miền Bắc và 0,50 Đông Bắc Bắc Bộ là các dãy núi vòng cung (dẫn chứng). => Do ảnh hưởng của các mảng nền cổ (dẫn chứng) + Tính chất chuyển tiếp của vùng núi và đồng bằng ở MB và ĐBBB rõ nét, còn ở 0,25 miền TB và BTB đột ngột. Do tần suất tác động của Miền TB và BTB lớn, còn tần suất tác động của MB và ĐBBB yếu và giảm dần. + Đồng bằng: MB và ĐBBB có đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn, phát triển 0,25 nhanh hơn miền TB và BTB do sông ngòi nhiều phù sa, thềm lục địa rộng hơn. b Chứng minh đất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng 2,00 - Khái quát về miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: vị trí, giới hạn 0,25 - Có nhiều loại đất khác nhau 0,25 - Nhóm đất feralit + Đất feralit trên đá ba dan (diện tích, đặc điểm, phân bố) 0,25 + Đất feralit trên đá vôi (diện tích, đặc điểm, phân bố) 0,25 DeThi.edu.vn
  6. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Đất feralit trên các loại đá khác (diện tích, đặc điểm, phân bố) 0,50 - Nhóm đất phù sa: đất phù sa sông và các loại đất khác (diện tích, đặc điểm, phân 0,25 bố); đất phù sa sông và các loại đất khác (diện tích, đặc điểm, phân bố) - Các loại đất khác và núi đá (diện tích, đặc điểm, phân bố) 0,25 5 Hãy nhận xét và giải thích về nhiệt độ và lượng mưa của Huế. 3,00 a Nhận xét và giải thích về nhiệt độ 1,25 - Nhiệt độ trung bình năm khá cao (25,10C); do vị trí địa lí (16024'B) 0,25 - Không có tháng lạnh, nhiệt độ tháng thấp nhất cũng đạt 19,70C (do vị trí địa lí và 0,25 nằm sau dãy Hoành Sơn ); có tới 7 tháng nóng (tháng có nhiệt độ trên 250C). - Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VII (góc chiếu sáng lớn, gió phơn), tháng có 0,50 nhiệt độ thấp nhất là tháng I (góc chiếu sáng nhỏ, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất). - Biên độ nhiệt trung bình năm khá cao, lên tới 9,7 0C (do gió mùa Đông Bắc làm 0,25 cho nền nhiệt mùa đông hạ thấp) b Nhận xét và giải thích về lượng mưa, sự phân mùa khí hậu 1,25 - Lượng mưa trung bình năm lớn, lên tới 2868mm, Huế là một trong những địa 0,50 điểm có lượng mưa lớn ở nước ta (do vị trí sát biển, địa hình chắn gió biển, hoạt động của frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão ). - Mưa lùi vào thu đông, từ tháng VIII đến tháng I năm sau (đầu mùa hạ chịu tác 0,25 động của gió phơn, mùa đông có gió mùa Đông Bắc đi qua biển, frông, bão ) - Chênh lệch mùa mưa và mùa khô lớn. 0,25 - Có lũ tiểu mãn vào tháng VI do có dải hội tụ đi qua 0,25 c Sự phân mùa khí hậu: có mùa đông lạnh vừa, mùa hạ nóng, mưa lùi vào thu đông 0,50 Tổng số điểm toàn bài 20 * Nếu thí sinh làm bài không hoàn toàn theo đáp án, mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm. Điểm tối đa toàn bài không quá 20 điểm. DeThi.edu.vn
  7. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HÀ TĨNH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT Môn: ĐỊA LÍ – Vòng 2 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu) Câu 1 (4 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông; giữa áp cao Cực và áp cao Xibia. b. Tín phong có vai trò như thế nào đối với khí hậu nước ta? Câu 2 (3 điểm) a. Trình bày các vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất. b. Nêu nguyên nhân cơ bản sinh ra vòng tuần hoàn của nước và ý nghĩa của sự tuần hoàn đó. Câu 3 (4 điểm) a. Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp? Trình bày sự tác động của cơ sở thức ăn đến các hình thức chăn nuôi. b. Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của một quốc gia. Câu 4 (4 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. b. Vì sao "sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 5 (5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của gió phơn Tây Nam ở nước ta. Trình bày hoạt động của gió phơn Tây Nam ở Bắc Trung Bộ. b. So sánh đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. HẾT - Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài; - Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: DeThi.edu.vn
  8. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA HÀ TĨNH LỚP 12 THPT Môn: ĐỊA LÍ – VÒNG 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1a Phân biệt sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông; giữa áp cao Cực và 2.0 áp cao Xibia. - Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của hai khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, 0.5 có cùng tính chất nóng ẩm nhưng hướng ngược nhau. - Frông là mặt tiếp xúc của hai khối khí có nguồn khác nhau về tính chất vật lí. 0.5 - Cao áp Cực hình thành thường xuyên (do nhiệt lực – năng lượng Mặt Trời luôn yếu). 0.5 - Cao áp Xibia hình thành theo mùa (vào mùa đông t0 ở trung tâm lục địa Á-Âu giảm mạnh). 0.5 1b *Tín phong có vai trò đối với khí hậu nước ta: 2.0 - Đặc điểm của Tín phong: Thổi quanh năm từ khu vực áp cao chí tuyến về XĐ, ở 0.5 BBC có hướng đông bắc, NBC có hướng đông nam, tính chất khô - Mùa đông: Tín phong BBC thổi đến nước ta bị gió mùa đông bắc lấn át ở Bắc Bộ 0.5 nhưng lại tạo ra một mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng 11 đến tháng 4 nă m sau - Thu - Đông: Tín phong BBC thổi theo hướng đông bắc gặp địa hình núi chắn gió 0.5 gây mưa ở Trung Trung bộ - Nửa sau mùa hạ: Tín phong NBC vượt Xích Đạo thổi vào nước ta tạo ra gió mùa 0.5 Tây Nam gây mưa lớn cho cả nước 2a Trình bày các vòng tuần hoàn của nước trên bề mặt Trái Đất. 2.0 - Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, 0.5 nước trên lục địa và hơi nước trong không khí. Nước trên Trái Đất luôn chuyển động, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác và tuần hoàn theo những vòng khép kín. Có 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp 0.5 lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương. - Vòng tuần hoàn lớn: nước ở biển và đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành 1.0 mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về sông, sông đổ ra biển và đại dương, rồi tiếp tục lại bốc hơi 2b Nêu các nguyên nhân cơ bản sinh ra vòng tuần hoàn của nước và ý nghĩa của 1.0 sự tuần hoàn đó. * Nguyên nhân: 0.5 + Trên bề mặt Trái Đất có nước (thuỷ quyển), nước trong thiên nhiên luôn vận động + Do tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời + Nguyên nhân khác do: Gió, Khí áp * Ý nghĩa: 0.5 + Thúc đẩy quá trình trao đổi vật chất và năng lượng góp phần duy trì và phát triển sự sống trên Trái Đất. DeThi.edu.vn
  9. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Phân phối, điều hoà lại nguồn nhiệt ẩm giữa đại dương và lục địa, giữa các vùng ẩm ướt và vùng khô hạn thuận lợi cho sự sống trên Trái Đất. + Tác động sâu sắc đến khí hậu, chế độ thuỷ văn làm thay đổi địa hình, cảnh quan trên Trái Đất. 3a Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng 2.0 rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp? Tác động của cơ sở thức ăn đến các hình thức chăn nuôi. * Tại sao ở các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiểm tỉ trọng nhỏ: 1.0 - Nguồn thức ăn không bảo đảm, thức ăn chủ yếu từ tự nhiên. - Chủ yếu phát triển trồng trọt, chưa coi trọng vai trò của chăn nuôi. - Thiếu vốn, cơ sở hạ tầng, máy móc phục vụ hạn chế. - Trình độ KHKT, công tác thú y hạn chế, công nghệ sinh học chưa phát triển * Trình bày tác động của cơ sở thức ăn đến các hình thức chăn nuôi. 1.0 - Thức ăn tự nhiên => hình thức chăn thả - Thức ăn tự nhiên và sản phẩm trồng trọt => chăn nuôi nửa chuồng trại. - Thức ăn từ sản phẩm trồng trọt, thức ăn chế biến => chăn nuôi chuồng trại. - Thức ăn chế biến công nghiệp => chăn nuôi công nghiệp 3b Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của một 2.0 quốc gia. - Khái niệm công nghiệp hoá: Là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều 0.5 hướng phát triển mạnh ngành công nghiệp.Đưa nền kinh tế chủ yếu dựa trên lao động thủ công năng suất thấp thành nền kinh tế sản xuất bằng máy móc có năng suất cao. - Khái niệm đô thị hoá: là quá trình kinh tế -xã hội, biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và qui mô các điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư trong các thành phố 0.5 lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. - Mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá của một quốc gia. + Chức năng của đô thị: Chủ yếu hoạt động các ngành công nghiệp, GTVT, thương mại, du lịch, văn hoá, hánh chính còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp. 0.5 + Công nghiệp hoá phát triển dẫn đến đời sống người dân được cải thiện, lối sống thành thị được phổ biến trong dân cư, số dân thành thị sẽ tăng lên, số lượng thành phố cũng tăng. Như vậy, đô thị hoá phát triển. 0.25 + Đô thị hoá phát triển với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển sẽ trở thành nơi hấp dẫn cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp phát triển theo. (Hai quá trình này đan xen, dựa vào nhau và là nhân quả của nhau). 0.25 4a Trình bày và giải thích sự phân hóa về sông ngòi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung 2.5 Bộ. - Nêu khái quát về vị trí, giới hạn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 0.5 - Sự phân hóa về mật độ: nhìn chung mật độ sông ngòi của miền Tây Bắc thấp hơn 0.25 Bắc Trung Bộ. - Sự phân hóa về hướng chảy: Sông ngòi ở Tây Bắc và phía bắc Bắc Trung Bộ có 0.25 hướng chảy theo hướng tây bắc - đông nam. Sông ngòi phía nam của Bắc Trung Bộ có hướng chủ yếu tây - đông. - Sự phân hóa về chiều dài và độ dốc (hình thái sông): Các sông ở Tây Bắc và phía 0.25 bắc của Bắc Trung Bộ có chiều dài lớn như sông Đà, sông Mã, sông Cả và độ dốc lòng sông nhỏ hơn so với các sông phía nam của miền. Các sông ở phía nam Bắc Trung Bộ ngắn và có độ dốc lớn. 0.25 DeThi.edu.vn
  10. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Về tổng lưu lượng dòng chảy: Tây Bắc và phía bắc Bắc Trung Bộ có tổng lưu lượng lớn hơn các sông ở phía nam. 0.25 - Sự phân hóa về thủy chế: Tây Bắc có chế độ lũ vào mùa hạ, sông ngòi của Bắc Trung Bộ lũ vào thu đông. 0.25 - Sự phân hóa hàm lượng phù sa và giá trị kinh tế: Tây Bắc và phía bắc Bắc Trung Bộ có tổng lượng phù sa, giá trị thủy điện lớn hơn các sông ở phía Nam. 0.5 * Giải thích: Do đặc điểm về địa hình, hướng địa hình, diện tích lưu vực và chế độ mưa khác nhau ở phía bắc và phía nam dẫn tới sự phân hóa sông ngòi của miền. 4b "Sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu 1.5 Long: - Sông dài, diện tích lưu vực và tổng lượng nước lớn, có hồ TônlêXap (CamPuChia) 0.5 điều tiết nước, nên lũ tương đối điều hòa và kéo dài. - Do địa hình thấp, bằng phẳng, lượng nước tập trung quá lớn trong mùa lũ và tác 0.5 động của thủy triều, sông ngòi, kênh rạch, nên ở đồng ĐB sông Cửu Long không thể đắp đê để ngăn lũ. - Từ lâu đời, người dân đã thích ứng với mùa lũ. Bên cạnh đó mùa lũ mang lại nhiều 0.5 lợi ích như: tôm, cá, phù sa, nước ngọt rửa phèn, mặn trong đất. 5a Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của 3.0 gió phơn tây nam ở nước ta. - Hoàn lưu khí quyển vào mùa hè: 0.5 + Chịu tác động của khối khí chí tuyến vịnh Bengan - là một khối khí có nguồn gốc biển (nóng, ẩm, khá dày, có nhiệt độ trung bình 25-270C, độ ẩm tuyệt đối cao: 20g/m3, độ ẩm tương đối đạt 85%). Khi đến nước ta khối khí đó biến tính mạnh mẽ. + Áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh với tâm áp ở ĐB sông Hồng đã hút gió từ phía tây, tạo thuận lợi để khối khí vịnh Bengan vượt Trường Sơn thổi tới Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ theo hướng tây nam. Quá trình vượt núi đã tạo nên gió phơn khô nóng. - Địa hình: phần lớn diện tích ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc là đồi núi, núi chạy theo hướng 0.5 tây bắc – đông nam vuông góc với hướng gió tây nam. - Mặt đệm: phía đông của vùng là những đồng bằng ven biển được cấu tạo bởi vật liệu 0.5 phù sa sông, biển, cát phổ biến, thực vật kém phát triển là những yếu tố góp phần tăng cường sự bốc hơi bề mặt, tăng mức độ khô nóng cho gió tây. Trình bày hoạt động của gió phơn tây nam ở Bắc Trung Bộ: - Bắc Trung Bộ là khu vực có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các 0.5 vùng khác ở nước ta. Thời kì hoạt động mạnh nhất 5, 6, 7. - Gió phơn Tây Nam xuất hiện thành nhiều đợt, mỗi đợt kéo dài từ 2-5 ngày, cá biệt có đợt kéo dài từ 12 - 15 ngày.Tác động đến thời tiết, khí hậu: khô, nóng, độ ẩm thấp. 0.5 - Phạm vi hoạt động từ Thừa thiên-Huế đến Thanh Hóa, trong đó mạnh nhất ở các huyện miền núi phía tây thuộc tỉnh Nghệ An. 0.5 5b So sánh đặc điểm khác nhau về tự nhiên giữa vùng Đồng bằng sông 2.0 Hồng(ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). - Khí hậu: ĐBSH có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng 0.5 của bão nhiều hơn ; ĐBSCL khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng, ít ảnh hưởng của bão; - Sông ngòi: ĐBSH có hệ thống đê ngăn lũ và đê biển; ĐBSCL không có hệ thống đê 0.5 dọc theo các triền sông mà chỉ có đê bao và các đập, cống thoát lũ và ngăn mặn; 0.5 DeThi.edu.vn
  11. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - ĐBSH có diện tích đất mặn ít hơn ĐBSCL (ĐBSH chỉ có dải đất mặn song song với đường bờ biển); ĐBCSL diện tích này rất lớn và bao bọc xung quanh đất phù sa 0.25 sông. - ĐBSH có thành phần sinh vật nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới trong khi đó ĐBSCL có TP sinh vật vùng nhiệt đới và á xích đạo. 0.25 - Nguồn gốc và địa hình: ĐBSCL hình thành trên vùng sụt lún có thềm lục địa rộng, nông hơn ĐBSH; ĐBSCL rộng, thấp, phẳng, hình tứ giác còn ĐBSH nhỏ, cao hơn,hình tam giác. 5 Tổng điểm 20.0 câu DeThi.edu.vn
  12. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA TỈNH NINH BÌNH LỚP 12 ĐỀ CHÍNH Môn: Địa lí THỨC Thời gian làm bài 180’ không kể thời gian giao đề ( Đề có 6 câu trong 01 trang ) ___ Câu 1: (2,0 điểm) a) Ngày 1/11/2011 ở Luân Đôn (Anh) là mấy giờ, thì mọi nơi trên Trái Đất đều có cùng ngày (1/11), nhưng giờ khác nhau? Giải thích tại sao? b) Tìm vĩ độ tại B, biết rằng vào ngày Hạ chí góc tới của tia Mặt Trời lúc giữa trưa tại địa điểm B là 600, cùng ngày bóng của mọi vật đều ngả về phía Bắc. c) Tại sao trong số các hành tinh của Hệ Mặt Trời, chỉ Trái Đất là duy nhất có sự sống? Câu 2: (4,0 điểm) a) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những biệt lệ nào? Giải thích nguyên nhân. b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của địa hình đồi núi đối với sự phân hóa khí hậu ở nước ta. Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA CỦA TOÀN QUỐC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 1995-2008 Vùng Diện tích ( 1000 ha ) Sản lượng ( 1000 tấn ) 1995 2008 1995 2008 Toàn quốc 6 766,0 7 400,2 24 964,0 38 729,8 Trong đó: + Đồng bằng sông Hồng 1 193,0 1 153,2 5 090,0 6 790,2 + Đồng bằng sông Cửu Long 3 190,6 3 858,9 12 832,0 20 669,5 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng diện tích, sản lượng lúa của 2 đồng bằng so với cả nước năm 1995 và 2008. b) Nhận xét, giải thích qua biểu đồ đã vẽ. Câu 4: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích thế mạnh, hạn chế đối với phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng. Câu 5: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a) So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. b) So sánh sự giống nhau và khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu 6: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a) Hãy phân tích đặc điểm phân bố dân cư ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ. b) Giải thích tại sao ở đồng bằng sông Cửu Long khu vực dọc sông Tiền, sông Hậu dân cư lại tập trung đông đúc, mật độ cao. ___HẾT___ Chú ý: Thí sinh được mang Atlat Địa lí Việt Nam vào phòng thi DeThi.edu.vn
  13. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN TỈNH NINH BÌNH HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 Môn: Địa lí ___ Câu Nội Dung Điểm Câu 1 a. Ngày 1/11/2011 Luân Đôn : Là 11 giờ thì mọi nơi trên T Đ đều có cùng 0,25 đ 2,0 ngày nhưng giờ khác nhau. điểm * Giải thích: - Khi Luân Đôn là 11 giờ thì múi giờ số 12 có ngày mới sớm nhất là 23 giờ 0,25 đ cùng ngày 1/11. - Múi số 13 có ngày mới muộn nhất là 11 + 13 = 24 giờ ngày 31/10 tức 0 giờ 0,25 đ ngày 1/11. b. Tìm vĩ độ B: -Ngày Hạ chí MT ở Chí tuyến Bắc, vì ở B bóng mọi vật đều ngả về Bắc, 0,25 đ nên A nằm ở BCB. - Áp dụng công thức: 0 HB = 90 – φB + α 0 0 0 Thay số ta có: 60 = 90 + 23 27’ – ΦB 0 0 0 0 ΦB = 90 - 60 + 23 27’ = 53 27’. KL: Vì B nằm ở BCB, nên vĩ độ của B là 530 27’ Bắc. 0,25 đ c. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống vì; 0,75 đ - Khoảng cách từ TĐ đến MT vừa phải-> giúp nhận được lượng bức xạ tối ưu. - Độ nghiêng của trục so với mặt phẳng XĐ, cùng sự chuyển động của TĐ xung quanh MT và tự quay quanh trục -> giúp điều hòa chế độ nhiệt trên TĐ. - Kích thước TĐ vừa phải -> giúp giữ xung quanh 1 lớp KQ tạo điều kiện cho sự sống phát triển. Câu 2 a/Biệt lệ của khí hậu, giải thích: 4,0 - MB có mùa đông lạnh sâu sắc có tới 2-3 tháng nhiệt độ thấp dưới 200C 0,5 đ điểm -> do ảnh hưởng của khối khí lạnh cực lục địa từ Xi bia thổi đến. - Khí hậu phân hóa theo đai cao hình thành 3 đai cao (DC) -> do hưởng 0,5 đ của độ cao địa hình, lên cao không khí loãng -> khả năng giữ nhiệt kém làm nhiệt độ giảm. - Thời tiết khí hậu diễn biến thất thường (DC) -> do sự luân phiên hoạt 0,25 đ động của các khối khí, giáp biển Đông, nơi chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão đổ bộ vào - Gió phơn tây nam gây thời tiết khô nóng ở DHMT và một số nơi khác 0,25 đ -> do ảnh hưởng của gió mùa tây nam kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn b/ Ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến sự phân hóa khí hậu nướcta: a) Độ cao địa hình: + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (DC), 0,25 đ nên khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ nét trên phần lớn lãnh thổ. 0,25 đ DeThi.edu.vn
  14. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Có một số núi cao trên 2000m điển hình là Phanxipan thuộc dãy HLS 3143m -> làm cho khí hậu phân hóa theo đai cao (DC). 0,25 đ Do lên cao không khí loãng, khả năng giữ nhiệt kém, nên nhiệt độ giảm trung bình 0,5-0,6 0 C /100 m vì vậy những vùng núi cao (Sa Pa, Đà Lạt) nhiệt độ các tháng xuống thấp nên có mưa nhiều vào thu đông. Hướng T-Đ: 0,25 đ + Hướng T-Đ của dãy Bạch Mã góp phần ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc xuống phía nam -> trở thành ranh giới khí hậu giữa miền bắc với miền nam. Hướng vòng cung: 0,25 đ + Các cánh cung ở Đông Bắc mở rộng về phía B và Đ B -> Tạo điều kiện cho gió mùa ĐB xâm nhập sâu xuống lãnh thổ, làm cho MB có mùa đông lạnh 0 tới 3 tháng nhiệt độ < 20 C. 0,25 đ + Vòng cung nam Trường Sơn kết hợp với gió mùa làm cho mùa mưa và mùa khô ở Tây nguyên và DHNTB đối lập nhau. Đặc biệt khu vực Cực NTB có lượng mưa rất thấp (800 mm), do có địa hình đường bờ biển song song với hướng gió, 0,25 đ - Ngoài ra hướng địa hình các dãy núi kết hợp với gió mùa ảnh hướng đến sự phân bố mưa trên lãnh thổ: Các địa điểm nằm trước sườn núi đón gió mưa nhiều, ngược lại sườn khuất gió mưa ít. Câu 3 a)Vẽ biểu đồ: 2,5 đ 4,0 - Tính tỉ trọng DT, SL lúa của 2 đồng bằng so với cả nước điểm - Vẽ biểu đồ cặp cột thể hiện tỉ trọng DT, SL của 2 đồng bằng so với cả nước. - Yêu cẫu vẽ tương đối chính xác,có chú giải và các ghi chú cần thiết. b)Nhận xét, giải thích: *Tỉ trọng: 0,5 đ - ĐB SCL, SH là 2 vùng trọng điểm lúa lớn của cả nước, chiếm tỉ trọng cao cả về diện tích và sản lượng (DC). Trong đó ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất, ĐBSH là vùng trọng điểm thứ 2. Do đây là 2 ĐB châu thổ có diện tích lớn, đất đai khí hậu và nguồn nước thuận lợi cho sản xuất lúa *Xu hướng thay đổi tỉ trọng giai đoạn 1995-2008: - ĐBSH có tỉ trọng DT,SL lúa so với cả nước giảm (DC). DeThi.edu.vn
  15. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Do Khả năng mở rộng DT lúa hạn chế, trong khi đó một phần đất trồng 0,5 đ lúa chuyển sang đất thổ cư, chuyên dùng -> nên mặc dù đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất làm sản lượng tăng, nhưng chậm hơn các vùng khác, nên tỉ trọng giảm. -ĐBSCL có tỉ trọng DT,SL lúa đều tăng (DC). Do đẩy mạnh khai hoang mở rộng DT và tăng vụ làm DT gieo trồng tăng 0,5 đ nhanh hơn vùng khác DT tăng cùng thâm canh tăng NS, nên SL lúa cũng tăng nhanh hơn. Do vậy tỉ trọng DT, SL tăng. Câu 4 Phân tích thế mạnh, hạn chế đối với phát triển công nghiệp ở ĐBSH : 3,0 *Thế mạnh; điểm - Vị trí địa lí thuận lợi để thu hút đầu tư và cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu 0,5 đ phát triển CN ( phân tích ). - Tài nguyên: Có một số tài nguyên để phát triển CN (DC). Ngoài ra còn 0,5 đ nguyên liệu nông sản, thủy sản dồi dào tạo điều kiện phát triển nhiều ngành CN khác nhau. - Dân cư lao động: tập trung đông đúc, nên có thị trường tiêu thụ rộng lớn, 0,5 đ lao đông dồi dào có chuyên môn kĩ thuật cao có thể phát triển cơ cấu ngành đa dạng từ ngành CN nặng -> ngành CN nhẹ, thực phẩm - CSVCKT-kết cấu hạ tầng: Vùng có lịch sử khai thác lâu đời nên có cơ sở 0,5 đ vật chất kĩ thuật khá phát triển, mạng lưới giao thông dày đặc bậc nhất cả nước, lại có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn, cảng Hải Phòng là cửa mở qua trọng để giao lưu với nước ngoài * Hạn chế: - Nghèo tài nguyên, nên sự phát triển công nghiệp phải dựa vào vùng khác 0,5 đ - Các cơ sở CN trong vùng phát triển từ lâu, nên công nghệ lạc hậu, dễ làm ô 0,5 đ nhiễm môi trường, khó cạnh tranh khi chuyển sang cơ chế thị trường Câu 5 a. So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp giữa Tây nguyên và 4,0 Trung du miền núi Bắc Bộ. điểm * Giống nhau; 1,0 đ - Đều có một số khoáng sản trữ lượng lớn, giá trị cao để phát triển công nghiệp. - Đều là miền núi trung du nên có tiềm năng thủy điện phong phú, hiện đang được khai thác mạnh - Có ĐKTN thuận lợi để phát triển cây CN thành vùng chuyên canh lớn. - Diện tích rừng khá lớn là cơ sở nguyên liệu để phát triển CN chế biến nông sản, lâm sản. * Khác nhau: - So với tây nguyên thì TDMNBB có nhiều thế mạnh nổi bật để phát triển công nghiệp là: 0,75 đ + Giàu khoáng sản (DC) tạo cơ sở để phát triển CN nặng + Có tiềm năng thủy điện lớn nhất, tập trung trên hệ thống sông Hồng 37% -> có điều kiện XD thủy điện công xuất lớn. + Nguồn lợi hải sản lớn do có ngư trường VBB tạo kha năng phát triển CNCBTS. -Còn Tây Nguyên: 0,5 đ DeThi.edu.vn
  16. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + So với TDMNBB nghèo tài nguyên KS hơn, chỉ có bô xít nhôm mới đi vào khai thác. Tiềm năng thủy đứng sau TDMNBB, hiện đang được khai thác mạnh. b) Sự giống và khác nhau trong chuyên môn hóa NN giữa Tây Nguyên và Đ NB: * Giống nhau: Hướng CMHNN chủ yếu là cây CN lâu năm , hàng năm, đặc 0,25 đ biệt là cây cà phê và cao su, ngoài ra còn chăn nuôi bò * Khác nhau: - Hướng chuyên môn hóa: Tây Nguyên cả cây nhiệt đới và cận nhiệt đới, quan 0,25 đ trọng nhất là cây cà phê -> cao su, chè và là vùng trồng dâu nuôi tằm lớn nhất TQ. Ngoài ra dựa vào đồng cỏ tự nhiên còn phát triển chăn nuôi bò thịt. ĐNB sản phẩm chăn nuôi đa dạng hơn, phát triển mạnh cả cây CN hàng năm và lâu năm, quan trọng là cao su, cà phê, cây Cn lâu năm nổi bật là đậu 0,25 đ tương, mía. Ngoài ra còn phát triển mạnh chăn bò sữa, thủy sản và gia cầm. - Qui mô: ĐNB là vùng có mức độ tập trung CMH SPNN cao hơn so với Tây Nguyên, đặc biệt là là DT cao su. Tây Nguyên nổi bật là DT cà phê, dâu tằm 0,25 đ *Giải thích : 0,75 đ - Sự khác nhau trong CMNNN giữa 2 vùng là do sự khác nhau về điều kiện sinh thái NN và nhu cầu của TT - Tây Nguyên có diện tích đất đỏ ba gian rộng lớn, KH cận X Đ phân hóa theo độ cao tạo thuận lợi phát triển cây CN và chăn nuôi bò và dựa vào đồng cỏ tự nhiên. - Đ NB: Có đất trồng đa dạng, kết hợp với KH cận Xích Đạo thích hợp với phát triển cây công nghiệp qui mố lớn. Ngoài ra còn dựa vào vị trí giáp biển và nhu cầu lớn về thực phẩm của các đô thị. Câu 6 a. Đặc điểm phân bố dân cư khu vực BTB: 3,0 * Khái quát về vùng BTB. Tính mật độ dân số trung bình so với cả nước 0,25 đ điểm so với cả nước và rút ra nhận xét. * Phân tích đặc điểm phân bố dân cư không đều trong vùng và giải thích: - Những vùng đông dân mật độ khá cao (DC), tập trung chủ yếu ở ven biển phía đông > 101 ng / km2. Đặc biệt các tỉnh có mật độ cao từ 501- 0,75 đ 1000 ng / km2 (DC). Giải thích: Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi (DC), kinh tế phát triển trình độ cao hơn nơi khác (DC) -Khu vực phía tây nằm giáp với các tỉnh Tây nguyên thưa dân (DC). 0,75 đ Giải thích: Do là vùng núi cao thuộc dãy TSN nên có điều kiện tự nhiên khó khăn cho SX và cư trú; kinh tế chậm phát triển -Các khu vực còn lại nằm giữa và nơi khác thưa dân hơn (DC). Địa hình thấp -> có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi , kinh tế khá 0,75 đ phát triển so với vùng núi phía tây. b. Dọc sông Tiền sông Hậu dân cư tập trung đông là do: 0,5 đ -Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho trồng lúa. DeThi.edu.vn
  17. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn -Giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển, có nhiều thành phố và trung tâm công nghiêp. ___ DeThi.edu.vn
  18. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Së GD&§T NghÖ An K× thi chän häc sinh giái tØnh líp 12 §Ò chÝnh thøc M«n thi: §Þa lý 12 THPT- b¶ng A Thêi gian lµm bµi: 180 phót C©u 1. (5,0 ®iÓm) Dùa vµo ¸tlat §Þa lÝ ViÖt Nam vµ kiÕn thøc ®· häc, Anh(chÞ) h·y: a. So s¸nh nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a ®ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long vÒ nguån gèc h×nh thµnh, h×nh th¸i, ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, ®Êt vµ thuËn lîi, khã kh¨n khi sö dông. b. Gi¶i thÝch sù ®èi lËp vÒ mïa m­a, mïa kh« gi÷a T©y Nguyªn vµ ®ång b»ng ven biÓn Trung Trung Bé. C©u 2. (4,5 ®iÓm) Thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa ë n­íc ta ®­îc biÓu hiÖn qua c¸c thµnh phÇn ®Þa h×nh, s«ng ngßi, ®Êt vµ sinh vËt nh­ thÕ nµo? C©u 3 (2,0 ®iÓm). Dùa vµo b¶ng sè liÖu: L­îng m­a, l­îng bèc h¬i vµ c©n b»ng Èm cña mét sè ®Þa ®iÓm. L­îng m­a L­îng bèc h¬i C©n b»ng Èm §Þa ®iÓm (mm) (mm) (mm) Hµ Néi 1676 989 +687 HuÕ 2868 1000 +1868 Thµnh phè Hå ChÝ Minh 1931 1686 +245 NhËn xÐt, gi¶i thÝch vÒ l­îng m­a, l­îng bèc h¬i vµ c©n b»ng Èm cña 3 ®Þa ®iÓm trªn. C©u 4 (5,0 ®iÓm). Cho b¶ng sè liÖu sau: BiÕn ®éng diÖn tÝch rõng vµ ®é che phñ ë n­íc ta giai ®o¹n 1943 - 2005. Trong ®ã Tæng diÖn DiÖn tÝch DiÖn tÝch §é che phñ N¨m tÝch rõng rõng tù nhiªn rõng trång (%) (triÖu ha) (triÖu ha) (triÖu ha) 1943 14,3 14,3 0,0 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 a. VÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt ®Ó thÓ hiÖn sù biÕn ®éng diÖn tÝch rõng vµ ®é che phñ ë n­íc ta giai ®o¹n 1943-2005. b. Tõ b¶ng sè liÖu vµ biÓu ®å ®· vÏ, h·y nhËn xÐt vÒ sù biÕn ®éng diÖn tÝch rõng vµ ®é che phñ ë n­íc ta giai ®o¹n 1943-2005. C©u 5. (3,5 ®iÓm) DeThi.edu.vn
  19. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn H·y nªu c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn ë vïng biÓn n­íc ta vµ ý nghÜa cña nã ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi. (ThÝ sinh ®­îc sö dông ¸tlat §Þa lý ViÖt Nam). HÕt Họ và tên thí sinh: Số báo danh: DeThi.edu.vn
  20. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Së Gd&§t NghÖ an Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12 h­íng dÉn vµ biÓu ®iÓm ChÊm ®Ò chÝnh thøc (H­íng dÉn vµ biÓu ®iÓm chÊm gåm 04 trang) M«n: §Þa lý 12 THPT - b¶ng A BiÓu C©u Néi dung ®iÓm C©u 1 a. So s¸nh nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a ®ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng s«ng Cöu (5,0®iÓm) Long vÒ nguån gèc h×nh thµnh, h×nh th¸i, ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, ®Êt. * Gièng nhau: - §Òu do c¸c hÖ thèng s«ng lín båi ®¾p h×nh thµnh, lµ c¸c ®ång b»ng ch©u thæ réng lín nhÊt n­íc 0,5 ta, h×nh thµnh trªn c¸c vïng sôt lón ë h¹ l­u c¸c con s«ng. - Bê biÓn ph¼ng, vÞnh biÓn n«ng, thÒm lôc ®Þa më réng, ®Þa h×nh t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng, ®Êt phï sa 0,5 mµu mì thuËn lîi cho viÖc s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. * Kh¸c nhau: Tiªu môc §ång b»ng s«ng Hång §ång b»ng s«ng Cöu Long - §­îc båi ®¾p bëi phï sa cña hÖ 0,25 - §­îc båi ®¾p bëi phï sa cña hÖ Nguån gèc thèng s«ng Hång vµ hÖ thèng s«ng thèng s«ng TiÒn vµ s«ng HËu. Th¸i B×nh. DiÖn tÝch - 1,5 triÖu ha (15 000 km2). - 4 triÖu ha (40 000km2) 0,25 - H×nh thang: C¹nh trªn tõ Hµ Tiªn - H×nh tam gi¸c: ®Ønh ViÖt Tr×; 2 H×nh th¸i ®Õn Gß DÇu; c¹nh ®¸y tõ Cµ Mau ®Õn 0,25 ®¸y Qu¶ng Yªn vµ Ninh B×nh. Gß C«ng. - B»ng ph¼ng, thÊp h¬n, cã hÖ thèng - Cao ë r×a phÝa t©y, t©y b¾c, thÊp kªnh r¹ch ch»ng chÞt. 0,5 dÇn ra biÓn. Cã hÖ thèng ®ª ng¨n lò. §Þa h×nh - Cã nhiÒu « tròng lín nh­ §ång - BÒ mÆt ®ång b»ng bÞ chia thµnh Th¸p M­êi, Tø gi¸c Long Xuyªn nhiÒu «. lµ nh÷ng n¬i ch­a ®­îc båi ®¾p xong. - Khai th¸c tõ l©u ®êi, biÕn ®æi m¹nh; ®­îc båi ®¾p ë vïng ngoµi - §Êt phï sa ®­îc båi ®¾p hµng n¨m. 0,75 §Êt ®ai ®ª, vïng trong ®ª kh«ng ®­îc båi - Mét diÖn tÝch lín bÞ nhiÔm phÌn, ®¾p phï sa, cã nhiÒu « tròng ngËp mÆn n­íc. - Ph¸t triÓn l­¬ng thùc-thùc phÈm, - Ph¸t triÓn l­¬ng thùc-thùc phÈm, ThuËn lîi 0,25 rau qu¶ cËn nhiÖt nu«i trång thuû s¶n - §Êt bÞ nhiÔm phÌn, mÆn lín -> Khã kh¨n - Mét sè n¬i bÞ b¹c mµu, gl©y ho¸ 0,25 khã c¶i t¹o vµ sö dông. b. Gi¶i thÝch sù ®èi lËp vÒ mïa m­a, mïa kh« gi÷a T©y Nguyªn vµ ®ång b»ng ven biÓn Trung Trung Bé. - Nguyªn nh©n: Do ¶nh h­ëng kÕt hîp cña c¸c lo¹i giã mïa vµ h­íng c¸c d·y nói. 0,5 DeThi.edu.vn
  21. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Khi vïng ven biÓn miÒn Trung (thuéc §«ng Tr­êng S¬n) ®ãn nhËn c¸c luång giã tõ biÓn thæi vµo (dÉn chøng) t¹o nªn mïa m­a vµo thu ®«ng (tõ th¸ng VIII ®Õn th¸ng I) khi ®ã vïng T©y Nguyªn 0,5 (thuéc T©y Tr­êng S¬n) Ýt chÞu ¶nh h­ëng cña khèi kh«ng khÝ Èm nªn lµ mïa kh«. - Vµo nöa ®Çu mïa h¹ (th¸ng V, VI) giã mïa T©y Nam thæi tõ B¾c Ên §é D­¬ng qua vÞnh Ben Gan g©y m­a lín cho T©y Nguyªn vµ Nam Bé, khi v­ît qua Tr­êng S¬n g©y nªn hiÖu øng ph¬n t¹o nªn 0,5 giã t©y kh« nãng cho ven biÓn Trung Bé. C©u 2 BiÓu hiÖn cña thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa qua c¸c thµnh phÇn: §Þa h×nh, s«ng ngßi, ®Êt, (4,5®iÓm) sinh vËt. a. §Þa h×nh. - X©m thùc m¹nh ë vïng ®åi nói: + Trªn c¸c s­ên nói dèc mÊt líp phñ thùc vËt, bÒ mÆt ®Þa h×nh bÞ c¾t xÎ, ®Êt bÞ xãi mßn, röa tr«i, 0,5 nhiÒu n¬i tr¬ sái ®¸ + ë vïng nói ®¸ v«i h×nh thµnh c¸c d¹ng ®Þa h×nh Catxt¬, c¸c hang ®éng, thung lòng kh«, suèi 0,25 c¹n - Båi tô nhanh ë ®ång b»ng h¹ l­u s«ng: R×a §«ng Nam cña ®ång b»ng s«ng Hång vµ T©y Nam cña ®ång b»ng s«ng Cöu Long hµng n¨m lÊn ra biÓn tõ vµi chôc mÐt ®Õn hµng tr¨m mÐt 0,5 => Qu¸ tr×nh x©m thùc -båi tô lµ qu¸ tr×nh chÝnh trong sù h×nh thµnh vµ biÕn ®æi ®Þa h×nh ViÖt nam hiÖn t¹i. b. S«ng ngßi. - M¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Æc (dÉn chøng). 0,5 - S«ng ngßi nhiÒu n­íc, giµu phï sa (dÉn chøng). 0,5 - ChÕ ®é n­íc theo mïa (dÉn chøng). 0,25 c. §Êt. - Qu¸ tr×nh feralit lµ qu¸ tr×nh h×nh thµnh ®Êt ®Æc tr­ng cho vïng khÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa. 0,5 - Trong ®iÒu kiÖn nhiÖt Èm cao, qu¸ tr×nh phong ho¸ víi c­êng ®é m¹nh, líp vá phong ho¸ dµy. M­a nhiÒu röa tr«i c¸c chÊt baz¬ dÔ tan (Ca+ , Mg+ , K+ ) lµm chua ®Êt, ®ång thêi cã sù tÝch tô «xit 0,5 s¾t (Fe2O3) vµ «xit nh«m (Al2O 3 ) t¹o mµu ®á vµng => §Êt feralit lµ lo¹i ®Êt chÝnh ë vïng ®åi nói n­íc ta. d. Sinh vËt. - HÖ sinh th¸i rõng nguyªn sinh ®Æc tr­ng lµ rõng nhiÖt ®íi Èm l¸ réng th­êng xanh; víi thµnh phÇn 0,5 thùc, ®éng vËt nhiÖt ®íi chiÕm ­u thÕ (dÉn chøng). - C¶nh quan tiªu biÓu lµ hÖ sinh th¸i rõng nhiÖt ®íi Èm giã mïa ph¸t triÓn trªn ®Êt feralit. 0,5 a. NhËn xÐt. - HuÕ cã l­îng m­a trung b×nh n¨m cao nhÊt, c©n b»ng Èm cao nhÊt. (dÉn chøng) 0,25 - Thµnh phè Hå ChÝ Minh cã l­îng bèc h¬i cao nhÊt vµ c©n b»ng Èm thÊp nhÊt (dÉn chøng) 0,25 - Hµ Néi cã l­îng m­a thÊp nhÊt (dÉn chøng). 0,25 b. Gi¶i thÝch. - HuÕ cã l­îng m­a cao nhÊt do bøc ch¾n cña d·y Tr­êng S¬n vµ B¹ch M· ®èi víi c¸c luång giã C©u 3 thæi h­íng §«ng B¾c, b·o tõ BiÓn §«ng vµ ho¹t ®éng cña d¶i héi tô nhiÖt ®íi, dÉn ®Õn m­a vµo thu 0,5 (2,0®iÓm) ®«ng (tõ th¸ng VIII ®Õn th¸ng I). Do l­îng m­a nhiÒu nªn l­îng bèc h¬i nhá ®· dÉn tíi c©n b»ng Èm ë HuÕ rÊt cao. - ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh do trùc tiÕp ®ãn giã mïa T©y Nam, kÕt hîp ho¹t ®éng cña d¶i héi tô nhiÖt ®íi nªn m­a kh¸ cao. Mïa kh« kÐo dµi nhiÖt ®é cao nªn bèc h¬i m¹nh dÉn ®Õn c©n b»ng Èm 0,5 thÊp. - ë Hµ Néi mïa ®«ng l¹nh, Ýt m­a nªn l­îng m­a thÊp nhÊt; nhiÖt ®é thÊp nªn l­îng bèc h¬i Ýt dÉn 0,25 ®Õn c©n b»ng Èm cao h¬n thµnh phè Hå CHÝ Minh. C©u 4 a. VÏ biÓu ®å: (5,0®iÓm) - VÏ biÓu ®å kÕt hîp gi÷a cét vµ ®­êng (®å thÞ) thÓ hiÖn sù biÕn ®éng vÒ quy m« tæng diÖn tÝch 2,5 rõng, rõng tù nhiªn, rõng trång vµ ®é che phñ rõng ë n­íc ta giai ®o¹n 1943-2005. DeThi.edu.vn
  22. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn -Yªu cÇu cña biÓu ®å: + Cét chång thÓ hiÖn tæng diÖn tÝch rõng trong ®ã cã diÖn tÝch rõng tù nhiªn vµ diÖn tÝch rõng trång (mçi n¨m 1 cét). + §­êng biÓu diÔn thÓ hiÖn ®é che phñ rõng. + BiÓu ®å ®¶m b¶o chÝnh x¸c, thÈm mÜ; cã sè liÖu, cã biÓu thÞ ®¬n vÞ trªn c¸c trôc to¹ ®é; cã biÓu hiÖn kho¶ng c¸ch thêi gian vµ tªn biÓu ®å, chó gi¶i. (NÕu thiÕu 1 yªu cÇu trõ 0,25 ®iÓm) L­u ý: + NÕu vÏ biÓu ®å cét ghÐp vµ ®­êng th× cho 1,0 ®iÓm. b. NhËn xÐt: - Tõ n¨m 1943-2005 tæng diÖn tÝch rõng, rõng tù nhiªn, rõng trång còng nh­ ®é che phñ rõng n­íc 0,5 ta cã sù biÕn ®éng kh¸ râ nh­ng kh«ng ®Òu nhau gi÷a c¸c giai ®o¹n, c¸c lo¹i rõng: + Tæng diÖn tÝch rõng gi¶m nhanh thêi kú 1943-1983 sau ®ã t¨ng m¹nh thêi kú 1983-2005 (dÉn 0,5 chøng). + DiÖn tÝch rõng tù nhiªn thêi kú 1943-1983 gi¶m nh­ng giai ®o¹n 1983-2005 l¹i t¨ng lªn (dÉn 0,25 chøng) + DiÖn tÝch rõng trång t¨ng nhanh, liªn tôc vµ æn ®Þnh (dÉn chøng). 0,25 + §é che phñ rõng còng cã sù thay ®æi kh«ng ®Òu theo tõng thêi kú (dÉn chøng). 0,5 - GÇn ®©y, diÖn tÝch rõng vµ ®é che phñ ®ang t¨ng dÇn lªn nh­ng tµi nguyªn rõng vÉn bÞ suy tho¸i 0,5 do chÊt l­îng rõng ch­a ®­îc phôc håi C©u 5 C¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn ë vïng biÓn n­íc ta vµ ý nghÜa cña nã ®èi víi viÖc ph¸t (3,5®iÓm) triÓn kinh tÕ -x· héi. *) Kh¸i qu¸t: N­íc ta cã bê biÓn dµi 3260km, diÖn tÝch biÓn h¬n 1 triÖu km2 trong biÓn cã h¬n 4000 hßn ®¶o lín nhá lµ vïng biÓn giµu tµi nguyªn thiªn nhiªn cã ý nghÜa thËt sù quan träng ®èi 0,25 víi viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi. *) Tµi nguyªn kho¸ng s¶n: - Kho¸ng s¶n cã tr÷ l­îng lín vµ gi¸ trÞ nhÊt lµ dÇu má, khÝ ®èt (dÉn chøng). TËp trung chñ yÕu ë vïng tròng Cöu Long, Thæ Chu - M· Lai, Nam C«n S¬n, ®ång b»ng s«ng Hång thuËn lîi cho 0,75 ph¸t triÓn c«ng nghiÖp khai th¸c vµ chÕ biÕn dÇu khÝ - C¸c má sa kho¸ng: + ¤xit ti tan cã gi¸ trÞ xuÊt khÈu ë ven biÓn miÒn Trung. 0,25 + C¸t tr¾ng ë c¸c ®¶o cña Qu¶ng Ninh, ë Cam Ranh (Kh¸nh Hoµ) lµ nguyªn liÖu quý cho c«ng 0,25 nghiÖp s¶n xuÊt thuû tinh, pha lª. - Víi ®é mÆn n­íc biÓn kho¶ng 30‰ biÓn lµ kho tµi nguyªn muèi v« tËn, däc bê biÓn cã nhiÒu vïng 0,25 thuËn lîi ®Ó s¶n xuÊt muèi *) Tµi nguyªn h¶i s¶n: - Tr÷ l­îng c¸ biÓn lín Kh¶ n¨ng khai th¸c cao 0,25 - NhiÒu loµi cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao, nhiÒu ®Æc s¶n quý hiÕm (dÉn chøng). 0,25 - BiÓn cã nhiÒu ng­ tr­êng lín (dÉn chøng). 0,25 - Ven c¸c ®¶o cßn cã c¸c nguån tµi nguyªn quý gi¸ kh¸c 0,25 => T¹o thuËn lîi cho ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn, ®¸nh b¾t h¶i s¶n, xuÊt khÈu 0,25 *) Ngoµi ra, vïng biÓn n­íc ta cßn cã kh¶ n¨ng ®Ó ph¸t triÓn mét sè ngµnh kinh tÕ kh¸c: Du lÞch, 0,5 GTVT HÕt DeThi.edu.vn
  23. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG Môn: ĐỊA LÍ - THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) Câu 1: (3,0 điểm) a. Những nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây? Hãy làm rõ hiện tượng này. b. Tính góc nhập xạ tại các vĩ độ 5017’B, 1005’B, 1508’N vào ngày Đông chí. Câu 2: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: TỈ SUẤT TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN THỜI KỲ 1960 - 2005 (Đơn vị: % ) Thời kì 1960 - 1965 1985 - 1990 1995 - 2000 2001 - 2005 Nhóm nước Phát triển 1,2 0,6 0,2 0,1 Đang phát triển 2,3 1,9 1,7 1,5 Toàn thế giới 1,9 1,6 1,4 1,2 a. Nhận xét tỉ suất tăng dân số tự nhiên thời kỳ 1960 – 2005. b. Dân số thế giới năm 2005 là 6 477 triệu người. Nếu tỉ suất tăng tự nhiên là 1,2%/năm và không thay đổi, thì dân số thế giới năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là bao nhiêu người ? Câu 3: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 + 687 Huế 2868 1000 +1868 Thành phố Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 Nhận xét, giải thích về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. DeThi.edu.vn
  24. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 4: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày đặc điểm và sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. b. Giải thích vì sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất mặn lớn nhất cả nước ? Câu 5: (3,0 điểm) a. Trình bày những đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước ta. b. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Câu 6: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản của nước ta. b. Hãy giải thích tại sao ngành thuỷ sản lại phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long ? Câu 7: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (GIÁ THỰC TẾ) (Đơn vị: Tỉ đồng) Chia ra Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1996 92406,2 71989,4 17791,8 2625,0 2000 129140,5 101043,7 24960,2 3136,6 2009 410138,0 292996,8 110311,6 6829,6 (Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam) a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động của nước ta qua các năm. b. Dựa vào biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích về chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động của nước ta qua các năm. HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị 1: Ký tên: Giám thị 2: Ký tên: DeThi.edu.vn
  25. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÍ - THPT Ngày thi: 18/02/2011 Câu Nội Dung Điểm a. Hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây 2,25 - Hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra 0,25 hàng ngày, đó là hệ quả chuyển động của Trái Đất. - Khi Mặt Trời mọc chính Đông vào sáng sớm và lặn chính Tây vào chiều tà 0,25 thì lúc giữa trưa (12h) Mặt Trời phải ở đỉnh đầu của người quan sát. - Chỉ trong khu vực nội chí tuyến thì mới thấy Mặt Trời mọc chính Đông, lặn chính Tây, vì chỉ trong khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh – tia 0,25 nắng Mặt Trời tạo góc nhập xạ bằng 900 lúc 12h trưa. - Không phải ngày nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyến đều thấy hiện tượng này, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có hiện tượng Mặt Trời 0,25 lên thiên đỉnh thì mới thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây. - Ở Xích đạo có hai ngày Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây – đó là vào ngày Xuân phân (21/3) và ngày Thu phân (23/9). 1 - Ở chí tuyến Bắc hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày – đó là ngày Hạ chí 0,25 (22/6). - Ở chí tuyến Nam hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày – đó là ngày Đông 0,25 chí (22/12). - Những địa điểm khác trong khu vực nội chí tuyến sẽ có hai ngày quan sát 0,25 thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây – là hai ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa điểm đó. 0,25 - Các địa điểm ngoại chí tuyến không bao giờ có hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây. 0,25 b. Góc nhập xạ của các vĩ độ vào ngày Đông chí 0,75 - Tại vĩ độ 5017’B góc nhập xạ vào ngày Đông chí 61016’ 0,25 - Tại vĩ độ 1005’B góc nhập xạ vào ngày Đông chí 56028’ 0,25 - Tại vĩ độ 1508’N góc nhập xạ vào ngày Đông chí 81041’ 0,25 a. Nhận xét 1,00 - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của toàn thế giới giảm dần (dẫn chứng), 0,50 nhưng khác nhau ở từng nhóm (dẫn chứng). - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển luôn cao hơn 0,25 nhóm nước phát triển và toàn thế giới (dẫn chứng). - Cho đến nay, chỉ có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước phát 0,25 2 triển là ở mức thấp, còn nhóm đang phát triển và toàn thế giới có giảm chậm. DeThi.edu.vn
  26. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b. Dân số thế giới qua các năm lần lựơt là: 1,00 * D2006 = D2005 + (D2005 x 1,2%) = 6554,724 triệu người. 0,50 - Tương tự, năm 2007, toàn thế giới có số dân là 6633,381 triệu người. 0,25 - Năm 2008, toàn thế giới có số dân là 6712,981 triệu người. 0,25 1,50 a. Nhận xét. 0,50 - Huế có lượng mưa trung bình năm cao nhất, cân bằng ẩm cao nhất (dẫn chứng). 0,50 - Thành phố Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất và cân bằng ẩm thấp nhất (dẫn chứng). 0,50 - Hà Nội có lượng mưa thấp nhất (dẫn chứng). b. Giải thích. 1,50 - Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã 0,50 3 đối với các luồng gió thổi hướng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I). Do lượng mưa nhiều nên lượng bốc hơi nhỏ đã dẫn tới cân bằng ẩm ở Huế rất cao. - Ở Thành phố Hồ Chí Minh do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt 0,50 động của dải hội tụ nhiệt đới nên mưa khá cao. Mùa khô kéo dài nhiệt độ cao nên bốc hơi mạnh dẫn đến cân bằng ẩm thấp. - Ở Hà Nội mùa đông lạnh, ít mưa nên lượng mưa thấp nhất; nhiệt độ thấp 0,50 nên lượng bốc hơi ít dẫn đến cân bằng ẩm cao hơn thành phố Hồ Chí Minh. a. Đặc điểm và sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long 2,00 Đất của Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là loại đất phù sa và tính chất tương đối phức tạp. Có ba loại đất chính: - Đất phù sa thuộc hệ thống sông Cửu Long có diện tích 1,2 triệu ha chiếm 0,50 hơn 30% diện tích của vùng. Phân bố dọc theo sông Tiền và sông Hậu. - Đất phèn chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất, với 1,6 triệu ha chiếm 41% diện tích của vùng phân bố ở Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau. 0,50 - Đất mặn ven biển với diện tích 0,75 triệu ha chiếm khoảng 19% diện tích của vùng, phân bố tập trung ở ven biển phía đông nam và bán đảo Cà Mau. - Ngoài ra còn có một số loại đất khác chiếm diện tích nhỏ. 0,50 + Đất xám phù sa cổ phân bố ở dọc biên giới Campuchia. + Đất feralit phân bố chủ yếu ở đảo Phú Quốc. 4 + Đất cát ven biển phân bố ở Trà Vinh, Sóc Trăng. 0,50 b. Giải thích vì sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất mặn lớn nhất 1,00 cả nước - Vị trí ba mặt đông, tây và nam giáp biển. 0,25 - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước. 0,25 - Thủy triều theo các sông lớn vào sâu trong đất liền làm các vùng đất ven 0,25 biển bị nhiễm mặn. DeThi.edu.vn
  27. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Khí hậu mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước làm tăng tính mặn 0,25 của đất. a. Những đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước ta 0,75 - Quá trình đô thị hóa diễn ra một cách chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp. 0,25 - Tỉ lệ dân thành thị tăng lên nhưng còn chậm. - Sự phân bố các đô thị không đồng đều giữa các vùng. 0,25 0,25 b. Ảnh hưởng của đô thị hóa đối với sự phát triển KT-XH đất nước 2,25 - Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. 0,25 - Đóng góp tỉ trọng cao trong GDP cả nước, GDP công nghiệp - xây dựng; 0,50 GDP dịch vụ và ngân sách nhà nước. 5 - Là nơi tập trung dân cư đông đúc, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 0,50 lớn và đa dạng. - Là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ 0,25 thuật, có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. - Có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng 0,25 trưởng phát triển kinh tế. - Các đô thị trên còn có khả năng tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người 0,25 lao động. - Gây ra những hậu quả như: ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội 0,25 a. Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản 2,00 * Tình hình phát triển: - Giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng nhanh trong giai đoạn 2000 – 2007: 0,25 tăng 62758 tỷ đồng, tăng gần 3,4 lần. - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu giá trị sản xuất nông 0,25 nghiệp cũng tăng nhanh: từ 16,3% lên 26,4%. - Tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh, so với năm năm 2000 thì năm 2007 0,25 tăng 1947,3 nghìn tấn, tăng gấp 1,9 lần trong đó: + Sản lượng thủy sản khai thác tăng 413,6 nghìn tấn, tăng gần 1,25 lần. + Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 1533,7 nghìn tấn, tăng 3,6 lần. - Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn sản lượng thủy sản khai 0,25 thác. * Cơ cấu: - Trong cơ cấu sản lượng thủy sản, thủy sản khai thác có xu hướng giảm nhanh 0,25 tỉ trọng: năm 2000 chiếm 73,8%, năm 2007 còn 49,4%. Thủy sản nuôi trồng có tỉ trọng tăng nhanh và hiện đã vượt trên tỉ trọng của thủy sản khai thác: từ 26,2% năm 2000 tăng lên 50,5% năm 2007. * Phân bố: 6 - Thủy sản khai thác tập trung ở các tỉnh phía Nam (Duyên hải Nam Trung 0,25 Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long). - Các tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác lớn là: Kiên Giang (315.157 tấn), Bà Rịa – Vũng Tàu (220.322 tấn), Cà Mau, Bình Thuận, Bình Định - Thủy sản nuôi trồng tập trung ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Hầu hết các tỉnh trong vùng đều có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn, trong đó 0,25 lớn nhất là các tỉnh: An Giang (263.914 tấn), Đồng Tháp (230.008 tấn), Cà Mau, Cần Thơ DeThi.edu.vn
  28. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Ngoài Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, Thanh 0,25 Hóa, Nghệ An cũng có sản lượng nuôi trồng đáng kể. b. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có ngành thuỷ hải sản phát triển 1,00 nhất cả nước vì: Có những điều kiện thuận lợi * Điều kiện tự nhiên - Có ba mặt tiếp giáp với biển, bờ biển dài, vùng biển rộng lớn có nhiều ngư 0,25 trường đánh bắt thuỷ hải sản (Cà Mau – Kiên Giang) - Nguồn thuỷ sản rất phong phú đa dạng (thuỷ sản nước ngọt, nước lợ) tập trung nhiều bãi tôm, cá lớn; trữ lượng cá biển chiếm ½ trữ lượng cả nước. - Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ hải sản lớn: bao gồm bãi triều, rừng ngập mặn ven biển, nhiều sông ngòi, kênh rạch dày đặc, ao hồ, ô trũng ở vùng đồng 0,25 bằng rộng lớn. - Khí hậu nhiệt đới cận Xích đạo nóng ẩm quanh năm thuận lợi cho phát triển các loại sinh vật, là vùng ít chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới, gió mùa nên tàu thuyền có thể hoạt động quanh năm * Điều kiện kinh tế - xã hội. - Dân cư Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong nghề đánh bắt và nuôi tôm, cá hàng hoá. 0,25 - Có cơ sở vật chất kỹ thuật ngành thuỷ sản ngày càng được đầu tư, mức độ đánh bắt, nuôi trồng ngày càng cao. - Các điều kiện khác: thị trường tiêu thụ rộng lớn, giá cả thuỷ sản cao và khá ổn định, Nhà nước có chính sách đầu tư phát triển các vùng trọng điểm nuôi 0,25 trồng thuỷ hải sản, các dịch vụ nuôi tôm, cá ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển, nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản a. Vẽ biểu đồ 2,00 + Tính quy mô 0,25 Tổng số So sánh So sánh về bán Năm (tỉ đồng) về quy mô kinh (R) 1996 92406,2 1,0 1,0 2000 129140,5 1,4 1,2 2009 410138,0 4,4 2,1 + Tính cơ cấu và lập bảng số liệu 0,25 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị %) Chia ra Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1996 100 77,9 19,3 2,8 2000 100 78,2 19,3 2,5 7 2009 100 71,4 26,9 1,7 1,50 + Vẽ biểu đồ (biểu đồ tròn năm sau lớn hơn năm trước theo tỉ lệ bán kính, vẽ trên một đường thẳng, có đầy đủ tên biểu đồ, chú giải để phân biệt, ) Lưu ý: Nếu vẽ loại biểu đồ khác không cho điểm, thiếu tên, sai tỉ lệ trừ 0,25 điểm/lỗi). DeThi.edu.vn
  29. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b. Nhận xét và giải thích 1,00 - Nhận xét: + Quy mô sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động qua các năm tăng, 0,25 tỉ trọng đóng góp của các ngành không đều, cao nhất ngành trồng trọt, thấp nhất là ngành dịch vụ nông nghiệp (dẫn chứng) + Tỉ trọng sản xuất nông nghiệp phân theo ngành sản xuất có biến động qua 0,25 các năm (dẫn chứng). - Giải thích: + Giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành tăng dẫn đến quy mô tăng qua các 0,25 năm (do nền kinh tế phát triển, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá ) + Về giá trị sản xuất theo ngành tất cả các ngành đều tăng tuy nhiên tỉ trọng 0,25 các ngành có biến động do sự phát triển không đều giữa các ngành sản xuất nông nghiệp + Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng nhanh hơn ngành trồng trọt, do Nhà nước có nhiều chính sách đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành chính hiện nay. HẾT DeThi.edu.vn
  30. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Địa Lí 12 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1. (4,0 điểm) a) Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau? b) Tại sao ở các nước đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa chiến lược hàng đầu? Câu 2. (4,0 điểm) Môi trường toàn cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, em hãy làm rõ vấn đề trên. Từ đó, liên hệ thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta. Câu 3. (3,0 điểm) a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế nước ta ? b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta. - Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta. Câu 4. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. b) Trình bày những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH ở nước ta. Câu 5. (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới năm 1999 và 2005. (Đơn vị: %) Chia ra các nhóm nước Năm Các nước đang phát Đông Âu, Nga và Các nước phát triển triển SNG 1999 31,9 13,2 54,9 2005 34,4 13,0 52,6 Hãy nhận xét và giải thích về cơ cấu tiêu thụ năng lượng của các nhóm nước trên thế giới trong thời gian trên. === Hết=== DeThi.edu.vn
  31. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Câu Nội dung đáp án Điểm a) Mối quan hệ giữa đất và sinh vật: có mối quan hệ tác động qua lại, chặt chẽ với 0,25 nhau. 1 - Sinh vật tác động đến đất: Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất, thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá, phá hủy đá. Vi 0,5 sinh vật phân hủy vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất làm thay đổi tính chất đất. - Đất tác động đến sinh vật: các đặc tính lí hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát 0,25 triển và phân bố của thực vật. (ví dụ dẫn chứng). * Trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau vì: 2,0 - Các nhân tố đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người tác động đồng thời tới quá trình hình thành của mọi loại đất. - Tuy nhiên mỗi nhân tố có một vai trò nhất định trong việc hình thành đất, không thể thay thế nhau và mức độ tác động của mỗi nhân tố ở từng nơi khác nhau. - Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến quá trình hình thành đất ỡ mỗi nơi cũng khác nhau. (HS có thể phân tích theo từng nhân tố hoặc nói chung) b) Ở các nước đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa chiến lược hàng đầu vì: - Nước đang phát triển dân số đông nên việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp góp phần 0,25 cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của người dân. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu 0,25 dùng. - Giải quyết việc làm cho người dân, góp phần ổn định chính trị, xã hội và phát triển 0,25 kinh tế. - Cung cấp nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ 0,25 *Môi trường toàn cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng: 2 - Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn: Lượng CO 2 và các khí thải khác trong khí quyển tăng (Sản xuất CN, GTVT, sinh hoạt) gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt 1,0 độ Trái Đất tăng lên, mưa axit làm cho băng tan, mực nước biển dâng, ảnh hưởng đến sản xuất, mùa màng, Đồng thời, khí thải CFCs đã làm tầng ô don mỏng dần và thủng, lỗ thủng ngày càng rộng ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người (bệnh ung thư da), sinh vật . - Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương: Chất thải từ sản xuất, sinh hoạt chưa 1,0 qua xử lí đổ trực tiếp ra sông, hồ, biển cùng với sự cố tràn dầu, rửa tàu, đắm tàu trên biển đã làm cho nguồn nước bị ô nhiểm, thiếu nước sạch, ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh - Suy giảm đa dạng sinh vật: do việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người đã 1,0 làm mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn gen quý, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu * Liên hệ với Việt Nam: - Hiện nay nhiều nhà máy xí nghiệp ở nước ta đã làm ô nhiễm môi trường trầm trọng 0,5 bằng những hành vi như đưa nước thải chưa qua xử lí trực tiếp vào các con sông DeThi.edu.vn
  32. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Việc sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, rác thải từ sinh hoạt, hoạt động chăn nuôi cũng đang đe dọa nghiêm trọng đến môi trường. 0,5 (HS có thể trình bày ý theo hiểu biết nhưng đảm bảo nội dung thì vẫn cho điểm) a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực: 1,0 * Thuận lợi: 3 - Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. - Đẩy mạnh hợp tác với các nước trong việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực. - Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới. ( HS có thể trình bày ý: mở rộng thị trường, trao đổi KHKT ) * Khó khăn: phụ thuộc vào nước ngoài, bị canh tranh quyết liệt bởi các nước có nền KT phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới. b) Vị trí địa lí nước ta: 1,0 * Đặc điểm: ( yêu cầu HS nêu được 1 số đặc điểm cơ bản) - Nằm ở rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA. - Hệ toạ độ địa lí trên đất liền: 23023’B - 8034’B ; 102009’Đ - 109024’Đ - Tiếp giáp: + Đất liến: Trung Quốc, Lào, Campuchia. + Biển: 8 quốc gia. - Nằm trên các tuyến đường giao thông quan trọng. - Nằm ở múi giờ thứ 7. *Ý nghĩa tự nhiên: 1,0 - Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. + Nền nhiệt cao, khí hậu có 2 mùa + Giáp biển Đông- nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển .làm cho thảm thực vật xanh tốt . - Nằm liền kề với vành đai sinh khoáng TBD – ĐTH, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài ĐTV nên có tài nguyên sinh vật, khoáng sản phong phú. - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc: * Giống nhau: 0,5 - Hướng nghiêng chung: TB-ĐN. - Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng sông, cùng hướng với địa hình. 4 * Khác nhau: 2,0 Vùng Đông Bắc Tây Bắc Phạm vi Tả ngạn sông Hồng Giữa sông Hồng và sông Cả. Cấu trúc Gồm 4 cánh cung lớn chụm lại Gồm 3 dải địa hình chạy cùng ở Tam Đảo, mở rộng về phía hướng TB-ĐN. bắc và phía đông. Độ cao Đồi núi thấp chiếm ưu thế, ít Núi cao nhất cả nước, có nhiều địa hình: đỉnh núi cao trên 2000m đỉnh núi cao trên 2000m . DeThi.edu.vn
  33. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Dạng địa Các cánh cung, khối núi đá vôi, chủ yếu là các dải núi cao, các sơn hình đồi núi thấp nguyên và cao nguyên đá vôi, đồng bằng nhỏ giữa núi Hướng Vòng cung TB- ĐN núi (HS có thể trình bày đặc điểm địa hình theo cách học SGK nhưng phải thể hiện được sự so sánh tương ứng theo từng ý). b) Những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi: * Thế mạnh: - Giàu khoáng sản =>phát triển CN khai thác, CB khoáng sản. 0,25 - Tài nguyên rừng: Phong phú về thành phần(nhiều loại quý hiếm) điển hình là rừng 0,25 nhiệt đới ẩm, một số nơi có rừng cận nhiệt => phát triển lâm nghiệp, CB lâm sản. - Các cao nguyên, thung lũng rộng => phát triển vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi đại gia súc, cây ăn quả. 0,5 - Sông nhiều thác ghềnh => phát triển thuỷ điện. - KH mát, phong cảnh đẹp => phát triển du lịch. 0,25 * Hạn chế: 0,25 - Địa hình dốc, cắt xẻ => khó khăn cho phát triển GTVT => xói mòn, sạt lở đất 0,5 - Địa hình cao => Sương muối, giá rét 0,5 * Nhận xét: 2,0 - Cơ cấu tiêu thụ năng lượng trên thế giới rất khác nhau giữa các nhóm nước - Các nước phát triển tiêu thụ hơn 1/2 năng lượng toàn cầu (54,9% năm 1999 và 52,6% 5 năm 2005) - Từ năm 1999 đến 2005, mức tiêu thụ năng lượng các nước Đông Âu, Nga và SNG khá ổn định. Mức tiêu thụ năng lượng của các nước đang phát triển có tăng lên nhưng không đáng kể. * Giải thích: 2,0 - Mức tiêu thụ năng lượng phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một nước hay một nhóm nước. - Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới thể hiện rõ nét sự phân hóa kinh tế giữa các nhóm nước. (do KT phát triển nên tiêu thụ nhiều ) - Do đẩy mạnh công nghiệp hóa những năm gần đây của các nước đang phát triển đã tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng nhưng không đáng kể (34,4% so với 31,9%) DeThi.edu.vn
  34. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 7 SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ hai ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ (Thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang Câu 1 (1,5 điểm): Thời gian ngày đêm và góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến trên Trái Đất thay đổi như thế nào vào ngày 21/3 và ngày 23/9? Giải thích. Câu 2 (2,5 điểm): So sánh sự khác nhau giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp? Câu 3 (4,0 điểm): Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) Cho biết khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào? b) Chứng minh địa hình có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu nước ta. Câu 4 (6,0 điểm): Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) Phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với việc làm ở nước ta hiện nay. b) So sánh hai vùng chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 5 (6,0 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 1990 – 2010 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Cây công nghiệp Cây công nghiệp hàng năm 542,0 716,7 778,1 861,5 797,6 Cây công nghiệp lâu năm 657,3 902,3 1 451,3 1633,6 2 010,5 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 1990 – 2010. b) Nhận xét và giải thích xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn trên. c) Giải thích tại sao thị trường là khó khăn lớn đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm của nước ta hiện nay. Hết Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí trong phòng thi. DeThi.edu.vn
  35. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ hai MÔN: ĐỊA LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm Thời gian ngày đêm và góc chiếu sáng các vĩ tuyến trên Trái Đất 1,5đ thay đổi vào ngày 21/3 và ngày 23/9. Nguyên nhân. - Thời gian chiếu sáng: Ngày 21/3 và 23/9, tất cả các vĩ tuyến trên Trái Đất 0,5đ đều có thời gian ngày dài bằng đêm. Vì vào các ngày này, tia sáng Mặt Trời Câu 1 chiếu vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt Trái Đất tại Xích Đạo. (1,5điểm) - Góc chiếu sáng: Giảm dần từ Xích Đạo về hai Cực. Vì Trái Đất hình 0,5đ cầu, các vĩ tuyến khác nhau có góc chiếu sáng khác nhau. - Các vĩ tuyến đối xứng nhau qua Xích Đạo có góc chiếu sáng bằng 0,5đ nhau. Tại Xích Đạo có góc chiếu sáng lớn nhất bằng 90o, các vĩ tuyến còn lại có góc chiếu nhỏ hơn 90o. So sánh sự khác nhau giữa SX công nghiệp với SX nông nghiệp. 2,5đ - Đối tượng lao động: 0,5đ + Nông nghiệp: Cây trồng, vật nuôi. + Công nghiệp: Khoáng sản - Tư liệu sản xuất: 0,5đ + Nông nghiệp: Đất trồng + Công nghiệp: Máy móc, thiết bị - Mức độ phụ thuộc vào tự nhiên: 0,5đ Câu 2 + Nông nghiệp: Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, có tính mùa vụ. (2,5điểm) + Công nghiệp: Ít phụ thuộc vào tự nhiên. - Các giai đoạn sản xuất: 0,5đ + Nông nghiệp: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tuân theo quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. + Công nghiệp: Gồm hai giai đoạn, có thể tiến hành đồng thời và cách xa nhau về mặt không gian. - Phân bố: 0,5đ + Nông nghiệp: Phân bố phân tán trong không gian. + Công nghiệp: Có tính tập trung cao. a. Tác động của khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. 1,0đ - Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương xâm nhập trực tiếp vào 0,25đ nước ta (thời gian, đặc điểm của khối khí, hướng di chuyển). - Tác động: + Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. 0,25đ Câu 3 + Gây hiện tượng phơn khô, nóng cho vùng đồng bằng ven biển Trung 0,25đ (4,0 điểm) Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc + Làm cho mùa mưa ở duyên hải Trung Bộ đến muộn hơn. 0,25đ b. Chứng minh địa hình có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu nước ta 3,0đ Địa hình có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu nước ta qua độ cao, hướng nghiêng, hướng núi, hướng sườn: - Độ cao địa hình: DeThi.edu.vn
  36. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế nên tính chất nhiệt đới gió mùa 0,25đ của khí hậu nước ta được bảo toàn. + Địa hình đồi núi làm khí hậu nước ta phân hóa theo độ cao (DC) 0,75đ - Hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đông Nam thấp dần ra biển kết 0,25đ hợp với hướng gió thịnh hành trong năm nên ảnh hưởng của biển có thể vào sâu trong đất liền làm khí hậu nước ta mang đặc tính hải dương, điều hòa hơn. - Hướng núi làm khí hậu nước ta có sự phân hóa Bắc – Nam, Đông – Tây: + Hướng vòng cung: 0,5đ . Các cánh cung Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ, làm cho vùng Đông Bắc có một mùa đông đến sớm, kết thúc muộn và lạnh sâu sắc nhất nước ta. . Hướng vòng cung của các dãy Trường Sơn Nam song song với hướng gió, khiến nhiều địa phương có lượng mưa thấp. + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: 0,5đ . Hướng Tây Bắc - Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn làm Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh và ngắn hơn Đông Bắc. . Hướng Tây Bắc - Đông Nam của dãy Trường Sơn vuông góc với hướng gió Tây Nam làm Tây Nguyên và Đông Trường Sơn có mùa mưa và mùa khô lệch pha nhau (DC). + Hướng Tây – Đông của Hoành Sơn, Bạch Mã ngăn cản ảnh hưởng của 0,25đ gió mùa Đông Bắc xuống phía nam làm cho nền nhiệt phía nam lớn hơn phía bắc, đồng thời là ranh giới của các miền, vùng khí hậu nước ta. - Hướng sườn: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít (DC) 0,5đ a. Phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với 1,0đ việc làm ở nước ta hiện nay. - Khái quát chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ. 0,25đ - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( theo ngành và lãnh thổ) ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm ở nước ta: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến đa dạng hóa kinh tế nông thôn, 0,25đ đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề và dịch vụ góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn. + Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là các ngành cần nhiều lao 0,25đ động ở thành thị tạo ra nhiều việc làm mới, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp. + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư 0,25đ Câu 4 và nguồn lao động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng cao (6,0 điểm) năng suất lao động. b. So sánh hai vùng chuyên canh cây công nghiệp Trung Du miền 5,0đ Núi Bắc Bộ (TDNMBB)và Đông Nam Bộ (ĐNB). * Giống nhau: Về quy mô: 0,5đ - Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn cả nước. - Có mức độ tập trung hoá đất đai tương đối cao. Về hướng chuyên môn hoá: 0,25đ Cả hai vùng chủ yếu trồng cây công nghiệp lâu năm và đạt hiệu quả kinh tế cao với hướng chuyên môn hóa này. Tuy nhiên, cây công nghiệp hàng năm cũng khá phổ biến. DeThi.edu.vn
  37. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Về điều kiện phát triển: - Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển 0,25đ cây công nghiệp lâu năm đặc biệt là thế mạnh về khí hậu và đất đai. Đều phải quan tâm giải quyết khó khăn về nước tưới trong mùa khô. - Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công 0,25đ nghiệp. - Cả hai vùng đều được Nhà nước hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật 0,25đ và cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển cây công nghiệp lâu năm. Đều có các chính sách về phát triển cây công nghiệp. Thu hút được một số dự án đầu tư ở trong và ngoài nước. * Khác nhau: Về quy mô: 0,5đ - ĐNB là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta. - TDMNBB là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba cả nước. Về hướng chuyên môn hoá: 0,5đ - ĐNB chủ yếu là các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới (cao su, cà phê, điều, mía, ). Trong đó, cây công nghiệp quan trọng nhất là cao su. -TDMNBB chủ yếu cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè, trẩu, hồi, ). Trong đó, cây công nghiệp quan trọng nhất là chè. Về điều kiện sản xuất: - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: ĐNB có địa hình vùng đồi lượn sóng khá bằng phẳng. 0,5đ TDMNBB có đồi núi và cao nguyên, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn hơn. + Đất đai: ĐNB chủ yếu là đất phù sa cổ, feralít phát triển trên đá 0,5đ badan và đá mắc ma. TDMNBB chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá vôi, đá phiến, đá gơ nai và đá mẹ khác. + Khí hậu: ĐNB có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ khá cao và ổn định, có 0,5đ hai mùa mưa, khô rõ rệt. TDMNBB khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân cư, lao động: ĐNB có dân cư đông, trình độ sản xuất cao 0,5đ hơn.TDMNBB có mật độ dân số thấp, nhiều dân tộc ít người, trình độ thâm canh còn thấp. + Cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng: ĐNB tốt nhất cả nước, có 0,5đ các trung tâm công nghiệp lớn, thu hút được nhiều đầu tư. TDMNBB còn nghèo về cơ sở vật chất – kĩ thuật; cơ sở hạ tầng yếu kém, xa các trung tâm công nghiệp lớn. a. Vẽ biểu đồ. 1,5đ - Vẽ biểu đồ cặp cột (các biểu đồ khác không cho điểm). - Yêu cầu: Chính xác, đầy đủ (Có tên biểu đồ, có chú giải ). 1,5đ Mỗi ý sai hoặc thiếu trừ 0,25 điểm b. Nhận xét, giải thích xu hướng biến động diện tích gieo trồng 3.0đ Câu 5 cây công nghiệp. (6,0điểm) Giai đoạn 1990 – 2010, diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu 0,25đ năm đều tăng mạnh, mức độ tăng khác nhau: - Diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục và nhanh hơn 0,5đ cây công nghiệp hàng năm (DC). DeThi.edu.vn
  38. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Vì: + Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng, khả năng mở rộng diện tích hạn chế. Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu 0,25đ ở vùng trung du, cao nguyên, đồi núi nên khả năng mở rộng diện tích lớn. + Cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao và có thị trường 0,25đ trong và ngoài nước lớn hơn cây công nghiệp hàng năm. - Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm, không ổn định: 0,25đ + Giai đoạn 1990 - 2005: Diện tích cây công nghiệp hàng năm tốc độ 0,5đ tăng khá nhanh (DC). Nguyên nhân: Trong giai đoạn này, một số cây công nghiệp như dâu 0,25đ tằm, mía, bông, đậu tương được trồng thí điểm trên đất đồi trung, đất cao nguyên và đạt năng suất rất cao nên diện tích được mở rộng nhanh chóng. + Giai đoạn 2005 - 2010: Diện tích cây công nghiệp hàng năm có xu 0,5đ hướng giảm dần (DC). Nguyên nhân: Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng 0.25đ bằng, khả năng mở rộng diện tích hạn chế. Trong giai đoạn này, một phần diện tích đất nông nghiệp bị chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ cư do quá trình CNH – ĐTH, hoặc do chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Ngoài ra, còn do sự biến động của thời tiết và thị trường. c. Giải thích tại sao thị trường là khó khăn lớn đối với vấn đề 1,5đ phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay. - Thị trường là động lực cho sự phát triển cây công nghiệp, ảnh hưởng 0,5đ tới qui mô sản xuất và hướng chuyên môn hóa. - Thị trường đòi hỏi phải nâng cao trình độ sản xuất và chế biến để 0,5đ tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành thấp, tăng sức cạnh tranh, trong khi đó điều kiện sản xuất cây công nghiệp lâu năm nước ta còn nhiều hạn chế. - Trong thời gian qua, thị trường tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp 0,5đ lâu năm có nhiều biến động (nhất là thị trường cà phê) gây ra nhiều khó khăn cho sự phát triển cây công nghiệp. Hết DeThi.edu.vn
  39. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 8 SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (lần 1) MÔN: ĐỊA LÍ – Bài thi số 01 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 180’ không kể thời gian giao đề ( Đề có 6 câu trong 1 trang ) Câu 1: ( 2 điểm ) CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT + Cao áp - Hạ áp 900B 600 300 00 300 600 900N Dựa vào hình vẽ trên, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các đai cao áp, hạ áp trên Trái Đất. Câu 2: ( 3 điểm ) Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến đặc điểm thiên nhiên nước ta. Câu 3: ( 3 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ. Giải thích nguyên nhân. Câu 4: ( 4 điểm ) Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1985 – 2008 ( Đơn vị triệu ha ) Năm Tổng diện tích trồng lúa Diện tích lúa hè thu 1985 5,70 0,86 1990 6,04 1,20 2000 7,67 2,29 2003 7,45 2,32 2008 7,41 2,37 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích lúa của nước ta trong giai đoạn trên. Nhận xét, giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta qua biểu đồ. Câu 5: ( 4,5 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy chứng minh Đông Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta. Giải thích tại sao sản xuất công nghiệp lại phát triển mạnh ở vùng này? Câu 6: ( 3,5 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, 20 ( NXB Giáo dục, năm 2011 ): a) Hãy nhận xét sự phân bố các bãi tôm, bãi cá ở vùng biển nước ta. Giải thích vì sao nguồn lợi hải sản của Biển Đông lại phong phú? b) Nêu sự phân bố các nhóm đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích tại sao đất phèn, đất mặn lại chiếm diện tích lớn ở đồng bằng này? HẾT Chú ý: Thí sinh được mang Atlat Địa lí Việt Nam vào phòng thi DeThi.edu.vn
  40. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 TỈNH NINH BÌNH Môn : Địa lí- Bài thi số 1 Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Đai hạ áp phân bố ở Xích Đạo và Ôn đới ( 600 ). 0,25đ 2 điểm - Có 1 đai hạ áp ở Xích Đạo, được hình thành do nhiệt độ cao, không khí dãn nở và 0,25đ bốc lên -> sinh ra áp thấp ở Xích Đạo. - Ở vùng Ôn đới có hai đai hạ áp phân bố ở khoảng 60 0 ( Bắc và Nam ). Do khu vực 0,25đ này nằm giữa 2 đai gió: đai gió đông cực và gió tây Ôn đới làm cho không khí bị đẩy lên cao sinh ra áp thấp. * Đai cao áp phân bố ở Cực và khu vực Chí tuyến. 0,25đ - Ở khu vực Chí tuyến có 2 đai cao áp, được hình thành do không khí nóng bốc lên ở 0,25đ Xích Đạo thổi về phía Cực đến khoảng 300 vĩ giáng xuống mặt đất sinh ra áp cao. - Ở Cực có 2 đai cao áp, được hình thành do nhiệt độ thấp không khí co lại và ảnh 0,25đ hưởng của luồng giáng từ trên cao xuống sinh ra áp cao Cực. * Các đai cao áp và hạ áp phân bố không thành dải liên tục mà thường đứt đoạn do 0,5đ ảnh hưởng của sự phân bố đất - biển Câu 2 Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến đặc điểm thiên nhiên nước ta 3,0 - Khái quát về Biển Đông 0,5 đ điểm - Khí hậu: BĐ làm biến tính các luồng gió đi qua (PT) -> làm cho khí hậu nước ta 0,5 đ mang tính hải dương, điều hòa. - Địa hình: Tạo thành các dạng địa hình ven biển (phân tích) đem lại nhiều giá trị kinh 0,5 đ tế và du lịch. - Hệ sinh thái đa dạng: Cảnh quan rừng chiếm ưu thế, khác với Tây Á, Bắc Phi cùng 0,5 đ vĩ độ, ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn (PT) -Tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú (phân tích) 0,5 đ - Khó khăn: BĐ cũng mang đến cho nước ta nhiều thiên tai như bão (Tb từ 3-4 cơn bão 0,5 đ /năm đổ bộ vào); sóng lừng, nước dâng ( phân tích ) Câu 3 *Chứng minh dân cư phân bố không đều theo lãnh thổ: 3,0 - Nước ta có mật độ dân số khá cao ( DC ), nhưng phân bố không đều giữa các vùng lãnh 0,25đ điểm thổ. - Giữa đồng bằng với miền núi, cao nguyên: 0,5đ + Vùng đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, mật độ cao ( DC đồng bằng sông Hồng, ĐBSCL theo thang mật độ trong Atlat ). + Vùng núi cao nguyên thưa dân mật độ thấp ( DC trong Atlat ) - Phân bố không đều ngay trong mỗi vùng địa hình: 0,5đ + Vùng đồng bằng: Giữa đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long (DC). + Vùng núi: Giữa vùng núi Tây Bắc với Đông Bắc - Không đều ngay trong nội bộ vùng ĐBSH, ĐBSCL, vùng núi Đông Bắc (DC) 0,25đ * Giải thích: Dân cư phân bố không đều do nhiều nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên ( phân tích ) 0,5đ - Lịch sử khai thác lãnh thổ ( phân tích ) 0,5đ - Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác tài nguyên vào sản xuất ( phân tích 0,5đ Câu 4 a/ Biểu đồ thích hợp nhất là cột chồng từ gốc tọa độ 2,5 đ 4,0 Yêu cầu: - Vẽ tương đối chính xác, có chú giải và các ghi chú cần thiết điểm - Biểu đồ khác không cho điểm b/ Nhận xét, giải thích: DeThi.edu.vn
  41. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Tổng diện tích lúa của nước ta trong giai đoạn 1985-2008 tăng khá nhanh (DC). 0,75đ  Do đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích và thâm canh tăng vụ, đặc biệt ở vùng ĐBSCL.  Gần đây diện tích gieo trồng lúa có giảm nhẹ (DC). Do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng, vật nuôi và một phần diện tích đất lúa chuyển sang đất thổ cư, chuyên dùng. - Diện tích lúa hè thu tăng liên tục với tốc độ nhanh (DC). Do phát triển thủy lợi và 0,5đ sử dụng giống mới ngắn ngày năng suất cao giúp mở rộng diện tích lúa hè thu, đặc biệt ở ĐBSCL để tránh lũ. - Do diện tích lúa hè thu tăng nhanh, nên tỷ trọng diện tích lúa hè thu đang tăng dần 0,25đ và ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất lúa ở nước ta Câu 5 a/ Chứng minh ĐNB là vùng công nghiệp phát triển nhất cả nước: 4,5 - Giá trị sản xuất công nghiệp cao ( tính số liệu để dẫn chứng ) 0,5 đ điểm - Cơ cấu kinh tế tiến bộ, thể hiện quá trình CNH phát triển mạnh (DC) 0,5 đ - Có nhiều trung tâm công nghiệp qui mô lớn và rất lớn (DC) 0,5 đ - Các trung tâm công nghiệp có cơ cấu ngành đa dạng, trong đó có nhiều ngành công 0,5 đ nghiệp trọng điểm ( DC tên ngành CN trọng điểm ) b/ Giải thích : Vùng có công nghiệp phát triển mạnh do có nhiều lợi thế để phát triển CN đó là: - Có vị trí thuận lợi giúp mở rộng giao lưu với vùng khác, nước khác để cung cấp 0,5 đ nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. - Tài nguyên phong phú: Như dầu khí ở thềm lục địa trữ lượng lớn, diện tích rừng 0,5 đ còn khá nhiều, nguồn nguyên liệu nông sản và thủy sản dồi dào cung cấp cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. - Dân cư đông đúc mức sống cao, nên có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. Lực 0,5 đ lượng lao động dồi dào, có chất lượng cao tập trung đông trong các thành phố lớn -> giúp phát triển nhiều ngành CN hiện đại. - Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển tốt 0,5 đ - Chính sách và khả năng lớn về thu hút các dự án và đầu tư nước ngoài. 0,5 đ Câu 6 a/ Sự phân bố các bãi cá, tôm: 0,5 đ 3,5 - Vùng biển nước ta có nhiều bãi cá, tôm. Chúng phân bố chủ yếu ở ven bờ. điểm - Tập trung thành 4 ngư trường lớn (DC) -> tạo thuận lợi cho đánh bắt hải ở các tỉnh ven biển. * Giải thích: Nguồn lợi hải sản của Biển Đông phong phú do: 0,75 đ - Biển nhiệt đới, nông, giàu ô xi và ánh sáng -> giúp nguồn lợi hải sản sinh trưởng và phát triển nhanh. - Dọc bờ biển có nhiều cửa sông mang nguồn thức ăn phong phú ra biển - Ven biển có dòng hải lưu gió mùa và dòng nước trồi b/ Đặc điểm phân bố các loại đất ở ĐBSCL 1,25 đ - Đất phù sa sông phân bố - Đất mặn phân bố - Đất phèn phân bố - Đất cát biển phân bố - Đất xám phù sa cổ và đất khác phân bố * Giải thích diện tích đất mặn, phèn chiếm diện tích lớn do: 1,0 đ - Vị trí 3 mặt giáp biển với đường bờ biển dài > 700 km - Địa hình thấp trung bình 2-3m - Khí hậu có 2 mùa mưa và khô sâu sắc tạo điều kiện cho xâm nhập mặn và bốc phèn trong mùa khô. DeThi.edu.vn
  42. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Chế độ bán nhật triều và có nhiều cửa sông từ đổ ra biển. ĐỀ SỐ 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT (lần 1) TỈNH NINH BÌNH Môn: Địa Lí - Bài thi số 02 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 180' không kể thời gian giao đề ( Đề có 6 câu trong 1 trang ) Câu 1: ( 2,0 điểm ) a) Trên Trái Đất biên độ dao động nhiệt trong ngày và trong năm thay đổi theo vĩ độ địa lí như thế nào? Giải thích nguyên nhân. b) Trong một năm số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ khác nhau như thế nào? Giải thích nguyên nhân. Câu 2: ( 4,5 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh và giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 3: ( 2,0 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Câu 4: ( 3,0 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. Cho biết địa hình đã ảnh hưởng đến khí hậu vùng núi Tây Bắc như thế nào? Câu 5: ( 4,5 điểm ) Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1998-2007 Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ tăng dân số ( Triệu người ) ( Triệu người ) ( % ) 1998 75,5 17,5 1,55 2001 78,7 19,5 1,35 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,1 22,3 1,31 2007 85,2 23,4 1,21 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta trong giai đoạn 1998-2007. b) Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số nước ta qua biểu đồ. Câu 6: ( 4,0 điểm ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn chủ yếu đối với phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ. HẾT DeThi.edu.vn
  43. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Chú ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trong phòng thi SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT LẦN NINH BÌNH I Bài thi số 2 - Môn Địa Lí Câu Nội dung Điểm Câu 1 a/ Sự thay đổi biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày theo vĩ độ địa 2,0 điểm lí 0,25 đ - Biên độ nhiệt năm càng lên vĩ độ cao càng tăng dần. 0,25 đ • Do càng về vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm càng lớn. 0,25 đ - Biên độ nhiệt trong ngày càng lên vĩ độ cao càng giảm dần. 0,25 đ • Do càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch về góc nhập xạ trong ngày càng giảm. b/ *Số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. - Tại Chí tuyến Bắc và Nam (23027’): Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần 0,25 đ trong năm. - Khu vực nằm giữa 2 Chí tuyến B và N: Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần 0,25 đ trong năm. - Khu vực nằm giữa Chí tuyến và Cực (Ở 2 bán cầu) không có hiện tượng 0,25 đ Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm. * Giải thích nguyên nhân: Do Trái Đất hình cầu, trong khi chuyển 0,25 đ động xung quanh Mặt Trời, địa trục luôn nghiêng một góc (66033’) so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phương. -> có hiện tượng trên. Câu 2 So sánh và giải thích sự khác nhau về khí hậu giữa Hà Nội và 4,5 điểm TP Hồ Chí Minh - Khái quát: Hà Nội và TPHCM nằm trong 2 miền khí hậu khác nhau 0,5 đ (DC), nên có đặc điểm khí hậu khác nhau. -Chế độ nhiệt: + Hà Nội: Có nhiệt độ trung bình năm thấp (DC), biên độ nhiệt năm 0,5 đ cao (DC), có tới 3 thàng nhiệt độ dưới 200C, một cực đại trong biến trình nhiệt năm + TPHCM: Có nhiệt độ trung bình năm cao hơn (DC), không có tháng 0,5 đ nào dưới 20 0C, biên độ nhiệt năm thấp (DC), có 2 cực đại trong biến trình nhiệt năm. Giải thích do: + Hà Nội nằm ở vĩ độ cao, nên có góc nhập xạ nhỏ hơn, chênh lệch 0,5 đ góc nhập xạ trong năm lớn hơn, lại chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa đông Bắc làm nhiệt độ hạ thấp; khoảng cách giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh gần nhau -> chỉ có 1 cực đại nhiệt độ. + TPHCM nằm gần Xích Đạo, nên có góc nhập xạ lớn, chênh lệch góc 0,5 đ nhập xạ trong năm nhỏ, lại không chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB; Khoảng cách giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh xa nhau -> nên có 2 lần cực đại. - Chế độ mưa: 0,5 đ DeThi.edu.vn
  44. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Hà Nội có tổng lượng mưa nhỏ hơn, mùa mưa ngắn hơn (5 tháng từ 5-10), tháng mưa cực đại là tháng 8 . Ở Hà Nội mùa khô đỡ khắc 0,5 đ nghiệt hơn TPHCM. + TPHCM có tổng lượng mưa lớn hơn, mùa mưa kéo dài hơn tới 6 tháng, tháng mưa cực đại là tháng 9, có mùa khô roõ rệt hơn. 0,5 đ Giải thích do: + Hà Nội nằm xa biển, chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ và hội tụ nhiệt đới yếu hơn, mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa ĐB gây mưa 0,5 đ phùn vào nửa cuối mùa -> nên đỡ khắc nghiệt hơn. + TPHCM nằm gần biển, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa TN và hoạt động của giải hội tụ nhiệt đới, nên có lượng mưa lớn, mùa mưa kéo dài hơn. Do ảnh hưởng của gió tín phong ĐB, nên mùa khô sâu sắc hơn Hà Nội. Câu 3 Sự khác nhau về chế độ nước của sông Hồng, sông Cửu Long,giải thích 2,0 điểm - Tổng lượng nước: Sông Cửu Long có lượng nước lớn gấp nhiều lần so 0,25 đ với sông Hồng. Giải thích: Do sông Cửu Long dài hơn, có diện tích lưu vực lớn 0,25 đ hơn nhiều so với sông Hồng, nên lượng nước cung cấp hàng năm để mang ra biển lớn hơn - Thủy chế của sông Cửu Long điều hòa hơn, lũ lên chậm, mùa lũ kéo 0,5 đ dài hơn, đỉnh lũ rơi vào tháng 10 • Còn sông Hồng chế độ nước thất thường hơn, lũ dâng nhanh, mùa lũ ngắn hơn, đỉnh lũ rơi vào tháng 8 Giải thích: + Sông Hồng: 0,5 đ - Có diện tích lưu vực dạng tròn, mùa mưa khá tập trung trong một số tháng mùa hạ, lại có thể diễn ra trên cả lưu vực. - Sông chảy qua vùng địa hình cao -> độ dốc lớn, trên lưu vực rừng đã bị tàn phá nhiều, hình thái sông có dạng lan quạt nên khi mưa nước lũ dâng nhanh. + Sông Cửu Long: 0,5 đ - Diện tích lưu vực trải dài, độ dốc lòng sông nhỏ, lại có nhiều cửa sông đổ ra biển giúp nước thoát nhanh ra biển. - Hình thái sông dạng lông chim, trên lưu vực rừng còn nhiều, lại có sự điều tiết tự nhiên của Biển Hồ ( Chú ý: Nếu học sinh nêu được lưu vực sông Cửu Long có mùa mưa kéo dài, nước lũ từ thượng nguồn đổ về -> nên có mùa lũ kéo dài hơn, đỉnh lũ rơi vào tháng 10 - >thưởng 0,5 đ nếu chưa đạt điểm tối đa trong câu. ) Câu 4 * Trình bày, giải thích đặc điểm địa hình vùng núi Tây bắc: 3,0 điểm - Vị trí, giới hạn: Vùng núi Tây Bắc nằm từ hữu ngạn sông Hồng đến 0,25 đ sông Cả. - Độ cao: Là vùng núi cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn có nhiều 0,5 đ đỉnh núi trên 2000 m trong đó Phanxipăng cao 3143 m. Do vị trí nằm gần vùng núi Himalaya, nên Tân kiến tạo được nâng lên mạnh -> thành vùng núi cao nhất nước ta. - Hướng nghiêng: Theo lát cắt CD cho thấy địa hình vùng núi Tây Bắc 0,5 đ cao ở phía TB thấp dần về phía ĐN. Do vào Tân kiến tạo phía tây bắc được nâng lên mạnh, càng xuống phía nam cường độ nâng càng yếu dần. 0,5 đ DeThi.edu.vn
  45. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Hướng địa hình: Các dãy núi trong vùng chủ yếu chạy theo hướng tây bắc- đông nam. Do ảnh hưởng của địa máng Đông Dương và khối nền cổ Hoàng Liên Sơn qui định hướng địa hình của các dãy núi. - Phấn hóa: địa hình có sự phân hóa đa dạng thành 3 dải địa hình (DC) 0,25 đ * Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu vùng núi Tây Bắc: - Hướng địa hình TB-ĐN của các dãy núi: 0,25 đ + Tạo điều kiện cho gió mùa ĐN xâm nhập sâu vào TB mang mưa ẩm lớn. 0,25 đ + Ngăn cản sự xâm nhập của gió mùa ĐB làm cho khí hậu của vùng có mùa đông đỡ lạnh. Ngoài ra còn gây hiệu ứng phơn tây nam khô nóng cho phía nam của vùng. 0,25 đ - Độ cao địa hình làm khí hậu phân hóa theo đai cao (DC) 0,25 đ - Hướng, độ cao địa hình kết hợp với gió mùa còn hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít (DC) Câu 5 a/ Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường, biểu đồ khác không cho điểm 3,0 đ 4,5 điểm Yêu cầu: - Cột chồng từ gốc tọa độ gồm tổng số dân và số dân thành thị - Đồ thị thể hiện tốc độ tăng dân số - Có chú giải và ghi chú cần thiết. b/ Nhận xét, giải thích: - Qui mô: Tổng số dân tăng khá nhanh ( DC số dân tăng Tb mỗi năm ). 0,5 đ Do: Số dân nước ta ngày càng đông, nên tuy tốc độ tăng có giảm, nhưng số dân tăng hàng năm vẫn khá cao. - Số dân thành thị tăng mạnh, tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị vẫn thấp. 0,5 đ Do đẩy mạnh CNH-HĐH và phát triển đô thị cả về quy mô và số lượng. - Tốc độ tăng dân số nhìn chung giảm (DC), chủ yếu do tác động của 0,5 đ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình làm giảm nhanh tỉ lệ sinh. Tuy nhiên năm 2003 có tăng nhẹ (DC) do hiểu sai về CS dân số của nhà nước, nên nhiều gia đình sinh con thứ 3 làm tốc độ tăng dân số cao hơn. Câu 6 Phân tích những thuận lợi, khó khăn chủ yếu đối với phát triển 4,0 điểm công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ. * Khái quát về vùng BTB 0,25 đ * Thuận lợi đối với phát triển công nghiệp: - Tài nguyên: + Tài nguyên khoáng sản khá phong phú, một số loại có trữ lượng khá 0,5 đ lớn (DC) -> tạo điều kiện phát triển một số ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim + Rừng còn khá nhiều ( đứng sau Tây Nguyên ), trong rừng có nhiều 0,5 đ gỗ quý -> cung cấp nguyên liệu cho phát triển ngành chế biến gỗ, lâm sản + Ngoài ra còn nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản khá dồi dào 0,5 đ cho phép phát triển ngànnh chế biến nông sản, thủy sản. + Trong vùng có một số sông khá lớn ở phía bắc như sông Mã, sông 0,25 đ Cả , ngoài ra còn các sông nhỏ khác -.> có thể xây dựng một số nhà máy thủy điện công xuất vừa và nhỏ DeThi.edu.vn
  46. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Vị trí thuận lợi: Là cửa ngõ ra biển của Lào, lại có trục giao thông B-N đi 0,5 đ qua tạo thuận lợi để mở rộng giao lưu trao đổi sản phẩm và cung cấp nguyên liệu. - CSVCKT: đã hình thành một số trung tâm công nghiệp (DC), nhiều nhà 0,25 đ máy lớn được xây dựng - Dân cư tập trung đông, nguồn lao động dồi dào giá rẻ, nay có Huế nằm 0,5 đ trong địa bàn trọng điểm phía nam -> tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển CN. * Khó khăn: - Là vùng chịu nhiều thiên tai bão lụt làm hạn chế khả năng thu hút đầu 0,25 đ tư phát triển CN. - Kết cầu hạ tầng giao thông vận tải tuy được cải thiện, nhưng còn hạn 0,5 đ chế, lại thiếu vốn và công nghệ hiện đại làm hạn ché khả năng khai thác tài nguyên vào PT công nghiệp. DeThi.edu.vn
  47. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 10 SỞ GD & ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ (Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm 06 câu, trong 01 trang Câu 1 (2,5 điểm) a. Giờ GMT và giờ mặt trời khác nhau như thế nào? Cho biết những địa phương nào trên Trái Đất có cùng giờ GMT và giờ mặt trời. Giải thích tại sao? b. Tại sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm phân bố rộng rãi ở nhiều nước? Câu 2 (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Giải thích cơ chế hoạt động của gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. b. Nêu khái quát sự khác nhau về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Giải thích tại sao? Câu 3 (3,0 điểm) a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích thế mạnh và hiện trạng phát triển công nghiệp điện lực của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Việc phát triển công nghiệp điện lực có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng? b. Tại sao phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nông nghiệp ở nước ta? Câu 4 (3,5 điểm) a. Tại sao nói nước ta đang ở thời kì dân số vàng? Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số vàng đối với phát triển kinh tế - xã hội. b. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích đặc điểm mạng lưới đô thị của vùng Tây Nguyên. Câu 5 (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Diện tích Trong đó lúa Sản lượng Trong đó lúa Năm cây lương thực có hạt (Nghìn ha) lương thực có hạt (Nghìn tấn) (Nghìn ha) (Nghìn tấn) 2000 8 399 7 666 34 539 32 530 2005 8 383 7 329 39 622 35 833 2007 8 305 7 207 40 247 35 943 2010 8 616 7 489 44 632 40 006 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỷ trọng diện tích, sản lượng lúa so với diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của nước ta giai đoạn 2000 - 2010. b. Nhận xét, giải thích tình hình sản xuất lương thực ở nước ta qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Câu 6 (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Nhận xét sự phân bố cây lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. b. Giải thích tại sao đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước? DeThi.edu.vn
  48. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn HẾT SỞ GD & ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ nhất MÔN: Địa lí (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Nôi dung Điểm Câu 1 a. Giờ GMT và giờ Mặt Trời khác nhau như thế nào? 1,5điểm (2,5 điểm) + Khái niệm: - Giờ GMT là giờ quốc tế, hay giờ múi số 0. 0,25đ - Giờ mặt trời là giờ căn cứ vào độ cao khác nhau của Mặt Trời, các địa phương 0,25đ ở những kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở những độ cao khác nhau. + Ý nghĩa: - Giờ GMT sử dụng cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế 0,25đ - Giờ mặt trời sử dụng trong quan trắc thiên văn và tính kinh độ 0,25đ * Những nơi cùng nằm trên kinh tuyến 00 sẽ có cùng giờ mặt trời và giờ GMT. 0,25đ - Vì kinh tuyến 00 đi qua giữa múi số 0 nên cũng là giờ trung bình của múi số 0 và là giờ 0,25đ GMT. b. Tại sao công nghiệp dệt may và thực phẩm phân bố rộng rãi ở nhiều nước? 1,0điểm - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật: Yêu cầu vốn ít, công nghệ kỹ thuật vừa phải, thời 0,25đ gian xây dựng nhanh - Cung cấp vật phẩm tiêu dùng thiết yếu hàng ngày cho người dân, nên có thị 0,25đ trường tiêu thụ rộng lớn - Nguyên liệu dồi dào có ở nhiều nước 0,25đ - Phân bố ở nhiều nước để sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, đáp ứng nhu cầu 0,25đ tiêu dùng của thị trường. Câu 2 a. Giải thích cơ chế hoạt động của gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. 1,0điểm - Mùa đông BBC lục địa Á - Âu bị lạnh hình thành cao áp tâm điểm là Xibia 0,25đ (4,0 điểm) - Trong khi đó NBC là mùa hạ, lục địa Úc bị đốt nóng hình thành hạ áp nối liền với hạ 0,25đ áp xích đạo - Khối khí lạnh Xibia di chuyển xuống phía nam, khi qua Trung Quốc chuyển hướng 0,25đ đông bắc thổi vào Việt Nam mang đến mùa đông lạnh và lạnh vừa cho miền Bắc - Từ 160 B trở vào gió Tín phong Đông Bắc chiếm ưu thế mang đến mùa khô cho 0,25đ Nam bộ, Tây Nguyên và mưa vào thu đông cho ven biển Trung Bộ. b. Nêu khái quát sự khác nhau về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. 3,0điểm Giải thích nguyên nhân. * Nêu khái quát sự khác nhau về khí hậu: - Khái quát về hai vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc 0,5 đ - Nêu sự khác nhau về khí hậu: + Đông Bắc: • Nằm trong tiểu vùng khí hậu Đông Bắc Bộ 0,25 đ • Có mùa đông lạnh đến sớm, kết thúc muộn ; khí hậu có 2 đai cao, đai cận nhiệt 0,25 đ đới xuống thấp; lượng mưa phân bố khá đều + Tây Bắc: • Khí hậu phân hoá đa dạng nằm trong ba tiểu vùng khí hậu khác nhau (DC). 0,25 đ • Có mùa đông đỡ lạnh, khí hậu có đủ 3 đai cao; lượng mưa trong vùng phân bố 0,25 đ không đều, có những trung tâm mưa nhiều, mưa ít vào loại nhất nước. * Giải thích nguyên nhân: + Đông Bắc: DeThi.edu.vn
  49. Bộ 35 Đề thi học sinh giỏi Địa 12 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Nằm ở vị trí trực tiếp đón gió mùa đông bắc 0,25 đ - Hướng địa hình vòng cung mở rộng về phía Bắc -> tạo điều kiện cho gió mùa 0,25 đ Đông Bắc xâm nhập sâu, ảnh hưởng mạnh đến khí hậu vùng. - Địa hình đồi núi thấp hơn nên chỉ có 2 đai cao. 0,25 đ + Tây Bắc: - Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, kết hợp với độ cao và hướng địa hình các dãy núi 0,25 đ làm khí hậu phân hoá phức tạp hơn - Do ảnh hưởng bức chắn dãy Hoàng Liên Sơn, nên chịu ảnh hưởng yếu của gió mùa Đông Bắc.0,25 đ - Là vùng núi cao nhất nước, nên khí hậu có đủ 3 đai cao. 0,25 đ a. Phân tích thế manh và hiện trạng phát triển công nghiệp điện lực của vùng 2,0điểm Câu 3 Trung du và miền núi Bắc Bộ. (3,0 điểm) * Khái quát vùng TDMNBB 0,25đ * Thế mạnh: - Tiềm năng thuỷ điện (Phân tích) 0,25đ - Tiềm năng nhiệt điện (Phân tích) 0,25đ - Ý khác : chính sách, nhu cầu thị trường 0,25đ * Hiện trạng: - Nhiều nhà máy thuỷ điện có công suất lớn, vừa và nhỏ đã và đang được xây dựng 0,25đ trong vùng (DC). - Những nhà máy nhiệt điện được xây dựng (DC). 0,25đ * Ý nghĩa của việc phát triển CN điện lực: + Tạo động lực thúc đẩy CN khai thác chế biến khoáng sản phát triển 0,25đ + Cung cấp điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân 0,25đ b. Tại sao phát triển vùng CCCCN gắn với công nghiệp chế biến là hướng quan 1,0điểm trọng trong chiến lược phát triển nông nghiệp ở nước ta. - Gắn nông nghiệp với công nghiệp giúp khai thác tốt thế mạnh của mỗi vùng, thúc đẩy 0,25đ sản xuất phát triển. - Giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu đến nơi tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm 0,25đ - Việc chế biến sản phẩm cây công nghiệp tạo ra nhiều việc làm và nâng cao hiệu quả 0,25đ của sản xuất cây công nghiệp. - Tạo ra mô hình Nông-Công nghiệp kết hợp, một mô hình kinh tế tiên tiến đem 0,25đ lại hiệu quả cao. a. Tại sao nói nước ta đang ở thời kì dân số vàng? Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu 1,5điểm Câu 4 dân số vàng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. (3,5 điểm) * Tại sao: Vì cơ cấu dân số nước ta đang trong quá trình già hoá; trong đó độ tuổi 0,5đ lao động chiếm tỷ lệ cao và có xu hướng tăng; tỷ số phụ thuộc thấp và có xu hướng giảm. * Ảnh hưởng: + Lực lượng lao động dồi dào tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nâng cao chất 0,25đ lượng cuộc sống. + Tỷ số phụ thuộc thấp làm giảm sức ép đến giáo dục, y tế và các vấn đề xã hội khác 0,25đ + Hạn chế: - Tốc độ già hoá nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp 0,25đ - Thiếu lao động, chi phí lớn cho phúc lợi xã hội, nguy cơ giảm dân số trong tương lai 0,25đ b. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích đặc điểm 2,0điểm mạng lưới đô thị của vùng Tây Nguyên. * Khái quát vùng Tây nguyên 0,25đ * Đặc điểm mạng lưới đô thị: + Mạng lưới đô thị : thưa thớt, phân tán, nhưng phân bố khá đều. 0,25đ + Quy mô: Chủ yếu đô thị có quy mô nhỏ và trung bình (DC). 0,25đ + Phân cấp đô thị: Loại 2, loại 3 (dẫn chứng số lượng mỗi loại đô thị) 0,25đ DeThi.edu.vn