Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 - Chương 1 (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 7110
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 - Chương 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_lop_9_chuong_1_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 - Chương 1 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 1 Bài 1 (2điểm) 1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ? 2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức Bài 3 ( 4 điểm ) Cho biểu thức (Với x > 0; x 1; x4) a/ Rút gọn P. b/ Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng 1/4 c/ Tính giá trị của P tại x = 4 + 2√3 d/ Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên ? - Quảng cáo - Bài 4 : ( 1 điểm ): Cho Tìm giá trị nhỏ nhất của A, giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
  2. Đề kiểm tra 1 tiết Đại số 9 chương 1 – Đề số 2 Bài 1: (2.0đ) 1/ Nêu điều kiện để √a có nghĩa ? 2/ Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa ? Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức Bài 3 (4điểm) Cho biểu thức (Với x 0; x 2; x9) a) Rút gọn biểu thức A b) Với giá trị nào của x thì A có giá trị bằng 1/2 c) Tính giá trị của A tại x = 19 – 8√3 d) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên? Bài 4(1điểm): Cho B = x + 4√x Tìm x để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó?
  3. Đáp án và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra Đại 9 chương 1 số 1. Bài 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. Bài 3: 4 điểm: Mỗi ý đúng được 1 điểm a) Rút gọn P b) Với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4; P = 1/4 ⇔ √x – 2/3√x = 1/4 ⇔ √4x – 8 = 3√x ⇔ √x = 8 ⇔ x = 64 (TMĐK) Vậy với x = 64 thì P =1/4 c) Thay x = 4 + 2√3 vào biểu thức P ta có d/ Lập luận đưa ra kết quả : Không có giá trị thích hợp của x thỏa mãn Bài 4: (1 điểm) Ta có x – 2√x + 3 = (√x – 1)2 + 2. Mà (√x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ≥ 0 ⇒ (√x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x ≥ 0 ⇒ Vậy GTLN của A = 1/2 ⇔ √x = 1 ⇔ x =1
  4. Đáp án và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra Đại 9 chương 1 số 2. Bài 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. Bài 3: 4 điểm: Mỗi ý đúng được 1 điểm a) Rút gọn Vậy với x = 16 thì A = 1/2 c) Thay x = 19 – 8√3 vào biểu thức ta được Vậy với x = 19 – 8√3 thì A = (6+√3)/11 d) Tìm được x = 1 thỏa mãn đk Bài 4: (1điểm): B = 4√x – x = -(x – 4√x) = -(x – 4√x + 4) + 4= -(√x – 2)2 + 4 ≤ 4 Dấu = xảy ra khi và chỉ khi (√x – 2)2 = 0 hay (√x – 2) = 0 => x = 4 Vậy GTLN của B = 4 khi x = 4
  5. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Hình học 9 -Tiết 19 Thời gian: 45 phút Đề bài Bài 1: (2 điểm ) Giải tam giác vuông ABC vuông tại A , biết AB = 3cm , ∠C = 300 Bài 2: ( 5 điểm ) Cho Δ ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết HB = 9cm, HC = 16cm . a) Tính AB, AC , AH b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và A C.Tứ giác ADHE là hình gì ? Chứng minh . c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác ADHE Bài 3: (2 điểm ) ( Không dùng máy tính ) a) Tính giá trị của biểu thức : M = 2014sin 2200 + sin400 + 2014cos2 200 – cos 500 + tan200 .tan700 b) Biết sinα = .Tính tan α Bài 4: ( 1 điểm ) Cho ABC vuông tại A , đường cao AH , biết BH = a ; CH = b Chứng minh :
  6. Đáp án và hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết lớp 9 môn Hình học chương 1 Bài 1 (2đ) +Tính được ∠B= 600 (0,5 đ) +Tính AC = ABtanB = 3.tan600 = 3√3 (cm) (0,75 đ) +Tính được BC = 6cm (0,75 đ) Bài 2 (5đ) a) 3đ + AH2 = BH.CH = 9.16 = 144 AH = 12cm (1,0 đ) + AB2 = BH. BC = 9.25 AB = 15cm (1,0 đ) + AC2 = CH.BC = 16.25 AC = 20cm (1,0 đ) b) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật (0,5 đ) c) +HD.AB = HA.HB HD = HA.HB/AB= 12.9/15 = 7,2cm (0,5 đ)
  7. +HE.AC = HA.HC HE = HA.HC /AC = 12.16/20 = 9,6cm (0,5 đ) + Chu vi ADHE: (HD + HE ).2 = (7,2 + 9,6).2 = 33,6(cm) (0,25 đ) 2 + SADHE = HD.HE = 7,2. 9,6 = 69,12(cm ) (0,25 đ) Bài 3 (2đ ) M = 2014sin 2200 + sin400 + 2014cos2 200 – cos 500 + tan200 .tan700 M = 2013(sin 2200 + cos2 200 ) + sin400 – sin400 + tan200cot200 (0,5 đ) M = 2014 .1 + 0 + 1 = 2015 (0,5 đ) b) Bài 4 (1 đ) Trong ABH vuông tại H có : Kẻ trung tuyến AM ; trong tam giác vuông ABC có AM là trung tuyến ứng cạnh huyên BC nên Tam giác AHM vuông tại H có : AH ≤ AM( 3 ) (0,25 đ) Từ (1);(2) và (3) suy ra :