Bộ câu hỏi môn Lịch sử Lớp 4 (Có đáp án)

docx 16 trang Hoài Anh 26/05/2022 4962
Bạn đang xem tài liệu "Bộ câu hỏi môn Lịch sử Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_mon_lich_su_lop_4_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ câu hỏi môn Lịch sử Lớp 4 (Có đáp án)

  1. Bộ câu hỏi môn Lịch sử lớp 4 Bài 1: NƯỚC VĂN LANG Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta là nhà nước nào? A. Văn Lang B. Âu Lạc C. Âu Việt D. Lạc Việt Câu 2: Nhà nước đầu tiên ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng năm 700 TCN B. Khoảng năm 700 C. Khoảng năm 700 SCN D. Khoảng năm 750 TCN Câu 3: Nước Văn Lang ra đời, đứng đầu nhà nước có vua được gọi là gì? A. Thục Vương B. An Dương Vương C. Nhà Vua D. Hùng Vương Câu 4: Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời vua Hùng? A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 5: Ở nhà nước Văn Lang, dân thường được gọi là gì? A. Vua B. Lạc hầu C. Lạc tướng D. Lạc dân Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A A D A D Bài 2: NƯỚC ÂU LẠC Câu 1. Ai là người dựng nước Âu Lạc tự xưng là An Dương Vương ? A. Thục Phán B. Triệu Đà C. Triệu Quang Phục D. Khúc Thừa Dụ Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? A. Cuối TK III TCN B. Cuối TK II TCN C. Cuối TK I TCN D. Cuối TK IV TCN Câu 3: Vì sao Triệu Đà đem quân xâm lược nước ta đều bị thất bại?
  2. A. Vì người Âu Lạc có nhiều vũ khí tốt, có thành lũy kiên cố. B. Vì người Âu Lạc biết đoàn kết một lòng, có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố C. Vì người Âu Lạc biết đoàn kết một lòng, có nhiều vũ khí tốt, có tướng chỉ huy giỏi D. Vì người Âu Lạc có nhiều vũ khí tốt, biết đoàn kết Câu 4: Hàng năm nhân dân ta kỉ niệm giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? A. 20/10 âm lịch B. 10/3 âm lịch C.8/3 âm lịch D. 3/10 âm lịch Câu 5. Quân Triệu Đà đã chiếm nước Âu Lạc vào năm bao nhiêu? A. Năm 177 trước công nguyên B. Năm 179 trước công nguyên C. Năm 178 trước công nguyên D. Năm 938 trước công nguyên Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A A C B B Bài 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC Câu 1: Sau khi thôn tính được nước Âu Lạc, các triều địa phong kiến phương Bắc đã làm gì? A. Chia nước Âu Lạc thành các quận, huyện và cho người Âu Lạc nắm giữa B. Chia nước Âu Lạc thành các quận, huyện và cho người Hán cai quản C. Giữ nguyên lãnh thổ nước ta, cho nhân dân tự cai quản D. Giữ nguyên lãnh thổ nước ta, cho người Hán cai quản Câu 2: Dưới ách thống trị của các triều địa phương kiến phương Bắc, nhân dân ta phản ứng như thế nào? A. Nhân dân Âu Lạc khuất phục, chịu làm nô lệ cho giặc B. Nhân dân ta không chịu khất phục đấu tranh giữ gìn các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng đen C. Nhân dân Âu Lạc vừa biết đấu tranh giữ gìn các phong tục truyền thống của dân tộc, vừa biết tiếp thu văn hóa, kĩ thuật tiến bộ phương Bắc D. Nhân dân không cam chịu sự áp bức, liên tục nổi dậy đấu tranh đánh đuổi quân đô hộ Câu 3: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm bao nhiêu? A. Năm 40 B Năm 50 C. Năm 60 D. Năm 70 Câu 4: Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm bao nhiêu? A. Năm 248
  3. B. Năm 249 C. năm 250 D. Năm 251 Câu 5: Khởi nghĩa Lí Bí diễn ra vào năm bao nhiêu? A. Năm 540 B. Năm 541 C. Năm 542 D. Năm 543 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B B-C-D A A C Bài 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm bao nhiêu? A. Mùa xuân năm 39 B. Mùa xuân năm 40 C. Mùa xuân năm 42 D, mùa xuân năm 41 Câu 2: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh giặc ngoại xâm nào ? A. Quân Tống B. Quân Triệu Đà C. Quân nhà Hán D. Quân Nguyên Mông Câu 3: Nguyên nhân hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là: A. Căm thù quân xâm lược B. Đền nợ nước, trả thù nhà C. Trả thù cho chồng bị giặc giết hại D. Căm thù quân xâm lược , đền nợ nước, trả thù nhà chồng bị giặc giết hại . Câu 4: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân phất cờ khởi nghĩa ở đâu? A. Của sông Hát B. Của sông Hồng C. Của sông Cầu D. Của sông Thái Bình Câu 5: Khởi nghĩa thành công trong bao lâu? A. Không đầy 1 tháng B. Trong 2 tháng C. Trong 3 tháng D. Trong 4 tháng Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B C D A A Bài 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( NĂM 938)
  4. Câu 1. Ngô Quyền xưng vương là Ngô Vương vào năm nào ? A. Mùa xuân năm 909 . B. Mùa xuân năm 919 . C. Mùa xuân năm 929 . D. Mùa xuân năm 939 Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế sách gì để đánh giặc? A. Rút khỏi thành B. Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng C. Tấn công trực diện D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 3: Ngô Quyền đánh giặc ngoại xâm nào? A. Quân Tống B. Quân Triệu Đà C. Quân Nam Hán D. Quân Nguyên Mông Câu 4: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta lúc bấy giờ? A. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc B. Mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 5: Ngô Quyền đã chọn kinh đô ở đâu? A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Đại La D. Chi Lăng Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D B C C A Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? A. Triều đình lục đục, tranh nhau ngai vàng B. Các thế lực cát cứ nổi dậy chia đất nước thành 12 vùng, sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân C. Quân thù đang lăm le bờ cõi D. Cả 3 ý trên Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng Đế vào năm bao nhiêu? A. Năm 968 B. Năm 967 C. Năm 966 D. Năm 965 Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu đầu độc lập của đất nước? A. Tập hợp nhân dân dẹp loạn B. Thống nhất lại đất nước
  5. C. Cả hai ý trên đều đúng D. Cả 2 ý trên sai Câu 4: Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở đâu? A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Đại La D. Chi Lăng Câu 5: Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Âu Lạc D. Văn Lang Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D A C B B Bài 8: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( NĂM 981) Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất diễn ra vào năm bao nhiêu? A. Năm 981 B. Năm 982 C. Năm 983 D. Năm 984 Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống diễn ra ở đâu? A. Ải Chi Lăng và sông Bạch Đằng B. Ải Chi Lăng C. Sông Bạch Đằng D. Sông Cầu Câu 3: Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất: A. Chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống B. Độc lập được giữ vững C. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc D. Cả 3 ý trên Câu 4: Ai là người được mệnh danh là “ Thập đạo tướng quân”? A. Lê Hoàn B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Lợi D. Ngô Quyền Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A A D A
  6. Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Câu 1: Nhà Lý thành lập vào năm bao nhiêu? A. Năm 1009 B. Năm 1010 C. Năm 1011 D. Năm 1012 Câu 2: Tại sao vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? A. Là trung tâm đất nước B. Đất rộng mà bằng phẳng, dân cư không khổ vì lụt C. Muôn vật phong phú, tốt tươi D. Cả 3 ý trên Câu 3: Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm bao nhiêu? A. Mùa xuân năm 1010 B. Mùa xuân năm 1011 C. Mùa xuân năm 1012 D. Mùa xuân năm 1013 Câu 4: Vua Lý Thái Tổ đã đổi tên nước là gì? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Thăng Long D. Văn Lang Câu 5: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta được đổi tên là gì? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Thăng Long D. Văn Lang Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A D A C A Bài 10: CHÙA THỜI LÝ Câu 1: Đạo Phật ở nước ta phát triển dưới thời đại nào ? A. Thời nhà Trần B. Thời nhà Lê C. Thời nhà Đinh D. Thời nhà Lý Câu 2: Đạo Phật dạy con người những điều gì? A. Phải yêu thương đồng loại B. Phải nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn C. Không đối xử tàn ác với các loài vật D. Cả 3 ý trên Câu 3: Ý nào sau đây cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
  7. A. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi cả nước, nhiều nhà sư được giữ nhưng vị trí quan trọng trong triều đình B. Nhiều vị vua thời Lý đều theo đạo Phật C. Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã D. Cả 3 ý trên Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 D D D Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075-1077) Câu 1: Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ 2 vào năm bao nhiêu? A. Năm 1068 B. Năm 1069 C. Năm 1070 D. Năm 1071 Câu 2: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2? A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Lợi D. Ngô Quyền Câu 3: Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến trên sông nào? A. Sông Như Nguyệt B. Sông Hồng C. Sông Thái Bình D. Sông Hát Câu 4: Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? A. Nước ta bị đô hộ B. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững C. Nhân dân bị chết quá nửa D. Thống nhất đất nước Câu 5: Nhờ đâu mà nhân dân ta đã bảo vệ được độc lập dân tộc trước sự xâm lược của nhà Tống lần thứ 2? A. Bằng trí thông minh B. Bằng lòng dũng cảm C. Bằng sự chỉ huy giỏi của Lý Thường Kiệt D. Cả 3 ý trên Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A A A B D Bài 12: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
  8. Câu 1: Nhà Trần được thành lập vào năm ? A. Năm 1226 B. Năm 1248 C. Năm 1125 D. Năm 938 Câu 2 : Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội ? A. Tuyển tất cả các trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội . B. Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để luyện tập hàng ngày . C. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội , thời bình thì ở làng sản xuất , lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu D. Tất cả các thanh niên không kể trai gái đều vào quân đội . Câu 3: Nhà Trần lập ra chức quan ” Hà đê sứ” có nhiệm vụ gì? A. Trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều B. Khuyến khích nhân dân sản xuất C. Phát triển giáo dục D. Tuyển mộ người đi khẩn khoang Câu 4: Nhà Trần lập ra chức quan ” Đồn điền sứ” có nhiệm vụ gì? A. Trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều B. Khuyến khích nhân dân sản xuất C. Phát triển giáo dục D. Tuyển mộ người đi khẩn khoang Câu 5. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ. C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn. B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản. D. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A C A D D Bài 13: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ Câu 1: Nhà Trần chăm lo việc đắp đê nhằm mục đích gì ? A. Phát triển nông nghiệp B. Phát triển quân đội C. Phòng chống lũ lụt D. Phòng chống giặc ngoại xâm Câu 2: Sử cũ ghi lại rằng, nhà Trần là ” triều đại đắp đê” A. Đúng B. Sai Đáp án Câu 1 Câu 2 C A
  9. Bài 14: CUỘC KHÁNH CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN Câu 1: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông vua tôi nhà Trần đã dùng kế sách gì ? A. Vừa đánh vừa lui khỏi kinh thành thăng Long B. Đánh thẳng vào quân giặc C. Vừa đánh vừa tiến đuổi giặc ra khỏi bờ cõi D. Chủ động rút lui khỏi kinh thành Thăng Long khi giặc mạnh , đến khi chúng Câu 2: Ai trong Hội nghị Diên Hồng cùng đồng thanh hô “ Đánh”? A. Các bô lão B. Các tướng lĩnh C. Các binh sĩ D. Trần Quốc Toản Câu 3 : Vì sao dưới thời nhà Trần ba lần quân Nguyên Mông sang xâm lược nước ta chúng đều thất bại ? A. Cả ba lần nhân dân ta đều dũng cảm đánh giặc B. Cả ba lần vua tôi nhà Trần trên dưới một lòng quyết tâm đánh giặc C. Cả ba lần vua tôi nhà Trần trên dưới một lòng quyết tâm đánh giặc, thực hiện biến Thăng Long thành không bóng người , không chút lương ăn. D. Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều chủ động đánh giặc. Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên, các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ gì? A. Sát Thát B. Đánh C. Đồng tâm C. Hịch tướng sĩ Câu 5: Ai là người viết ” Hịch tướng sĩ”? A. Lý Thường Kiệt B. Đinh Bộ Lĩnh C. Trần Hưng Đạo D. Ngô Quyền Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D A C A D Bài 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Câu 1: Nhà Hồ thành lập vào năm bao nhiêu? A. Năm 1400 B. Năm 1401 C. Năm 1402 D. Năm 1403
  10. Câu 2: Dưới thời nhà Hồ, nước ta có tên là gì? A. Đại Việt B. Đại Cồ Việt C. Đại Ngu D. Thăng Long Câu 3: Quân Minh sang xâm lược nước ta vào năm bao nhiêu? A. Năm 1406 B. Năm 1407 C. Năm 1408 D. Năm 1409 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A C A Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Câu 1: Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh? A. Hồ Quý Ly. B. Lê Đại Hành. C. Lê Lợi. D. Trần Quốc Toản Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục. B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực. C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được. D. Vì ải Chi Lăng núi thấp, nhiều đồng bằng dễ lẩn trốn Câu 3: Quân Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc? A. Nhử địch vào nơi có phục kích. B. Khi quân địch lọt vào tầm phục kích, quân ta nhất tề tấn công làm cho địch không kịp tở tay. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Câu 4: Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm bao nhiêu? A. Năm 1428 B. Năm 1429 C. Năm 1430 C. Năm 1431 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A C A
  11. Bài 17: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC Câu 1: Vì sao nói vua có uy quyền tuyệt đối? A. Vì vua là người trực tiếp Tổng chỉ huy quân đội. B. Vì vua là người đứng đầu đất nước. C. Vì vua là người điều hành đất nước. D. Cả 3 ý trên Câu 2: Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Bản đồ Việt Nam. B. Bản đồ Đại Việt. C. Bản đồ Hồng Đức. D. Bản đồ Thăng Long Câu 3: Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là gì? A. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ, quyền quốc gia. B. Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ quyền phụ nữ. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A C C Bài 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Câu 1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục? A. Mở trường đón nhận cả con em thường dân. B. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Câu 2: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Cả A và C Câu 3: Kỳ thi Hương được tổ chức mấy năm một lần? A. 1 năm B. 2 năm C. 3 năm D. 4 năm Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 C A C Bài 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Câu 1: Ở thời Hậu Lê, nền văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu điểm nhất?
  12. A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Quốc Ngữ. D. Chữ La-tinh Câu 2: Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này. A. Vì hai ông có nhiều tác phẩm bằng chữ Nôm. B. Vì hai ông có những tập thơ Nôm còn lưu truyền đến ngày nay. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Câu 3: Ai là tác giả của tác phẩm “Dư địa chí”? A. Nguyễn Trãi B. Lê Tháng Tông C. Lương Thế Vinh D. Ngô Sĩ Liên Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A A A Bài 21: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH Câu 1: Năm 1527, nhà Mạc thay cho nhà Lê trong trường hợp nào? A. Mạc Đĩnh Chi cướp ngôi vua Lê. B. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung. C. Nguyễn Kim cướp ngôi vua Lê, đưa Mạc Đĩnh Chi lên làm vua. D. Vua Lê nhường ngôi cho Nguyễn Kim Câu 2: Do đâu mà đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? A. Do nhân dân nổi dậy đấu tranh đòi lại đất đai. B. Do vua ăn chơi xa xỉ, quan lại đánh giết lẫn nhau để giành quyền lợi. C. Bị nước ngoài xâm lược. D. Do đất nước bị chia cắt thành 12 vùng Câu 3: Cuộc chiến giữa Nam triều và Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm? A. Hơn 200 năm. B. Hơn 50 năm. C. Hơn 60 năm. D. Hơn 100 năm Câu 4: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì? A. Đất nước bị chia cắt, nhân dân khổ cực. B. Kinh tế không phát triển. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A B B C
  13. Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG Câu 1: Nhân dân khai khẩn đất hoang để làm gì? A. Để tạo dựng cuộc sống no, hạnh phúc. B. Để làm đường giao thông. C. Để chống quân xâm lược. D. Để làm nông nghiệp Câu 2: Công cuộc khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong diễn ra trong thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XVI. B. Giữa thế kỷ XVI. C. Cuối thế kỷ XVI. D. Giữa thế kỷ XVI Câu 3: Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của đất nước? A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền vững. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A C C Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII Câu 1: Ai đã mô tả: “Đất kinh thành (Thăng Long) người nhiều, nhà ở san sát, thường hay có hoả hoạn”? A. Nhà buôn người Anh. B. Phạm Đình Hổ. C. Người Trung Quốc. D. Người đi tàu người Nga Câu 2: Thành thị nào là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong? A. Hội An. B. Thăng Long. C. Phố Hiến. D. Cả A và B Câu 3: UNESCO công nhận phố cổ Hội An là di sản Văn Hoá thế giới vào thời gian nào? A. Ngày 5 – 9 – 1999 B. Ngày 12 – 5 – 1999 C. Ngày 5 – 12 – 1999 D. Ngày 5 – 11- 1999 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3
  14. B A C Bài 24: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) Câu 1: Ba anh em họ Nguyễn lên Tây Sơn để làm gì? A. Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. B. Khai khẩn đất hoang lập làng mới cho nhân dân. C. Để làm đường giao thông, trồng rừng chắn gió. D. Để phòng chống lũ lụt Câu 2: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? A. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. B. Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, thống nhất giang sơn. C. Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. D. Tiêu diệt quân Nam Hán, thống nhất đất nước Câu 3: Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn? A. Nguyễn Nhạc. B. Nguyễn Huệ. C. Nguyễn Lữ. D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 4: Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu năm bị chia cắt? A. Hơn 50 năm. B. Gần 200 năm. C. Hơn 200 năm. D. Gần 100 năm Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A A B C Bài 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) Câu 1: Quân Thanh xâm lược nước ta vào năm nào? A. Đầu năm 1788. B. Cuối năm 1788. C. Đầu năm 1789. D. Cuối năm 1789 Câu 2: Cuối năm 1788, Quang Trung kéo quân ra Bắc để làm gì? A. Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. B. Tiêu diệt chính quyền họ Lê, thống nhất giang sơn. C. Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. D. Tiêu diệt quân Nam Hán, thống nhất đất nước Câu 3: Quang Trung đã dùng kế gì để đánh bại quân Thanh? A. Ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài cứ 20 người khiêng một tấm tiến lên. B. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta rồi phóng hoả, bắn tên.
  15. C. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta ở sông Bạch Đằng. D. Tấn công trực diện với giặc Câu 4: Hằng năm vào ngày mồng mấy Tết, nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh? A. Mồng 3 Tết. B. Mồng 5 Tết. C. Mồng 10 tháng 3. D. Mồng 3 tháng 10 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B A A B Bài 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG Câu 1: “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì? A. Lệnh cho dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. B. Chia lại ruộng đất cho dân. C. Đắp đê và bảo vệ đê. D. Về giáo dục Câu 2: Tác dụng của “Chiếu khuyến nông” ra sao? A. Nông dân rất phấn khởi khi được chia ruộng đất. B. Sau vài năm, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình. C. Sau vài năm, đê điều được mở rông trong cả nước. D. Cả 3 ý trên Câu 3: Vì sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? A. Vì chữ Nôm dễ viết hơn chữ Hán. B. Vì chữ Nôm xuất phát từ quê hương của vua Quang Trung. C. Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. D. Vì chữ Nôm thịnh hành lúc bấy giờ Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A B C Bài 27: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP Câu 1: Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào? A. Năm 1802. B. Năm 1858. C. Năm 1792. D. Năm 1789 Câu 2: Nhà Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua? A. 2 đời vua. B. 4 đời vua. C. 6 đời vua.
  16. D. 8 đời cua Câu 3: Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. C. Cả hai ý trên đều đúng. D. Cả hai ý trên đều sai Câu 4: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Vua Quang Trung nhường ngôi cho Nguyễn Ánh. B. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn. C. Nguyễn Ánh đánh bại quân Thanh. D. Nguyễn Ánh lật đổ triều Lý Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A B A B Bài 28: KINH THÀNH HUẾ Câu 1: Sau khi lên ngôi vua Nguyễn Ánh chọn kinh đô nào? A. Huế. B. Thăng Long. C. Hoa Lư. D. Hội An Câu 2: Toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó nằm ở đâu? A. Gần cửa biển Thuận An. B. Bên bờ sông Hương. C. Bên chùa Thiên Mụ. D. Cửa sông Hát Câu 3: UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào? A. Ngày 12 – 11 -1993 B. Ngày 5 – 12 – 1999 C. Ngày 11 – 12 -1993 D. Ngày 11-12-1994 Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 A B C HẾT