Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 10 (Cơ bản) - Trường THPT Trường Chinh

doc 4 trang thaodu 4930
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 10 (Cơ bản) - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_10_co_ban_truong_thpt_t.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 10 (Cơ bản) - Trường THPT Trường Chinh

  1. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 cơ bản Họ và tên: Lớp: Câu 1 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc Câu 2 : Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây: A. N/s. B.N/m. C.N.m.D. kg.m/s. Câu 3 : Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc là: A. 12 m/s B. 6m/s.C. 3m/s D. 2m/s. Câu 4 : Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất? A t A. P = B. P = At C. P = D. P = A .t2 t A Câu 5 : Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không: A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o C. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật D. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật Câu 6 : Một cần cẩu nâng một kiện hàng có khối lượng 800kg lên cao 5m trong thời gian 20s, lấy g =10m/s2. Công suất của cần cẩu là bao nhiêu : A. 200W B. 400W C. 4000W D. 2000W Câu 7 : Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 150N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 50m là bao nhiêu: A. 1500J B. 1000JC. 3750J D. 2500J Câu 8 : Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị là bao nhiêu: A. 15.105 J B. 2.10 5 J C. 25.105 J D. 105 J Câu 9 : Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần ? A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 6 lần D. Giảm 2 lầnVật Câu 10 : Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì: A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần. C. thế năng của vật tăng dần. D. thế năng của vật không đổi. Câu 11 : Một vật khối lượng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi tính bằng công thức: 1 1 1 1 A. m( l )2 B. m( l ) C. k l D. k( l )2 2 2 2 2 Câu 12 : Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng trọng trường là 20J. (lấy g =10m/s 2 ). Khi đó vật có độ cao là bao nhiêu:
  2. A. 12 m B. 6m. C. 3mD. 2m. Câu 13 : Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp: A. vật rơi có sức cản của không khí. B. vật trượt có ma sát. C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 14 : Từ độ cao 2 m so với mốc thế năng, ném lên một vật khối lượng 2 kg có vận tốc đầu 4m/s. biết, lấy g = 10 m/s2 . Cơ năng của vật ở độ cao đó là: A. 15J B. 56J C. 52J D. 25J Câu 15 : Ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. (Lấy g = 10 m/s 2) Chọn mốc thế năng tại vị trí ném, độ cao cực đại mà vật đạt được là: A. 1,2 m B. 1,6m.C. 1,8m D. 2m. Câu 16 : Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử? A Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động C. Chuyển động không ngừng. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 17 : Công thức nào sau đây nói đến quá trình đẳng nhiệt ? P P V A. =hằng số B. PV = hằng số C. = hằng số D. =hằng số T V T Câu 18 : Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xi-lanh lúc này? (coi nhiệt độ khí không đổi). A. 3.10 5 Pa. B. 5.105 Pa. C. 13.105 Pa. D. 25.105 Pa. Câu 19 : Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô . C. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô . D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0. Câu 20 : Một khối khí được nhốt trong bình kín có thể tích không đổi ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 300 K. Nếu tăng áp suất khối khí đến 1,5.105 Pa thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu? A. 300K B. 300CC. 450 K D. 45 0C Câu 21 : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: A .thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. Câu 22 : Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí lí tưởng là 20 lít. Hỏi ở nhiệt độ 546 0C thì thể tích của khối khí đó là bao nhiêu khi áp suất là không đổi. A. 30 lít B. 20 lítC. 18 lít D. 15 lít Câu 23 : Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là: p1V1 p2V2 p1 p2 p1 p2 A. B. C. D. p1V1 p2V2 T1 T 2 V2 V1 T 1 T2 Câu 24 : Một lượng khí lí tưởng được xác định bởi (p,V,T). Biết lúc đầu trạng thái của khối khí là (6atm; 4lít; 540K), sau đó được chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm; 3,2lit; 270K). Vậy p có giá trị là: A. 7,5 atm. B. 6,5 atm.C. 3,75 atm. D. 2,5 atm. Câu 25 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí: A. thể tích B. áp suất C. nhiệt độ D. khối lượng
  3. Trường THPT Trường Chinh KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ : Lý – Tin – Công nghệ Môn : Vật lí - 10 cơ bản Họ và tên: Lớp: Câu 1 : Một cần cẩu nâng một kiện hàng có khối lượng 500kg lên cao 5m trong thời gian 20s, lấy g =10m/s2. Công suất của cần cẩu là bao nhiêu : A. 200W B. 1250W C. 4000W D. 2000W Câu 2 : Một vật khối lượng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l thì thế năng đàn hồi tính bằng công thức: 1 1 1 1 A. k( l )2 B. m( l ) C. k l D. m( l )2 2 2 2 2 Câu 3 : Từ độ cao 2 m so với mốc thế năng, ném lên một vật khối lượng 2 kg có vận tốc đầu 3m/s. biết, lấy g = 10 m/s2 . Cơ năng của vật ở độ cao đó là: A. 15J B. 56J C. 52JD. 49J Câu 4 : Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất? t A A. P = B. P = At C. P = D. P = A .t 2 A t Câu 5 : Ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. (Lấy g = 10 m/s 2) Chọn mốc thế năng tại vị trí ném, độ cao cực đại mà vật đạt được là: A. 1,2 m B. 1,6m.C. 1,8m D. 2m. Câu 6 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . Câu 7 : Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 50m là bao nhiêu: A. 1500J B. 750J C. 2000JD. 2500J Câu 8 : Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô có giá trị là bao nhiêu: A. 15.104 J B. 5.10 4 J C. 25.104 J D. 2.104 J Câu 9 : Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần ? A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. tăng 6 lần D. Giảm 2 lầnVật Câu 10 : Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì: A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần. C. thế năng của vật tăng dần. D. thế năng của vật không đổi. Câu 11 : Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng trọng trường là 30J. (lấy g =10m/s 2 ). Khi đó vật có độ cao là bao nhiêu: A. 12 m B. 6m.C. 3m D. 2m. Câu 12 : Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây: A. kgm/s. B.N/s. C.N.m. D. kg/m.s. Câu 13 : Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
  4. A. vật rơi dưới sức cản của không khí. B. vật trượt có ma sát. C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 14 : Một vật có khối lượng m =2kg, có động lượng 12kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc là: A. 12 m/sB. 6m/s. C. 3m/s D. 2m/s. Câu 15 : Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không: A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o C. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật D. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật Câu 16 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí: A. thể tích B. áp suất C. nhiệt độ D. khối lượng Câu 17 : Công thức nào sau đây nói đến quá trình đẳng nhiệt ? P P V A. =hằng số B. PV = hằng số C. = hằng số D. =hằng số T V T Câu 18 : Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xi-lanh lúc này? (coi nhiệt độ khí không đổi). A. 3.10 5 Pa. B. 5.105 Pa. C. 13.105 Pa. D. 25.105 Pa. Câu 19 : Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô . C. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô . D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0. Câu 20 : Một khối khí được nhốt trong bình kín có thể tích không đổi ở áp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 300 K. Nếu tăng áp suất khối khí đến 1,5.105 Pa thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu? A. 300K B. 300CC. 450 K D. 45 0C Câu 21 : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: A .thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. Câu 22 : Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí lí tưởng là 16 lít. Hỏi ở nhiệt độ 546 0C thì thể tích của khối khí đó là bao nhiêu khi áp suất là không đổi. A. 30 lítB. 24 lít C. 18 lít D. 15 lít Câu 23 : Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là: p1V1 p2V2 p1 p2 p1 p2 A. B. C. D. p1V1 p2V2 T1 T 2 V2 V1 T 1 T2 Câu 24 : Một lượng khí lí tưởng được xác định bởi (p,V,T). Biết lúc đầu trạng thái của khối khí là (6atm; 4lít; 270K), sau đó được chuyển đến trạng thái thứ hai là (p atm; 3lit; 540K). Vậy p có giá trị là: A. 75 atm.B. 16 atm. C. 5 atm. D. 25 atm. Câu 25 : Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử? A Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động C. Chuyển động không ngừng. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.