Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 8 (Kèm đáp án)

doc 4 trang thaodu 7822
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 8 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_ly_lop_8_kem_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý Lớp 8 (Kèm đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 ĐỀ 1 Họ và tên: . Lớp 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C B C A C B D C B A D A D A Câu 1. Lực F được biểu diễn ở hình bên có điểm đặt tại A, có: A. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5N. B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. 5N C. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 5N. F A D. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. Câu 2. Một vật trong 10s đi được quãng đường 200m. Vận tốc của vật đó là: A. v = 2m/s. B. v = 0,05m/s. C. v = 20m/s. D. v = 2000m/s. Câu 3. Một người đi với vận tốc 10m/s trên quãng đường dài 2,4km. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 40 phút. B. t = 4phút. C. t = 24phút. D. t = 240phút. Câu 4. Phát biểu nào là SAI trong các phát biểu sau? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm vật mốc. B. Một vật đứng yên so với vật này nhưng có thể chuyển động so với vật khác. C. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách của vật đó so với vật khác. D. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn. Câu 5. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. D. Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 6. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = s.t D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 7. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng ? A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Một hòn bi ve rơi từ trên cao xuống. C. Bánh xe khi xe đang chuyển động. D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang. Câu 8. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau : A. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng và vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động. D. Khi vật chuyển động nhanh dần thì độ lớn vận tốc của vật thay đổi. Câu 9. Một chiếc ô tô đang chạy trên đường, người soát vé đang đi lại trên xe. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. C. Người soát vé đứng yên so với hành khách. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 10. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta phóng lên hành tinh đó một tia laze. Sau 10 giây máy thu được tia laze phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia laze là 3.105 km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó là: A. 1,5.107 km. B. 1,5.106 km. C. 3.106 km. D. 3.107 km. Câu 11. Điền số thích hợp vào chỗ trống để có kết quả đúng : 54km/h = m/s. A. 15 B. 20 C. 10 D. 12 Câu 12. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều của lực. B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 13. Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp AB = 400m, BC = 500m trong những khoảng thời gian lần lượt là: 30s và 1phút. Vận tốc trung bình của vật đó trên cả quãng đường AC là: A. 10m/s B. 7,5m/s C. 12,5m/s D. 9m/s Câu 14. Người ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có : A. gốc là điểm đặt của lực. B. phương và chiều là phương chiều của lực. C. độ dài biểu thị độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước D. Tất cả các các yêu cầu của phương án A, B, C Câu 15. Vật 1 và vật 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. v1 F2 v B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. 1 2 2 C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. F1 D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.
  2. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 ĐỀ 2 Họ và tên: . Lớp 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C D D B C B C A D B D A C B Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống để có kết quả đúng : 54km/h = m/s. A. 15 B. 20 C. 10 D. 12 Câu 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng ? A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động. C. Một hòn bi ve rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang. Câu 3. Lực F được biểu diễn ở hình bên có điểm đặt tại A, có: A. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5N. B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. F 5N C. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 5N. A D. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. Câu 4. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều của lực. B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 5. Một vật trong 10s đi được quãng đường 200m. Vận tốc của vật đó là: A. v = 2m/s. B. v = 20m/s. C. v = 0,05m/s. D. v = 2000m/s. Câu 6. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = s.t D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 7. Một người đi với vận tốc 10m/s trên quãng đường dài 2,4km. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 40 phút. B. t = 4phút. C. t = 24phút. D. t = 240phút. Câu 8. Một chiếc ô tô đang chạy trên đường, người soát vé đang đi lại trên xe. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. C. Người soát vé đứng yên so với hành khách. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 9. Vật 1 và vật 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. v1 F2 v B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. 1 2 2 C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. F1 D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. Câu 10. Người ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có : A. gốc là điểm đặt của lực. B. phương và chiều là phương chiều của lực. C. độ dài biểu thị độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước D. Tất cả các yêu cầu của phương án A, B, C. Câu 11. Phát biểu nào là SAI trong các phát biểu sau? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm vật mốc. B. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách của vật đó so với vật khác. C. Một vật đứng yên so với vật này nhưng có thể chuyển động so với vật khác. D. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn. Câu 12. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau : A. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng và vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động. D. Khi vật chuyển động nhanh dần thì độ lớn vận tốc của vật thay đổi. Câu 13. Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp AB = 400m, BC = 500m trong những khoảng thời gian lần lượt là: 30s và 1phút. Vận tốc trung bình của vật đó trên cả quãng đường AC là: A. 10m/s B. 7,5m/s C. 12,5m/s D. 9m/s Câu 14. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật. D. Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 15. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta phóng lên hành tinh đó một tia laze. Sau 10 giây máy thu được tia laze phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia laze là 3.10 5km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó là: A. 1,5.107 km. B. 1,5.106 km. C. 3.106 km. D. 3.107 km.
  3. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 ĐỀ 3 Họ và tên: . Lớp 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A C D A D B B C D A B D A C Câu 1. Một người đi với vận tốc 10m/s trên quãng đường dài 2,4km. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 40 phút. B. t = 24phút. C. t = 4phút. D. t = 240phút. Câu 2. Vật 1 và vật 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. v1 F2 B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. 1 2 v2 C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. F1 D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. Câu 3. Phát biểu nào là SAI trong các phát biểu sau? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm vật mốc. B. Một vật đứng yên so với vật này nhưng có thể chuyển động so với vật khác. C. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách của vật đó so với vật khác. D. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn. Câu 4. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều của lực. B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 5. Điền số thích hợp vào chỗ trống để có kết quả đúng : 54km/h = m/s. A. 15 B. 20 C. 10 D. 12 Câu 6. Người ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có : A. gốc là điểm đặt của lực. B. phương và chiều là phương chiều của lực. C. độ dài biểu thị độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước D. Tất cả các yêu cầu của phương án A, B, C. Câu 7. Lực F được biểu diễn ở hình bên có điểm đặt tại A, có: A. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 5N. B. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. F 5N C. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5N. A D. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. Câu 8. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Công thức tính vận tốc là : v = s.t C. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 9. Một chiếc ô tô đang chạy trên đường, người soát vé đang đi lại trên xe. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. C. Người soát vé đứng yên so với hành khách. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 10. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta phóng lên hành tinh đó một tia laze. Sau 10 giây máy thu được tia laze phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia laze là 3.105 km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó là: A. 1,5.107 km. B. 3.107 km. C. 3.106 km. D. 1,5.106 km. Câu 11. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng ? A. Một hòn bi ve rơi từ trên cao xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động. C. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang. Câu 12. Một vật trong 10s đi được quãng đường 200m. Vận tốc của vật đó là: A. v = 2m/s. B. v = 20m/s. B. v = 0,05m/ D. v = 2000m/s. Câu 13. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau : A. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng và vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động. D. Khi vật chuyển động nhanh dần thì độ lớn vận tốc của vật thay đổi. Câu 14. Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp AB = 400m, BC = 500m trong những khoảng thời gian lần lượt là: 30s và 1phút. Vận tốc trung bình của vật đó trên cả quãng đường AC là: A. 10m/s B. 7,5m/s C. 12,5m/s D. 9m/s Câu 15. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật. D. Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.
  4. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 ĐỀ 4 Họ và tên: . Lớp 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D A B C A C B C D C B D A Câu 1. Người ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có : A. gốc là điểm đặt của lực. B. phương và chiều là phương chiều của lực. C. độ dài biểu thị độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước D. Tất cả các yêu cầu của phương án A, B, C. Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống để có kết quả đúng : 54km/h = m/s. A. 15 B. 20 C. 10 D. 12 Câu 3. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố : A. Phương, chiều của lực. B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 4. Một vật trong 10s đi được quãng đường 200m. Vận tốc của vật đó là: A. v = 20m/s. B. v = 0,05m/s. C. v = 2m/s. D. v = 2000m/s. Câu 5. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Công thức tính vận tốc là : v = s.t C. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 6. Một chiếc ô tô đang chạy trên đường, người soát vé đang đi lại trên xe. Câu nhận xét nào sau đây là SAI? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. C. Người soát vé đứng yên so với hành khách. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 7. Vật 1 và vật 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. v1 F2 B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. 1 2 v2 C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. F1 D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. Câu 8. Phát biểu nào là SAI trong các phát biểu sau? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm vật mốc. B. Một vật đứng yên so với vật này nhưng có thể chuyển động so với vật khác. C. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách của vật đó so với vật khác. D. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn. Câu 9. Một người đi với vận tốc 10m/s trên quãng đường dài 2,4km. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là: A. t = 40 phút. B. t = 4phút. C. t = 24phút. D. t = 240phút. Câu 10. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng ? A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động. C. Một hòn bi ve rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang. Câu 11. Lực F được biểu diễn ở hình bên có điểm đặt tại A, có: A. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5N. B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N. F 5N C. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 5N. A D. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N. Câu 12. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật. D. Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 13. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một hành tinh, người ta phóng lên hành tinh đó một tia laze. Sau 10 giây máy thu được tia laze phản hồi về mặt đất. Biết vận tốc của tia laze là 3.105 km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến hành tinh đó là: A. 1,5.107 km. B. 1,5.106 km. C. 3.106 km. D. 3.107 km. Câu 14. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau : A. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động thẳng đều là chuyển động theo quỹ đạo thẳng và vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong quá trình chuyển động. D. Khi vật chuyển động nhanh dần thì độ lớn vận tốc của vật thay đổi. Câu 15. Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp AB = 400m, BC = 500m trong những khoảng thời gian lần lượt là: 30s và 1phút. Vận tốc trung bình của vật đó trên cả quãng đường AC là: A. 10m/s B. 7,5m/s C. 12,5m/s D. 9m/s