Câu hỏi trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lý Lớp 12

doc 26 trang thaodu 13510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_phan_bieu_do_va_bang_so_lieu_mon_dia_ly.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm phần biểu đồ và bảng số liệu môn Địa lý Lớp 12

  1. Câu 1: Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013(Đơn vị: nghìn người) Chia ra Năm Tổng số Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 2000 37 075 24 136 4 857 8 082 2013 52 208 24 399 11 086 16 723 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015) Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ tròn Câu 2: Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1979 - 2014 Số dân thành thị Năm Tỉ lệ dân thành thị (%) (triệu người) 1979 10,1 19,2 1989 12,5 19,4 1999 18,8 23,7 2014 30,0 33,1 Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ kết hợp cột và đường Câu 3: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2014(Đơn vị: triệu người) Năm 1990 1995 2000 2007 2014 Tổng số 66 016 600 71 995 500 77 630 900 84 218 500 90 728 900 Dân số nam 32 208 800 35 327 400 38 165 300 41 447 300 44 758 100 Dân số nữ 33 813 900 36 758 100 39 465 900 45 970 80 45 970 800 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên: A. Tổng số dân và dân số nam đang tăng B. Tốc độ tăng dân số nữ chậm hơn dân số nam C. Dân số nam tăng nhanh hơn dân số nữ D. Dân số nước ta đang già hóa Câu 4: Cho bảng số liệu: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHÉP Ở VIỆT NAM Năm Số dự án Vốn đăng kí ( triệu USD) Vốn thực hiện ( triệu USD) 1991 152 1292 329 1995 415 6937 2556 1996 372 10164 2714 1997 349 5591 3115 2000 391 2839 2414 2005 970 6840 3309
  2. 2006 987 12004 4100 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 2006 là: A. Biểu đồ Miền. B. Biểu đồ Đường. C. Kết hợp. D. Biểu đồ Cột. Cho bảng số liệu sau: ( Áp dụng từ câu 33 – câu 36) SẢN LƯỢNG THỊT CÁC LOẠI ( đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Thịt Trâu Thịt Bò Thịt Lợn Thịt gia cầm 1996 1412;3 49;3 70;1 1080;0 212;9 2000 1853;2 48;4 93;8 1418;1 292;9 2005 2812;2 59;8 142;2 2288;3 321;9 Câu 5: Loại thịt chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là: A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm. Câu 6: Loại thịt có tỉ trọng tăng nhiều nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là: A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm. Câu 7: Loại thịt có tỉ trọng tăng ít nhất trong cơ cấu sản lượng thịt của nước ta trong thời gian trên là: A. Thịt Trâu. B. Thịt Bò. C. Thịt Lợn. D. Thịt gia cầm. Câu 8: Tỉ trọng thịt gia cầm bị giảm là do: A. Không xuất khẩu được nhiều. B. Dịch bệnh. C. Nhu cầu thị trường giảm. D. Bị thịt lợn cạnh tranh. Câu 9: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ NƯỚC TA ( đơn vị: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61817;5 82307;1 112111;7 137112;0 Lâm nghiệp 4969;0 5033;7 5901;6 6315;6 Thuỷ sản 8135;2 13523;9 21777;4 38726;9 Tổng số 74921;7 100864;7 139790;7 182154;5 Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông; lâm; thuỷ sản. Từ bảng số liệu đã xử lí; hãy trả lời câu hỏi sau: Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông; lâm; thuỷ sản theo bảng số liệu trên; biểu đồ thích hợp là: A. Cột. B. Miền. C. Đường biểu diễn. D. Tròn Câu 10: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NƯỚC TA NĂM 2005 ( đơn vị: %) Hành khách Hàng hoá Loại hình vận tải Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1;1 9;0 3;0 3;7 Đường bộ 84;4 64;5 66;3 14;1 Đường sông 13;9 7;0 20;0 7;0 Đường biển 0;1 0;3 10;6 74;9 Đường hàng 0;5 19;2 0;1 0;3 không Hãy cho biết loại hình vận tải có tỉ trọng vận chuyển hành khách ít nhưng có tỉ trọng hành khách luân chuyển cao gấp 38 lần là: A.Đường sắt. B. Đường sông. C. Đường biển. . Đường hàng không. Câu 11: Dựa vào bảng số liệu sau:
  3. Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng I ( oC) tháng VII ( oC) năm ( oC) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 Nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt năm ở nước ta từ Bắc vào Nam? A. biên độ nhiệt năm tăng dần từ Bắc vào Nam. B. biên độ nhiệt năm cả hai miền Nam, Bắc đều thấp. C. biện độ nhiệt năm ở miền Bắc thấp hơn miền Nam. D. biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 12: Cho bảng số liệu về giá trị sản lượng của các ngành kinh tế nước ta, hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản. Từ bảng số iệu đã xử lí, hãy trả lời câu hỏi sau: (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61817,5 82307,1 112111,7 137112,0 Lâm nghiệp 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6 Thủy sản 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9 Tổng số 74921,7 100864,7 139790,7 182154,5 Để biểu thị sự chuyển dịch tỉ trọng của từng ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm - thủy sản giai đoạn 1990-2005 Theo bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp là: A. Cột C. Đường biểu diễn B. Miền D. Hình tròn Câu 13: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014(%) Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.
  4. A. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất. B. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình CNH đất nước. C. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên. D. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi. Câu 14: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung: A. Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007. B. Cơ cấu GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007. C. Tốc độ tăng trưởng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990- 2007. D. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007 Câu 15 : Quan sát sơ đồ sau và trả lời các câu hỏi ? Ghi chú: 1 hải lí = 1852m Hình 1. Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 tại vị trí cách đảo Lý Sơn (nằm trên đường cơ sở của nước ta) 119 hải lí. Vậy giàn khoan HD 981 của Trung Quốc được hạ đặt trái phép nằm trong bộ phận nào của vùng biển nước ta? A. Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.B. Nội thủy. C. Lãnh hải.D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
  5. Câu 16. Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Sự phân mùa trong chế độ mưa của Huế không sâu sắc. B. Nhiệt độ trung bình năm của Huế không cao, chưa đạt tiêu chuẩn vùng nhiệt đới. C. Tháng có nhiệt độ cao nhất của Huế là tháng có lượng mưa lớn nhất. D. Huế có tổng lượng mưa lớn, mùa mưa lệch dần về thu đông. Câu 17: Cho biểu đồ sau: Diện tích rừng và độ che phủ rừng qua các năm của nước ta. Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là không đúng A. Độ che phủ rừng của nước ta tăng liên tục. B. Diện tích rừng tự nhiên của nước ta tăng 3,3 triệu ha, tăng không liên tục. C. Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn tổng diện tích rừng. D. Độ che phủ rừng của nước ta tăng 18,4% và tăng liên tục. Câu 18: Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm (Đơn vị: mm)
  6. Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 +678 Huế 2868 1000 +1868 Thành phố Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Từ bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác về lượng mưa, khả năng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm: A. Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên không đồng đều. B. Huế là địa điểm có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao nhất C. Huế có lượng mưa cao nhất, Hà Nội có lượng mưa thấp nhất D. Lượng bốc hơi trong năm lớn nhất thuộc về Thành phố Hồ Chí Minh, nhỏ nhất là Hà Nội Câu :19. Cho bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005 Đơn vị % Khu vực kinh tế 1990 1991 1995 1997 1998 2002 2005 Nông-lâm-ngư nghiệp 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 23,0 21,0 Công nghiệp-xây dựng 22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 38,5 41,0 Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,5 38 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là: A. Cột ghép B. Đường C. Miền D. Tròn Câu 20. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị: %) Ngành 1990 1995 2000 2002 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 76,7 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 21,1 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 2,2 Loại biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành nông nghiệp là : A. Cột ghép. B. Hình tròn. C. Miền. D. Cột chồng. Câu 21: Cho bảng số liệu cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Đơn vị % Thành phần 1995 2000 2005 Kinh tế nhà nước 40,2 38,5 38,4 Kinh tế ngoài nhà nước 53,5 48,2 45,6 Có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế là: A. Cột B. Miền C. Tròn D. Đường Câu 22. Dựa vào bảng số liệu : Cơ cấu kinh tế hộ nông thôn năm 2003. Nông - lâm -thuỷ sản Côngnghiệp - xâydựng Dịch vụ Cơ cấu hộ nông thôn 5,9 theongành sản xuất 81,1 13,0 chính
  7. Cơ cấu nguồn thu từ 9,8 hoạtđộng của hộ nông 76,1 14,1 thôn Nhận định đúng nhất là : A. Khu vực I là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn. B. Khu vực II là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn. C.Khu vực III là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn. D.Nông thôn nước ta được công nghiệp hoá mạnh mẽ, hoạt động công nghiệp đang lấn át các ngành khác. Câu 23. Cho bảng số liệu sau: Số lượng đàn trâu, đàn bò phân theo vùng ở nước ta năm 2016 (đơn vị: nghìn con) Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Trâu 2521,4 1456,1 88,7 Bò 5234,3 926,7 673,7 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016) Từ bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về hiện trạng đàn trâu, bò của 2 vùng trên năm 2014? A. TDMNBB có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò. B. Tây Nguyên có tỉ trọng của đàn bò lớn hơn đàn trâu. C. Cả hai vùng đều có tỉ trọng của đàn trâu lớn hơn đàn bò. D. Số lượng đàn trâu ở TDMNBB lớn hơn Tây Nguyên còn số lượng đàn bò ở Tây Nguyên lớn hơn TDMNBB. Câu 24: Cho bảng số liệu sau: CCKT theo thành phần kt Đơn vị % Thành phần 1995 2000 2005 Kinh tế nhà nước 40,2 38,5 38,4 Kinh tế ngoài nhà nước 53,5 48,2 45,6 Có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,3 16,0 Ý nào sau đây không đúng với nhận xết của bảng số liệu trên A. tỉ trong khu vực kinh tế nhà nước giám 1,8% B. tỉ trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm 7,9% C. tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9,7% D. tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng từ 1995 lên 2005 và nắm vai trò chủ đạo trong các ngành kinh tế Câu 25: Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003 Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng dân số (nghìn người) (nghìn người) (%) 1995 71 995,5 14 938,1 1,65 1998 75 456,3 17 464,6 1,55 2000 77 635,4 18 771,9 1,36 2001 78 685,8 19 469,3 1,35 2003 80 902,4 20 869,5 1,47
  8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2003 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu 26. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005. Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3464,9 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9 Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0 Nhận định nào sau đây chưa chính xác? A. sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện. B. nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần. C. tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của cả ngành. D. sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995. Câu 27 : Cho bảng số liệu sau CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2005 ( đơn vị % ) Năm 1990 1992 1995 1999 2005 Xuất khẩu 46,6 50,4 40,1 49,6 46,9 Nhập khẩu 53,4 49,6 59,9 50,4 53,1 Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005 là: A. Tròn B. cột C. đường D. miền Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học hãy cho biết năm nào nước ta xuất siêu A. 1992 B. 1995 C. 1999 D. 2005 Dựa vào bảng số liệu trên cho biết nhận định đúng nhất là : A. Nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu. B. Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng cao hơn xuất khẩu. C. Tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày càng tăng. D. Năm 2005, nhập siêu lớn do các nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều. Câu 28: Cho bảng số liệu sau Số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta từ 1991 - 2005 Năm 1991 1995 1997 1998 2000 2005 Khách nội địa( triệu lượt người) 1,5 5,5 8,5 9,6 11,2 16,0 Khách quốc tế (triệu lượt người) 0,3 1,4 1,7 1,5 2,1 3,5 Doanh thu ( nghìn tỉ đồng) 0,8 8,0 10 14 17 30,3 Nhận xét nào sau đây chưa đúng. A.khách nội địa, khách quốc tế, daonh thu từ ngành du lịch tăng liên tục qua các năm. B. khách nội địa tăng : từ năm 1991 – năm 2005 tăng 10,7 lần. C.khách quốc tế nhìn chung tăng: từ 1991 – 2005 tăng 11,7 lần (riêng 1997 - 1998 giảm).
  9. D.doanh thu tăng nhanh: từ 0,8 tỉ USD (năm 1991) lên 30,3 tỉ USD (năm 2005) 37,9 lần. Câu 29. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị : nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4 Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1437,4 Nhận định nào sau đây chưa chính xác ? A. Sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện. B. Nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần. C. Tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của cả ngành. D. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995. Câu 30. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 -2002. (Đơn vị: nghìn ha) Năm Cây CN hàng năm C ây CN lâu năm 1975 210,1 172,8 1980 371,7 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902, 3 2000 778,1 1451,3 2002 845,8 1491,5 Nhận định đúng nhất là : A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm. B. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn. C. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hằng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn. D. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục. Câu 31: Quan sát biểu đồ sau:
  10. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm Tổng số Phân theo thành phần kinh tế Khu vực nhà Khu vực ngoài Khu vực có vốn đầu nước nhà nước tư nước ngoài 1990 41,9 13,3 27,1 1,5 1995 228,9 92,0 122,5 14,4 2000 441,7 170,2 212,9 58,6 2010 2 157,7 722,0 1 054,0 381,7 Câu 32: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2010 là: A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đường Câu 33: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1990 và năm 2010 là: A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đường Câu 34: Tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước năm 2010 là: A. 38,8 % B. 48,8 % C. 42,8% D. 45,8% Câu 35: Tốc độ tăng trưởng tổng số sản phẩm trong nước năm 2010 là (lấy năm 1990=100%): A. 1053% B. 3550% C. 1550% D. 5150%
  11. Câu 36: Quan sát biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? E. Sự thay đổi giá trị các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 F. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 G. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 đến 2012 H. Hiện trạng các ngành kinh tế nước ta năm 2008 và 2012 Quan sát bảng số liệu sau GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1990 16 394 3 701 572 1995 66 794 16 168 2 546 2000 101 041 24 960 3 137 2005 134 754 45 225 3 362 Câu 37: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2005 là: A. Đường B. Miền. C. Cột D. Tròn. Câu 38: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta trong các năm 1990, 2000 và 2005 là: A. Đường B. Miền. C. Cột D. Tròn. Câu 39: Tỉ trọng ngành chăn nuôi năm 2000 chiếm: A. 13,9% B. 31,9% C. 19,0% D. 19,3% Câu 40. Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt năm 2005 là: (lấy năm 1990=100%) A. 822% B.288% C. 208% D. 802% Quan sát biểu đồ sau:
  12. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2005 B. Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo nhóm ngành giai đoạn 1996 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2005 D. Hiện trạng sản xuất các ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2005 Cho bảng số liệu Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 1990-2010 Năm Số dân Chia ra Tốc độ gia tăng (nghìn người) Nam (nghìn người) Nữ (nghìn người) (%) 1990 66016,7 32202,8 33813,9 1,92 1995 71995,5 35237,4 36758,1 1,65 1999 76596,7 37662,1 38934,6 1,51 2000 77630,9 38165,3 39465,6 1,36 2002 79537,7 39112,2 40425,5 1,32 2005 82392,1 40521,5 41870,6 1,33 2007 84218,5 41447,3 42771,2 1,16 2009 86025,0 42523,4 43501,6 1,08 2010 86927,7 42990,7 43937,0 1,03 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2010 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu 42. Cho bảng số liệu sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn)
  13. Phân ngành 1995 2000 2004 2005 Tắng sắ 822,2 1169,0 1622,1 1845,8 – Đánh bắt 552,2 803,9 848,8 834,0 – Nuôi trắng 270,0 365,1 773,3 1002,8 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nói chung và sản lượng thủy sản đánh bắt cũng như nuôi trồng nói riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu 43. Diện tích và sản lượng lúa của nước ta Năm Diện tích lúa cả năm Sản lượng lúa cả năm Trong đó sản lượng lúa (nghìn ha) (nghìn tấn) đông xuân (nghìn tấn) 1995 6766 24964 10737 1999 7654 31394 14103 2000 7666 32530 15571 2002 7504 34447 16720 2003 7452 34569 16823 2005 7329 35833 17332 2006 7325 35850 17588 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2006 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu 44. Cho bảng số liệu sau đây:Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) của Việt Nam phân theo ngành (tỉ đồng) Công nghiệp khai Sản xuất, phân phối Năm Công nghiệp chế biến Tổng cộng thác điến, khí đốt và nước 1996 20688 119438 9306 149432 1999 36219 195579 14030 245828
  14. 2000 53035 264459 18606 336100 2004 103815 657115 48028 808958 2005 110949 824718 55382 991049 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của công nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn1996- 2005 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền Câu 45 . Cho bảng số liệu sau đây:Cơ cấu trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta (%) Chia ra Năm Tổng số Nhóm hàng tiêu Nhóm hàng tư liệu sản xuất dùng 1995 100,0 84,8 15,2 2005 100,0 91,9 8,1 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu trị giá nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 1995 và 2005 là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Câu 48: Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta Năm 1990 1995 1999 2006 Diện tích (nghìn ha) 6402 6765 7653 7324 Sản lượng (nghìn 19225 24963 31393 35849 tấn) Tính năng suất nước ta năm (tùy mọi người lựa chọn) Biểu đồ thích hợp thể hiện diên tích và sản lượng lúa nước ta là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng diên tích và sản lượng lúa nước ta là: A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột chồng C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ miền Câu 49: Căn cứ bảng số liệu sau : Dân số và diện tích phân theo vùng nước ta, năm 2008 Khu vực Dân số trung bình Diện tích
  15. (nghìn người) (km2) ĐBSH 18545,2 14962,5 TDMNBB 12317,4 101445,0 DHMT 19820,2 95894,8 Tây Nguyên 5004,2 54640,3 ĐNB 12828,8 23605,5 ĐBSCL 17695,0 40602,3 Mật độ dân số trung bình của vùng Câu 50 : Cho bảng số liệu sau : Dân số và sản lượng lúa nước ta qua các năm Năm 1981 1990 1999 2005 Dân số (triệu người) 54,9 63,6 76,3 83,0 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 17,0 31,4 36,0 Bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) của nước ta năm trên Câu : Cho bảng số liệu sau: SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ, NĂM 2005 (Đơn vị: nghìn con) Cả nước TD và MNBB Tây Nguyên Trâu 2922,2 1679,5 71,9 Bò 5540,7 899,8 616,9 Tỉ trọng của trâu, bò trong Câu: Cho bảng số liệu sau, nhận định nào sau đây chưa chính xác Năm 1996 1998 1999 2000 Nhập khẩu 11,1 11,5 11,7 15,6 Xuất khẩu 7.3 9.4 11.5 14.5 a. Giá trị xuất nhập khẩu đều có xu hướng tăng b. Chủ yếu là xuất siêu c. Tốc độ tăng của xuất khẩu cao hơn nhập khẩu d. Cán cân XNK luôn âm Câu. Dựa vào BSL sau: Nhiệt độ TB tại 1 số địa điểm. Nhận định nào sau đây chưa chính xác? a. Nhiệt độ TB năm trung bình cộng các tháng trong năm b. Lạng Sơn là nơi có nhiệt độ TB tháng I thấp nhất c. Nhiệt độ TB giảm dần từ Bắc vào Nam d. Biên độ nhiệt năm miền Bắc thấp hơn miền Nam Câu:
  16. Câu: Câu. Cho bảng số liệu sau: Năm 2000 2005 Nông nghiệp 129.140,5 183.342,4 Lâm nghiệp 7.673,9 9.496,2 Thủy sản 26.498,9 63.549,2 Tổng số 163.313,3 256.387,8 Nhận định nào sau đây chính xác: a. Ngành nông nghiệp nói chung có sự tăng trưởng, nhất là ngành lâm nghiệp b. Theo nghĩa rộng ngành nông nghiệp có sự sụt giảm về giá trị c. Ngành lâm nghiệp và nông nghiệp là 2 ngành giảm mạnh tỉ trọng d. Ngành thủy sản có vai trò quan trọng và có xu hướng tăng nhanh giá trị Câu: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế nước ta phân theo ngành kinh tế qua các năm (Đơn vị: %) Khu vực 1995 2000 2003 2006 Nông – lâm – ngư nghiệp 27,2 24,5 22,5 20,4 Công nghiệp – Xây dựng 28,7 36,7 39,5 41,5 Dịch vụ 44,1 38,8 38 38,1
  17. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu khu vực kinh tế nước ta qua các năm a. Biểu đồ miền b. Biểu đồ tròn c. Biểu đồ cột d. Biểu đồ đường Câu: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên biểu thị nội dung nào sau đây: a. Thể hiện cơ cấu đất nông nghiệp của Tây Nguyên và ĐBSCL b. Thể hiện quy mô sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên và ĐBSCL c. Thể hiện quy mô và cơ cấu đất nông nghiệp của Tây Nguyên và ĐBSCL d. Thể hiện quy mô và cơ cấu hoạt động nông nghiệp của Tây Nguyên và ĐBSCL Câu: Câu:
  18. Câu: Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006 (đơn vị: người/km²) Vùng MĐDS Vùng MĐDS Đồng bằng sông Hồng 1225 Tây Nguyên 89 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 Tây Bắc 69 Đông Bắc 148 Đông Nam Bộ 551 Bắc Trung Bộ 207 Đồng bằng sông Cửu Long 429 Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau: a. Mật độ dân số đồng bằng sông Hồng gấp 2,9 lần mật độ đồng bằng sông Cửu Long b. Mật độ dân số Tây Nguyên thấp hơn đồng bằng sông Hồng là 14,8 lần c. Đồng bằng tập trung ¼ dân số, vùng núi tập trung ¾ dân số. d. Câu A + B đúng. Câu 10. Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số nước ta thời kì 1901 - 2005. (Đơn vị : triệu người) Năm 1901 1921 1956 1960 1985 1989 1999 2005 Dân số 13,0 15,6 27,5 30,0 60,0 64,4 76,3 80,3 Nhận định đúng nhất là: A. Dân số nước ta tăng với tốc độ ngày càng nhanh. B. Thời kì 1960 - 1985 có dân số tăng trung bình hằng năm cao nhất. C. Với tốc độ gia tăng như thời kì 1999 - 2005 thì dân số sẽ tăng gấp đôi sau 50 năm. D. Thời kì 1956 - 1960 có tỉ lệ tăng dân số hằng năm cao nhất. Câu 45. Dựa vào BSL sau đây về sản lượng một số sản phẩm CN của nước ta thời kì 2000 - 2005. Sản phẩm 2000 2002 2003 2004 2005 Thủy tinh (nghìn tấn) 113 114 146 154 158 Giấy bìa (nghìn tấn) 408 489 687 809 901 Quần áo (triệu cái) 337 489 727 923 1011 Vải lụa (triệu m²) 356 469 496 501 503 Nhận định nào sau đây chưa chính xác ? A. Thuỷ tinh và vải lụa là 2 ngành tăng chậm nhất, chỉ độ 1,4 lần. B. Quần áo may sẵn là ngành phát triển nhanh nhất, gấp 3 lần. C. Tất cả các sản phẩm đều tăng liên tục. D. Giai đoạn 2003 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 2000 - 2002. Câu 11. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị: %) Ngành 1990 1995 2000 2002 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 76,7 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 21,1 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 2,2 Loại biểu đồ phù hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng ngành nông nghiệp là : A. Hình cột ghép. B. Hình tròn. C. Miền. D. Đường
  19. Câu 10. Dựa vào bảng số liệu sau đây về diện tích cây công nghiệp của nước ta thời kì 1975 - 2002. (Đơn vị: nghìn ha) Năm Hằng năm Lâu năm 1975 210,1 172,8 1980 371,7 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 1451,3 2002 845,8 1491,5 Nhận định đúng nhất là : A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm. B. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn. C. Giai đoạn 1975 - 1985, cây công nghiệp hằng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn. D. Cây công nghiệp lâu năm không những tăng nhanh hơn mà còn tăng liên tục. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 - 2005. (Đơn vị : nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4 Nuôi trồng 152,1 389,1 589,6 1437,4 Nhận định nào sau đây chưa chính xác ? A. Sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện. B. Nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần. C. Tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn 2 lần tốc độ tăng của cả ngành. D. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 - 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 - 1995. Bảng số liệu 1 SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 Năm Số lao động đang Cơ cấu (%) làm việc (triệu Nông – Lâm – Công nghiệp – xây Dịch vụ người) Ngư nghiệp dựng 2005 42,8 57,3 18,2 24,5 2014 52,7 46,3 21,3 32,4 Căn cứ vào bảng số liệu 1 để trả lời các câu hỏi từ số 1 đến số 3 Câu 1: Để thể hiện quy mô, cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế, dạng biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường.
  20. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng nông – lâm – ngư tăng, tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ giảm. B. Tỉ trọng nông – lâm – ngư giảm, tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng. C. Tỉ trọng nông – lâm – ngư và dịch vụ tăng, tỉ trọng công nghiệp – xây dựng giảm. D. Tỉ trọng nông – lâm – ngư và công nghiệp – xây dựng giảm, tỉ trọng dịch vụ tăng. Câu 3: Quy mô số lao động đang làm việc năm 2014 gấp A. 1,4 lần năm 2005. B. 1,3 lần năm 2005. C. 1,2 lần năm 2005. D. 1,1 lần năm 2005. Câu 4: Cho biểu đồ: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (%) Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên? A. Tỷ trọng kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng, kinh tế ngoài nhà nước giảm. B. Kinh tế ngoài nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang có xu hướng tăng lên. C. Tỷ trọng kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước tăng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhưng đang có xu hướng tăng nhanh. Bảng số liệu 2 DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2009 2014 Dân số 23,8 30,2 34,9 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 86,0 90,7 (triệu người) Tỉ lệ gia 1,10 3,93 2,93 3,94 3,00 2,16 2,1 1,51 1,06 1,08 tăng dân số (%)
  21. Căn cứ vào bảng số liệu 2 để trả lời các câu hỏi từ số 5 đến số 8 Câu 5: Để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ kết hợp cột - đường. Câu 6: Giai đoạn 1954 – 2014, trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm A. 1,48 triệu người. B. 1,32 triệu người. C. 1,12 triệu người. D. 1,08 triệu người. Câu 7: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1954 = 100%, dân số nước ta năm 2009 so với năm 1954 là A. 361,3% B. 372,1 % C. 385% D. 391,4% Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Dân số nước ta liên tục tăng, năm 2014 gấp 4 lần năm 1954. B. Giai đoạn 1960 – 1989, gia tăng dân số tự nhiên nước ta rất cao. C. Từ năm 1999 trở lại đây gia tăng dân số tự nhiên đã giảm mạnh chỉ còn dưới 1%. D. Từ năm 1954 đến năm 2014 dân số nước ta tăng thêm 71 triệu người. Câu 9: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1950 - 2005. B. Cơ cấu lao động nước ta thời kỳ 1950 - 2005. C. Tình hình phát triển dân số nước ta thời kỳ 1950 - 2005. D. Tình hình phát triển nguồn lao động nước ta thời kỳ 1950 - 2005. Câu 10: Theo biểu đồ ở câu 9, nội dung nào sau đây đúng? A. Nhóm dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi trở lên tỷ trọng ngày càng tăng. B. Nhóm tuổi từ 15 - 64 tuổi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hướng ngày càng tăng. C. Từ 1950 - 2005, nhóm dưới 15 tuổi giảm 22%; nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng 4%. D. Từ 1950 - 2005, nhóm từ 15 - 64 tuổi tăng 7% . Bảng số liệu 3
  22. SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm Tổng số dân Sản lượng lương thực Bình quân lương thực (nghìn người) (nghìn tấn) theo đầu người (kg/người) 1990 66016 19879,7 301,1 2000 77635 34538,9 444,9 2005 82392 39621,6 480,9 2010 86947 44632,2 513,4 2015 91713 50498,3 550,6 Căn cứ vào bảng số liệu 3 để trả lời các câu hỏi từ số 11 đến số 16 Câu 11: Để thể hiện số dân, sản lượng lương thực của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 12: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người của nước ta thời kỳ 1990 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 13: Dân số nước ta năm 2015 gấp A. 1,4 lần năm 1990. B. 1,6 lần năm 1990. C. 1,8 lần năm 1990. D. 2,0 lần năm 1990. Câu 14: Sản lượng lương thực nước ta năm 2010 gấp A. 2,0 lần năm 1990. B. 2,2 lần năm 1990. C. 2,4 lần năm 1990. D. 2,6 lần năm 1990. Câu 15: Về tốc độ tăng trưởng, nếu lấy năm 1990 = 100%, bình quân lương thực theo đầu người nước ta năm 2015 so với năm 1990 là A. 182,9% B. 183,9 % C. 185,9% D. 187,9% Câu 16: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tổng số dân, sản lượng lương thực tăng, bình quân lương thực theo đầu người giảm. B. Tốc độ tăng sản lượng lương thực chậm hơn so với tổng số dân. C. Tổng số dân, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng. D. Tổng số dân, sản lượng lương thực giảm, bình quân lương thực theo đầu người tăng. Bảng số liệu 4 TỔNG GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 Khu vực GDP Trong đó (tỉ USD) Nông – Lâm - Công nghiệp - Dịch vụ Ngư XD Các nước thu nhập 1253,0 288,2 313,3 651,5 thấp
  23. Các nước thu nhập 32 715,0 654,3 8833,1 23 227,6 cao Căn cứ vào bảng số liệu 4 để trả lời các câu hỏi từ số 17 đến số 22 Câu 17: Để thể hiện cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của các nhóm nước năm 2004, dạng biểu đồ nào dưới đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền Câu 18: Năm 2004, tổng GDP của các nước thu nhập cao gấp A. 26 lần các nước thu nhập thấp. B. 26,1 lần các nước thu nhập thấp. C. 26,2 lần các nước thu nhập thấp. D. 26,3 lần các nước thu nhập thấp. Câu 19: Nếu bán kính biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP của các nước thu nhập thấp bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của các nước thu nhập cao là A. 5,1 B. 5,2 C. 5,3 D. 5,4 Câu 20: Trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao năm 2004, tỷ trọng của ngành dịch vụ là A. 70% B. 71% C. 72% D. 73% Câu 21: Trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập thấp năm 2004, tỷ trọng của ngành nông – lâm - ngư là A. 23% B. 24% C. 25% D. 26% Câu 22: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Ở 2 nhóm nước, cơ cấu GDP chiếm tỷ trọng cao ở ngành nông – lâm – ngư và công nghiệp - XD. B. Ở 2 nhóm nước, GDP của ngành dịch vụ đều chiếm giá trị cao nhất. C. Các nước thu nhập thấp có giá trị ngành dịch vụ thấp nhất. D. Các nước thu nhập cao có tỷ trọng ngành công nghiệp cao nhất. Câu 23: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?
  24. A. Giá trị khai thác thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. B. Giá trị nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. C. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. D. Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2010. Bảng số liệu 5 SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm Tổng số dân Dân số thành thị Tốc độ gia tăng dân số (nghìn người) (nghìn người) tự nhiên (%) 2000 77635 18772 1,36 2005 82392 22332 1,31 2010 86947 26515 1,03 2015 91713 31131 0,94 Căn cứ vào bảng số liệu 5 để trả lời các câu hỏi từ số 24 đến số 28 Câu 24: Để thể hiện tổng số dân, dân số thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta thời kỳ 2000 – 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp cột chồng - đường. Câu 26: Năm 2015 tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân là A. 33,9% B. 34,5% C. 34,9% D. 35,5% Câu 27: Từ 2000 – 2015, tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân của nước ta A. tăng dần nhưng không ổn định. B. giảm dần nhưng không ổ định. C. tăng dần từ 24,2% lên 33,9%. D. giảm dần từ 33,9% xuống còn 24,2%. Câu 28: Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tổng số dân, dân số thành thị giảm, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tăng. B. Tổng số dân giảm, dân số thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tăng. C. So với năm 2000, tổng số dân năm 2015 gấp 1,2 lần; dân số thành thị năm 2015 gấp 1,7 lần. D. So với năm 2000, tổng số dân năm 2015 gấp 1,7 lần; dân số thành thị năm 2015 gấp 1,4 lần. Bảng số liệu 6 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2000-2013 (Đơn vị: tỉ đồng) Giá trị SX Trồng và Khai thác và Dịch vụ Năm nuôi rừng chế biến lâm lâm sản nghiệp 2000 1 131,5 6 235,4 307,0 2005 1 403,5 7 550,3 542,4 2010 2 711,1 14 948,0 1 055,6 2013 2 949,4 24 555,5 1 538,2 Căn cứ vào bảng số liệu 6 để trả lời các câu hỏi từ số 29 đến số 33
  25. Câu 29: Để thể hiện giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta thời kỳ 2000 – 2013, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 30: Giá trị sản xuất ngành trồng và nuôi rừng năm 2013 gấp A. 2,6 lần năm 2000. B. 2,7 lần năm 2000. C. 26 lần năm 2000. D. 27 lần năm 2000. Câu 31: Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta thời kỳ 2000 – 2013, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 32: Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta năm 2013 gấp A. 3,8 lần năm 2000. B. 3,7 lần năm 2000. C. 37,8 lần năm 2000. D. 38,7 lần năm 2000. Câu 33: Trong cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta năm 2010, ngành dịch vụ lâm nghiệp chiếm A. 56,4% B. 54,5% C. 5,6% D. 5,4% Bảng số liệu 7 DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn ha) Cả nước Trung du và miền núi Tây nguyên Bắc Bộ Cây công nghiệp lâu 2134,9 142,4 969,0 năm Cà phê 641,2 15,5 573,4 Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Cây khác 382,2 0,0 113,7 Căn cứ vào bảng số liệu 7 để trả lời các câu hỏi từ số 34 đến số 40 Câu 34: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên tỷ trọng cây cà phê chiếm A. 79,2%. B. 69,2% C. 59,2% D. 49,2% Câu 35: Để thể hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 36: Nếu bán kính biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ bằng 1 (đvbk) thì bán kính biểu đồ của Tây Nguyên là A. 14,9 B. 7,9 C. 2,6 D. 1,9 Câu 37: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, chiếm tỷ trọng lớn nhất là A. cây cao su. B. cây chè C. cây cà phê D. cây khác Câu 38: Quy mô diện tích cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên gấp
  26. A. 2,6 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ. B. 4,8 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ. C. 6,8 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ. D. 8,6 lần diện tích cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 39: Trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ tỷ trọng cây cao su chiếm A. 31,2%. B. 28,2% C. 25,5% D. 21,1% Câu 40: Tỷ lệ diện tích cây cà phê của Tây Nguyên trong diện tích cây cà phê của cả nước là A. 59,2%. B. 68,0% C. 89,4% D. 91,4% Hết