Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đan Phượng (Có đáp án)

docx 18 trang thaodu 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đan Phượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2019_2020_t.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đan Phượng (Có đáp án)

  1. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 123 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,4 m. C. 0,7 m. D. 0,6 m. Câu 2. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. hồ quang điện. C. lò sưởi điện. D. lò vi sóng. Câu 3. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 220 nm. B. 550 nm. C. 1057 nm. D. 661 nm. Câu 4. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Lam. B. đỏ. C. tím. D. chàm. Câu 5. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia X. 12 Câu 6. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 94,87 MeV. B. 7,68 MeV. C. 46,11 MeV. D. 92,22 MeV. 3 3 Câu 7. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nơtron. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. điện tích. Câu 8. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. 4 1 7 4 Câu 9. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 5,2.1024 MeV. B. 2,4.1024 MeV. C. 2,6.1024 MeV. D. 1,3.1024 MeV. Câu 10. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 C. 0 . D. 0 . 9 6 16 4 Câu 11. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. C. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
  2. Câu 12. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 nm. C. 102,7 pm. D. 102,7 mm. Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện trong. 0,4 Câu 14. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 400 m. B. 300 m. C. 100 m. D. 200 m. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  3. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 234 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Câu 1. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. . 0 B. 0 . C. 0 . D. 0 . 6 4 9 16 0,4 Câu 2. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 300 m. B. 100 m. C. 400 m. D. 200 m. Câu 3. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. chàm. B. Lam. C. đỏ. D. tím. Câu 4. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. D. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. 4 1 7 4 Câu 5. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 2,6.1024 MeV. B. 5,2.1024 MeV. C. 1,3.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. 12 Câu 6. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 7,68 MeV. B. 46,11 MeV. C. 92,22 MeV. D. 94,87 MeV. Câu 7. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 8. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 pm. B. 102,7 nm. C. 102,7 mm. D. 102,7 m. Câu 9. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 1057 nm. B. 550 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. 3 3 Câu 10. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nơtron. B. điện tích. C. số nuclôn. D. số prôtôn.
  4. Câu 11. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia X. B. Tia +. C. Tia . D. Tia . Câu 12. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. lò sưởi điện. B. lò vi sóng. C. màn hình máy vô tuyến. D. hồ quang điện. Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,6 m. B. 0,4 m. C. 0,5 m. D. 0,7 m. Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  5. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 345 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 0,4 Câu 1. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 400 m. B. 100 m. C. 200 m. D. 300 m. Câu 2. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 220 nm. B. 661 nm. C. 1057 nm. D. 550 nm. 3 3 Câu 3. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nuclôn. B. số nơtron. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 4. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X. Câu 5. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ. Câu 6. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. 12 Câu 7. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 7,68 MeV. B. 46,11 MeV. C. 92,22 MeV. D. 94,87 MeV. Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 m. B. 0,7 m. C. 0,6 m. D. 0,5 m. Câu 9. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 4 1 7 4 Câu 10. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 1,3.1024 MeV. B. 5,2.1024 MeV. C. 2,4.1024 MeV. D. 2,6.1024 MeV. Câu 11. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. . 0 B. 0 . C. 0 . D. 0 . 6 16 9 4
  6. Câu 12. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 nm. C. 102,7 mm. D. 102,7 pm. Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 14. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  7. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 456 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Câu 1. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 220 nm. B. 1057 nm. C. 550 nm. D. 661 nm. Câu 2. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. hồ quang điện. B. lò sưởi điện. C. lò vi sóng. D. màn hình máy vô tuyến. Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng phát quang của chất rắn. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng quang điện trong. Câu 4. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 mm. B. 102,7 pm. C. 102,7 nm. D. 102,7 m. 12 Câu 5. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 46,11 MeV. B. 92,22 MeV. C. 94,87 MeV. D. 7,68 MeV. 4 1 7 4 Câu 6. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 1,3.1024 MeV. B. 5,2.1024 MeV. C. 2,6.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. 3 3 Câu 7. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số prôtôn. B. điện tích. C. số nuclôn. D. số nơtron. 0,4 Câu 8. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 400 m. B. 200 m. C. 100 m. D. 300 m. Câu 9. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Lam. B. tím. C. chàm. D. đỏ. Câu 10. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 4 9 16 6 Câu 11. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
  8. Câu 12. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 13. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia +. B. Tia X. C. Tia . D. Tia . Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,6 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,5 m. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  9. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 567 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 3 3 Câu 1. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. điện tích. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. số prôtôn. 0,4 Câu 2. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 100 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 300 m. Câu 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,4 m. C. 0,7 m. D. 0,6 m. Câu 4. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 661 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 550 nm. Câu 5. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. C. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. D. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. 4 1 7 4 Câu 6. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 5,2.1024 MeV. B. 2,4.1024 MeV. C. 2,6.1024 MeV. D. 1,3.1024 MeV. 12 Câu 7. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 7,68 MeV. B. 94,87 MeV. C. 92,22 MeV. D. 46,11 MeV. Câu 8. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 nm. B. 102,7 pm. C. 102,7 mm. D. 102,7 m. Câu 9. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
  10. Câu 10. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 11. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Lam. B. đỏ. C. tím. D. chàm. Câu 12. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia X. B. Tia +. C. Tia . D. Tia . Câu 13. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 16 6 4 9 Câu 14. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. hồ quang điện. C. lò sưởi điện. D. lò vi sóng. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ):
  11. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 678 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Câu 1. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia X. B. Tia +. C. Tia . D. Tia . Câu 2. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 mm. B. 102,7 pm. C. 102,7 nm. D. 102,7 m. Câu 3. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. 0,4 Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 100 m. B. 200 m. C. 400 m. D. 300 m. Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. 3 3 Câu 6. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số nuclôn. B. số prôtôn. C. điện tích. D. số nơtron. Câu 7. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. hồ quang điện. C. lò vi sóng. D. lò sưởi điện. 12 Câu 8. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 46,11 MeV. B. 7,68 MeV. C. 94,87 MeV. D. 92,22 MeV. 4 1 7 4 Câu 9. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 5,2.1024 MeV. B. 1,3.1024 MeV. C. 2,4.1024 MeV. D. 2,6.1024 MeV. Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,4 m. C. 0,7 m. D. 0,6 m.
  12. Câu 11. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 16 4 6 9 Câu 12. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 661 nm. B. 220 nm. C. 1057 nm. D. 550 nm. Câu 13. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím. B. chàm. C. đỏ. D. Lam. Câu 14. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  13. Trường THPT Đan Phượng ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 789 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 3 3 Câu 1. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. điện tích. B. số nuclôn. C. số prôtôn. D. số nơtron. Câu 2. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. lò vi sóng. B. lò sưởi điện. C. hồ quang điện. D. màn hình máy vô tuyến. 12 Câu 3. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 94,87 MeV. B. 7,68 MeV. C. 46,11 MeV. D. 92,22 MeV. 0,4 Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 400 m. B. 200 m. C. 300 m. D. 100 m. Câu 5. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 9 4 6 16 Câu 6. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 661 nm. D. 220 nm. Câu 7. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. đỏ. B. tím. C. Lam. D. chàm. Câu 8. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. 4 1 7 4 Câu 9. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 2,6.1024 MeV. B. 1,3.1024 MeV. C. 2,4.1024 MeV. D. 5,2.1024 MeV. Câu 10. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia . B. Tia X. C. Tia . D. Tia +. Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,7 m. B. 0,6 m. C. 0,5 m. D. 0,4 m.
  14. Câu 12. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 13. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  15. Trường THPT Đan Phượng KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ - 12 Họ tên: Lớp: Thời gian: 45 phút (2019 – 2020) Đề 890 A. Phần trắc nghiệm: (7 đ ) Em hãy bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với một trong bốn đáp án mà em lựa chọn trong bảng sau: 1 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 4 1 7 4 Câu 1. Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 2,4.1024 MeV. D. 5,2.1024 MeV. 3 3 Câu 2. Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. điện tích. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. số nơtron. Câu 3. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 4 6 16 9 Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. C. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi. D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. Câu 5. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. B. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. Câu 6. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Lam. B. tím. C. đỏ. D. chàm. Câu 7. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. lò sưởi điện. B. màn hình máy vô tuyến. C. lò vi sóng. D. hồ quang điện. 12 Câu 8. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 2 12 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 7,68 MeV. B. 92,22 MeV. C. 46,11 MeV. D. 94,87 MeV. Câu 9. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 1057 nm. B. 550 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Câu 10. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 nm. B. 102,7 m. C. 102,7 mm. D. 102,7 pm. Câu 11. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia X.
  16. 0,4 Câu 12. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồmL = H và C thay đổi được. Điều chỉnh để 10 C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng 9 A. 400 m. B. 300 m. C. 200 m. D. 100 m. Câu 13. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng phát quang của chất rắn. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 m. B. 0,5 m. C. 0,6 m. D. 0,7 m. B. Phần tự luận: (3 đ ) 210 Chất phóng xạ Pôlôni 84 Po phóng xạ tia và biến thành hạt nhân chì Pb. Biết chu kì bán rã của Pôlôni là 138 23 -1 ngày và ban đầu có 168mg Pôlôni. Biết số Avôgađrô là NA = 6,022.10 mol . 1, Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo hạt nhân chì. Tính số hạt nhân Po ban đầu. 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày, hãy tính: a, Khối lượng Po bị phân rã. b, Khối lượng Pb tạo thành. c, Thể tích khí Heli tạo hành ở điều kiện tiêu chuẩn. BÀI LÀM ( Tự luận ): .
  17. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKII VẬT LÝ 12 - 2018 - 2019: A. Trắc nghiệm: ( 7 đ ): 0,5 đ x 14 câu = 7đ Đề 123 1B 2B 3D 4C 5C 6D 7C 8A 9C 10A 11C 12B 13D 14A Đề 234 1C 2C 3D 4B 5A 6C 7A 8B 9D 10C 11B 12D 13B 14A Đề 345 1A 2B 3A 4B 5C 6D 7C 8A 9D 10D 11C 12B 13B 14C Đề 456 1D 2A 3D 4C 5B 6C 7C 8A 9B 10B 11D 12D 13A 14C Đề 567 1B 2B 3B 4A 5D 6C 7C 8A 9D 10A 11C 12B 13D 14B Đề 678 1B 2C 3D 4C 5A 6A 7B 8D 9D 10B 11D 12A 13A 14C Đề 789 1B 2C 3D 4A 5A 6C 7B 8D 9A 10D 11D 12B 13C 14B Đề 890 1B 2C 3D 4B 5A 6B 7D 8B 9D 10A 11C 12A 13C `4A B. Phần tự luận: ( 3 đ ) 210 4 206 1, Phương trình phản ứng 84 Po 2 He 82 Pb 0,5 đ Hạt nhân Pb có 82 Prôtôn và ( 206 - 82 ) = 124 Nơtron. 0,5 đ 3 m0 168.10 23 20 Số hạt nhân Po ban đầu: N0 .N A .6,023.10 4,82.10 hạt. 0,5 đ APo 210 2, Sau khoảng thời gian t = 276 ngày. m 168 168 168 a, Khối lượng Po còn lại là: m 0 42mg. 0,25 đ t 276 22 4 2T 2138 Khối lượng Po phân rã: m m0 mt 168 42 126mg. 0,25 đ b, Theo phương trình phóng xạ cứ 1 hạt nhân Po bị phân rã có thì có 1 hạt nhân Pb tạo thành Số mol hạt nhân Pb được tạo thành bằng số mol hạt nhân Po bị phân rã. 3 mPo 126.10 3 nPb nPo 0,6.10 mol. 0,25 đ APo 210 3 3 Khối lượng Pb được tạo thành: mPb nPb.APb 0,6.10 .206 123,6.10 g 123,6mg. 0,25 đ 3 3 c, Thể tích khí Hêli tạo thành ở ĐKTC là: VHe nHe.22,4 nPo.22,4 0,6.10 .22,4 13,44.10 lít. 0,5 đ KẾT QUẢ KIỂM TR Lớp 12A2(%) 12A7(%) Kết quả ( Sĩ số: 37) ( Sĩ số: 37 ) Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
  18. Trường THPT Đan Phượng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII GV: Nguyễn Tiến Quảng VẬT LÍ 12 - 2019 - 2020 TT Nội dung kiến thức Hiểu Thông hiểu Vận dụng Khó Chương IV: Dao động & Sóng đ/từ ( 4 câu). 1 Dao động điện từ. Mạch dao động. 1 2 Sóng điện từ. 1 Chương V: Sóng ánh sáng ( 4 câu ). 3 Tán sắc ánh sáng. 1 4 Nhiễu xạ ánh sáng, giao thoa ánh sáng. 1 Chương VI: Lượng tử ánh sáng ( 10 câu ). 5 Hiện tượng quang điện ngoài. 1 6 Thuyết lượng tử ánh sáng. 1 7 Hiện tượng quang điện trong. 1 8 Tiên đề về trạng thái dừng của nguyên tử. 1 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử ( 10 câu ). 9 Cấu tạo, khối lượng hạt nhân. 1 10 Năng lượng liên kết. 1 11 Phản ứng hạt nhân. 1 12 Định luật phóng xạ. 1 1 1 3 câu 3 câu 6 câu 2 câu (15%) ( 15%) ( 30% ) ( 10% ) A. Trắc nghiệm: ( 7 đ ) 14 câu: 70% B. Phần tự luận: ( 3 đ ) Gồm một bài 2 câu: 1 câu: 30%. 1, Viết PT phóng xạ. Nêu cấu tạo hạt nhân . Tính số hạt nhân ban đầu. ( 1,5 đ ) 2, Tính khói lượng chất phân rã sau khoảng thời gian t. Khối lượng chất tạo thành. Thể tích khí tạo thành ở ĐKTC. ( 1,5 đ )