Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

pdf 5 trang thaodu 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .SBD Mã đề: 219 Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi. Phần I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa trước đáp án đúng vào tờ giấy thi. Câu 1: Năm 1961, quốc gia đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất là A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. Câu 2: Quốc gia đã giành được thắng lợi sớm nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Ăng-gô-la. B. An-giê-ri. C. Ai Cập. D. Mô-zăm-bích. Câu 3: Đến năm 2004, số nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) là A. 15 nước. B. 20 nước. C. 25 nước. D. 28 nước. Câu 4: Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thực hiện chính sách chung sống hoà bình. B. Quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. C. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. D. Tích cực đấu tranh chống quyền tự do, dân chủ. Câu 5: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước nước Mĩ La-tinh có điểm gì khác so với các nước châu Á, châu Phi? A. Nhiều nước ở khu vực đã giành được độc lập. B. Đều là thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C. Các nước đều trở thành đồng minh của Mĩ. D. Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 6: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2/1945), khu vực nào của châu Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ? A. Đông Đức. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Tây Âu. Phần II: PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Câu 8: (4,0 điểm) Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Với xu thế phát triển của thế giới đang đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì? Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .SBD Mã đề : 220 Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi. Phần I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa trước đáp án đúng vào tờ giấy thi. Câu 1: Năm 1969, quốc gia đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng là A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Nhật Bản. Câu 2: Quốc gia đã giành được thắng lợi sớm nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Chi-lê. B. Cu-ba. C. Bra-xin. D. Ác-hen-ti-na. Câu 3: Hiện nay, số nước thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là A. 5 nước. B. 8 nước. C. 10 nước. D. 11 nước. Câu 4: Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đề ra “chiến lược toàn cầu”. B. “Viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước. C. Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”. D. Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Câu 5: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đều đã giành được độc lập. B. thành lập Liên minh châu Phi (AU). C. hầu hết đã trở thành các nước công nghiệp . D. xóa bỏ “chế độ A-pác-thai về kinh tế”. Câu 6: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2/1945), nước nào ở châu Á vẫn được duy trì nền độc lập? A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Triều Tiên. D. Mông Cổ. Phần II: PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó?Tổ chức ASEAN ra đờ trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Câu 8: (4,0 điểm) Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Với xu thế phát triển của thế giới đang đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì? Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  3. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .SBD Mã đề: 301 Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi. Phần I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa trước đáp án đúng vào tờ giấy thi. Câu 1: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước nước Mĩ La-tinh có điểm gì khác so với các nước châu Á, châu Phi? A. Các nước đều trở thành đồng minh của Mĩ. B. Đều là thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C. Nhiều nước ở khu vực đã giành được độc lập. D. Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 2: Quốc gia đã giành được thắng lợi sớm nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Ai Cập. B. An-giê-ri. C. Ăng-gô-la. D. Mô-zăm-bích. Câu 3: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2/1945), khu vực nào của châu Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ? A. Đông Đức. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Tây Âu. Câu 4: Năm 1961, quốc gia đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất là A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Trung Quốc. Câu 5: Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tích cực đấu tranh chống quyền tự do, dân chủ. B. Quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. C. Thực hiện chính sách chung sống hoà bình. D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Câu 6: Đến năm 2004, số nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) là A. 15 nước. B. 20 nước. C. 25 nước. D. 28 nước. Phần II: PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó?Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Câu 8: (4,0 điểm) Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Với xu thế phát triển của thế giới đang đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì? Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  4. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .SBD Mã đề : 302 Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi. Phần I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa trước đáp án đúng vào tờ giấy thi. Câu 1: Hiện nay, số nước thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là A. 5 nước. B. 8 nước. C. 10 nước. D. 11 nước. Câu 2: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2/1945), nước nào ở châu Á vẫn được duy trì nền độc lập? A. Mông Cổ. B. Thái Lan. C. Triều Tiên. D. Việt Nam. Câu 3: Quốc gia đã giành được thắng lợi sớm nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Chi-lê. B. Cu-ba. C. Bra-xin. D. Ác-hen-ti-na. Câu 4: Nội dung nào không đúng về chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đề ra “chiến lược toàn cầu”. B. Xác lập trật tự thế giới “đơn cực”. C. “Viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước. D. Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Câu 5: Năm 1969, quốc gia đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng là A. Trung Quốc. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Nhật Bản. Câu 6: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. thành lập Liên minh châu Phi (AU). B. các nước đều đã giành được độc lập. C. hầu hết đã trở thành các nước công nghiệp. D. xóa bỏ “chế độ A-pác-thai về kinh tế”. Phần II: PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó?Tổ chức ASEAN ra đờ trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Câu 8: (4,0 điểm) Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Với xu thế phát triển của thế giới đang đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì? Hết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  5. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HDC KHẢO SÁT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: LỊCH SỬ 9 Phần I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Mã đề 219 B C C D A D Mã đề 220 A B C D A D Mã đề 301 C A D B A C Mã đề 302 C A B D C B Phần II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM Câu 7: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó?Tổ chức 3,0 ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Kể tên các nước ở khu vực Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á hiện nay có 11 nước, đó là: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, 1.0 Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo. Hoàn cảnh ra đời của ASEAN ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và quốc tế trong nửa sau những năm 60 của thế kỷ 0.5 XX có những biến chuyển to lớn, -Sau khi giành được độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển KH-XH của đất nước, nhiều 0.25 nước Đông Nam Á chủ chương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước ngoài khu vưc, - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở Băng cốc 0.25 (Thái Lan), 3.Mục tiêu hoạt động của ASEAN Mục tiêu hoạt động của tổ chức này là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác 1.0 chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực, Câu 8: Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Với xu thế phát triển của 4,0 thế giới đang đặt ra cho Việt Nam những thời cơ và thách thức gì? * Các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. 2,5 - Từ sau năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau Chiến tranh lạnh. Nhiều xu hướng mới đã 0,25 xuất hiện như : - Một là, xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. 0,5 - Hai là, sự tan rã của Trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một Trật tự thế 0,5 giới mới đa cực, nhiều trung tâm. - Ba là, từ sau “ Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng 0,5 điểm. - Bốn là, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (như ở 0,5 Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi và một số nước ở Trung á ). - Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. 0,25 * Thời cơ và thách thức của Việt Nam: 1,5 - Thời cơ: Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng vốn, kinh nghiệm quản lý từ các 0,75 nước phát triển, tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật - Thách thức: Trình độ lực lượng sản xuất của ta yếu kém nên khó hội nhập, âm mưu diễn biến hòa bình., nguy cơ chệch hướng XHCN. Đánh mất bản sắc dân tộc, tình trạng ô nhiễm 0,75 môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông Lưu ý: Cho điểm tối đa khi bài làm đủ ý, trình bày sạch sẽ, bố cục khoa học.