Bộ đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

docx 24 trang thaodu 4361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_chuong_i_mon_dai_so_lop_8_truong_thcs_nguyen.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. Trường: THCS Nguyễn Trãi Thứ ngày tháng năm 20 . Lớp: 8 . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG I Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Tích của đa thức 5 2 ―4 với đa thức ― 2 là: A. 5 3 + 14 2 +8 B. 5 3 ― 14 2 ―8 C. 5 3 ―14 2 +8 D. 3 ―14 2 +8 Câu 2: Nếu là hằng số và ( + 2)( + 3) = 2 + + 6, thì bằng: A. – 5 B. – 3 C. – 1 D. 5 Câu 3: Giá trị lớn nhất của đa thức R = 4 ― 2 là: A. 3 B. 2 C. – 3 D. – 2 Câu 4: Kết quả rút gọn của biểu thức ( + )3 ― ( ― )3 ―6 2 là: A. 2 3 B. ― 2 3 C. 2 3 D. ― 2 3 Câu 5: Cho + = 11 và ― = 3. Tính 3 ― 3 ta được kết quả là: A. 14 B. 33 C. 112 D. 35 2 1 Câu 6: Viết biểu thức 2 + + dưới dạng bình phương của một tổng là: 3 9 2 2 2 A. + 1 B. ― 1 C. – ( – 3)2 D. ― + 1 3 3 3 Câu 7: Giá trị thõa mãn + 5 2 = 0 là: 1 1 A. B. ; C. ; D. ; = 0 = 0 = ― 5 = 1 = ― 5 = 0 = 5 Câu 8: Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống ( ― 9)( ) = 3 ―729 để được một đẳng thức đúng là: A. 2 +9 + 81 B. 2 +6 + 9 C. 2 ―9 D. 2 ―9 + 81 Câu 9: Giá trị của biểu thức ( ― 1) ― (1 ― ) tại = 2001 và = 1999 là: A. 80000 B. 8000 C. – 8000000 D. 8000000 Câu 10: Giá trị thõa mãn 5 (1 ― 2 ) ―3 ( + 18) = 0 là: 1 49 49 A. B. C. ; D. ; = 3 = 1 = 0 = ― 13 = 0 = 13 Câu 11: Kết quả phân tích đa thức 4 ― 4 thành nhân tử là: A. ( 2 + 2)( + )( ― ) B. ―( + )( ― ) C. ―( + )( ― )( + 2 ) D. ( 2 + 2)( ― ) Câu 12: Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a – b (cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là bao nhiêu ? A. 2 B. 4 C. 2 D. 2 Câu 13: Đa thức 4 2 ―8 + 3 được viết dưới dạng tích hai đa thức là: A. (2 + 1)(2 ― 3) B. 3(2 + 1) C. (2 ― 1)(2 ― 3) D. (2 + 1)(2 + 3) Câu 14: Kết quả của phép tính chia 5 3 :( ― 2 2 ) là: 5 2 A. B. C. D. ― 2 ― 2 5 Câu 15: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
  2. 3 5 A. 2 2 2 2 = 3 2 2 2 ― 3 + 5 ― 2 :( ― 2) ― 2 ― 2 + 1 B. 3 2 2 : = 2 2 (3 ― + 5 ) 2 6 ―2 + 10 C. (2 4 ― 3 + 3 2) : ― 1 = 6 2 +3 ― 9 3 D. 15 2 ― 12 2 2 + 6 3 : 3 = 5 ― 4 ― 2 2 Câu 16: Tìm giá trị của để đa thức 6 2 +7 + chia hết cho đa thức 2 ― 1. A. – 2 B. 2 C. 5 D. – 5 II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: / ( + 5)( ― 5) ―( 2 ―1) / (4 + 1)2 + (4 ― 1)2 ―2(4 + 1)(4 ― 1) Câu 18: (1,0 điểm) Tìm , biết: ( + 5)2 = ( + 5)( ― 5) Câu 19: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: / 4 2 ― 2 +4 + 1 / 2 ( ― ) +( ― )( + ) / 2 ―17 ― 60 Câu 20: (1,0 điểm) Thực hiện phép chia: (5x5 − 2x4 − 9x3 + 7x2 − 18x − 3) : (x2 − 3) 25 2 ― 97 + 11 Câu 21: (1,0 điểm) Tìm giá trị nguyên của để giá trị của biểu thức cũng là một ― 4 số nguyên. Bài làm
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG I I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A C B A B A D C A B D A B D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: / ( + 5)( ― 5) ―( 2 ―1) (1,5 điểm) = 2 ―25 ― 2 +1 0,5 = ― 24 0,25 / (4 + 1)2 + (4 ― 1)2 ―2(4 + 1)(4 ― 1) = [(4 + 1) ― (4 ― 1)]2 0,25 = (4 + 1 ― 4 + 1 )2 0,25 = 22 = 4 0,25 Câu 18: ( + 5)2 = ( + 5)( ― 5) (1,0 điểm) ⟺ ( + 5)2 ― ( + 5)( ― 5) = 0 0,25 ⟺ ( + 5)( + 5 ― + 5) = 0 0,25 ⟺ ( + 5).10 = 0 ⟺ + 5 = 0 0,25 ⟺ = ―5 Vậy = ―5 0,25 Câu 19: / 4 2 ― 2 +4 + 1 (1,5 điểm) = (4 2 +4 + 1) ― 2 = (2 + 1)2 ― 2 0,25 = (2 + 1 + )(2 + 1 ― ) 0,25 / 2 ( ― ) +( ― )( + ) = 2 ( ― ) ―( ― )( + ) 0,25 = ( ― )(2 ― ― ) = ( ― )( ― ) 0,25 / 2 ―17 ― 60 = ( 2 +3 ) ― (20 + 60) 0,25 = ( + 3) ―20( + 3) 0,25 = ( + 3)( ― 20) Câu 20: (5x5 − 2x4 − 9x3 + 7x2 − 18x − 3) : (x2 − 3) (1,0 điểm) 5x5 − 2x4 − 9x3 + 7x2 − 18x – 3 x2 – 3 5x5 − 15x3 5x3 – 2x2 + 6x + 1 − 2x4 + 6x3 + 7x2 − 18x – 3 0,25 − 2x4 + 6x2 6x3 + x2 − 18x – 3 0,25 6x3 – 18x x2 – 3 x2 – 3 0 0,25
  4. Vậy: (5x5 − 2x4 − 9x3 + 7x2 − 18x − 3) : (x2 – 3) = 5x3 − 2x2 + 6x + 1 0,25 Câu 21: 25 2 ― 97 + 11 23 Ta có: = 25 + 3 + (1,0 điểm) ― 4 ― 4 0,25 23 Để biểu thức có giá trị nguyên thì: Z ― 4 ∈ Hay ― 4 ∈ Ư (23) ⇒ ― 4 ∈ { ± 1; ± 23 } 0,25 Ta có: ― 4 = 1 ⇒ = 5 ― 4 = ―1 ⇒ = 3 0,25 ― 4 = 23 ⇒ = 27 0,25 ― 4 = ―23 ⇒ = – 19 Vậy: ∈ {3; 5; 27; ― 19} thì biểu thức là số nguyên.
  5. Trường: THCS Nguyễn Trãi Thứ ngày tháng năm 20 . Lớp: 8 . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG II Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ? 2 + 6 + 9 + 3 2 ― 4 + 2 2 + 5 + 4 2 + 3 ― 4 A. = B. = C. = D. 2 + 3 + 1 5 2 + 13 + 6 5 + 3 2 2 + ― 3 2 2 ― 5 + 3 2 ― 8 + 16 4 ― = 16 ― 2 4 + 2 + 2 + 1 2 ― 1 Câu 2: Tìm đa thức P trong đẳng thức = là: 푃 4 2 ― 7 + 3 A. P = 4 2 +5 ― 2 B. P = 4 2 + ― 3 C. P = 4 2 ― + 3 D. P = 4 2 + + 3 ( + 2)( + 1) Câu 3: Trong các phân thức sau, phân thức bằng phân thức là: 2 ― 1 ― 2 + 8 ― 1 + 2 A. B. C. D. ― 1 + 4 ― 1 8 3 4( ― )2 Câu 4: Kết quả rút gọn phân thức 12 2 5( ― ) là: 4 ( ― ) 2 ( ― ) 2 ( ― ) 2 ( ― ) A. 3 B. 3 C. ― 3 D. 3 1 1 1 Câu 5: Kết quả của phép tính ( + 1) + ( + 1)( + 2) + ( + 2)( + 3) là: 3 3 3 3 A. ( + 1) B. ( + 3) C. ( + 2) D. ( + 1)( + 2) 1 5 Câu 6: Mẫu thức chung của hai phân thức và là: 2 ― 2 + 1 6 2 ― 6 A. 6( ― 1)2 B. ( ― 1)2 C. 6 ( ― 1) D. 6 ( ― 1)2 2 5 Câu 7: Kết quả quy đồng mẫu thức của hai phân thức và là: 2 ― 9 2 2 ― 6 2 4 2 5 5 ( + 3) A. = và = 2 ― 9 2 ( + 3)( ― 3) 2 2 ― 6 2 ( + 3)( ― 3) 2 2 5 5( + 3) B. = và = 2 ― 9 2 ( + 3)( ― 3) 2 2 ― 6 2 ( + 3)( ― 3) 2 2 2 5 5 2( + 3) C. = và = 2 ― 9 2 ( + 3)( ― 3) 2 2 ― 6 2 ( + 3)( ― 3) 2 4 2 5 5 ( + 3) D. = và = 2 ― 9 2 ( + 3)( ― 3 ) 2 2 ― 6 2 ( + 3)( ― 3 ) 5 ― 1 + 1 Câu 8: Tổng hai phân thức 3 2 và 3 2 là: 1 5 + 2 5 ― 2 2 A. B. 3 2 C. 3 2 D.
  6. 1 + 2 ― 1 Câu 9: Biểu thức 1 + 2 được biến đổi thành một phân thức là: 2 + 1 + 1 2 + 1 2 + 1 ― 1 A. B. C. D. ― 1 ― 1 2 ― 1 + 1 3 ― 5 3 2 + 1 Câu 10: Kết quả của phép tính - là: ― 3 2 ― 9 4 ― 2 4 ― 16 4 + 16 A. ( + 3)( ― 3) B. ( + 3)( ― 3) C. ( + 3)( ― 3) D. 4 + 8 ( + 3)( ― 3) 3 5 + 5 3 + 1 4 ― 7 2 + 2 Câu 11: Kết quả phép tính . . là: 4 ― 7 2 + 2 2 + 3 3 5 + 5 3 + 1 4 ― 7 2 + 2 A. B. C. D. + 3 3 5 + 5 3 + 1 2 + 3 ― 4 ― 7 2 + 2 ―3 5 + 5 3 + 1 6 + 10 3 + 5 Câu 12: Kết quả của phép tính 2 ― 25 : 5 ― 25 là: 10 10 1 1 A. + 5 B. ― 5 C. + 5 D. ― 5 2 ― 3 + 6 Câu 13: Phân thức đối của phân thức là: 2 ― 3 2 ― 3 + 6 ― 2 + 3 ― 6 2 ― 3 A. B. C. D. 0 2 ― 3 2 ― 3 2 ― 3 + 6 2 ― 3 + 6 Câu 14: Phân thức nghịch đảo của phân thức là: 2 ― 3 2 ― 3 + 6 ― 2 + 3 ― 6 2 ― 3 A. B. C. D. 1 2 ― 3 2 ― 3 2 ― 3 + 6 2 + 10 + 25 Câu 15: Tìm giá trị của để giá trị của phân thức bằng 2 là: 2 ― 25 A. = 15 B. = ―15 C. = 5 D. = ―5 3 ― 2 2 + Câu 16: Điều kiện xác định của phân thức là: 3 ― A. ≠ 0 B. ≠ 0; ≠ 1 C. ≠ 0; ≠ ― 1 D. ≠ 0; ≠ ± 1 II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: 2 + 3 + 1 2 3 4 2 ― 4 + 1 / + / + . 2 2 ― 2 2 ― 2 2 ― 1 2 + 1 8 2 + 10 1 1 1 1 / + : + ( + )2 ( ― )2 + ― + 1 ― 1 2 + 2017 Câu 18: (2,5 điểm) Cho biểu thức: A = ― + ― 4 ― 1 . ― 1 + 1 2 ― 1 / Tìm điều kiện của để biểu thức A được xác định. / Rút gọn A. / Tìm giá trị nguyên của x để A là số nguyên. 2 ― 4 + 4 Câu 19: (1,0 điểm) Tìm , biết: = 0 2 ― 4 + 5 Bài làm
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG II I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B D A B D A D C B C A B C A D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu Đáp án Điểm Câu 17: 2 + 3 + 1 / + MTC: 2( + 1)( ― 1) (2,5 điểm) 2 2 ― 2 2 ― 2 2 + 3 + 1 2 + 3 + ( + 1)2 2 + 3 + 2 + 2 + 1 0,5 = 2( 2 ― 1) + 2( ― 1) = 2( + 1)( ― 1) = 2( + 1)( ― 1) = 2 2 + 2 + 4 0,25 2( + 1)( ― 1) 2( 2 + + 2) 2 + + 2 = 2( + 1)( ― 1) = ( + 1)( ― 1) 2 3 4 2 ― 4 + 1 / + . 0,5 2 ― 1 2 + 1 8 2 + 10 2 (2 + 1) + 3 (2 ― 1) (2 ― 1)2 4 2 + 2 + 6 2 ― 3 (2 ― 1)2 0,5 = (2 ― 1)(2 + 1) .2 (4 + 5) = (2 ― 1)(2 + 1) .2 (4 + 5) 10 2 ― (2 ― 1)2 (10 ― 1)(2 ― 1)2 = (2 ― 1)(2 + 1).2 (4 + 5) = 2 (4 + 5)(2 ― 1)(2 + 1) = (10 ― 1)(2 ― 1) 2(4 + 5)(2 + 1) 0,25 1 1 1 1 / + : + ( + )2 ( ― )2 + ― 0,25 ( ― )2 + ( + )2 ― + + = ( + )2.( ― )2 : ( + )( ― ) 0,25 2 ― 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ( + )( ― ) 2 2 + 2 2 = = ( + )2.( ― )2 . 2 ( + )2.( ― )2. ( + )( ― ) 2 2( 2 + 2) ( + )( ― ) 2 + 2 = = ( + )2.( ― )2. 2 ( + )( ― ) Câu 18: / ĐKXĐ: ≠ 0; ≠ ± 1 0,25 (2,5 điểm) + 1 ― 1 2 ― 4 ― 1 + 2017 / A = ― + . ― 1 + 1 2 ― 1 ( + 1)2 ― ( ― 1)2 + 2 ― 4 ― 1 + 2017 = 0,5 ( + 1)( ― 1) . 2 + 2 + 1 ― 2 + 2 ― 1 + 2 ― 4 ― 1 + 2017 = 0,25 ( + 1)( ― 1) . 2 ― 1 + 2017 = 0,25 ( + 1)( ― 1). 0,25
  8. + 2017 = 0,25 + 2017 2017 Ta có: = 1 + / 2017 0,25 Để A là số nguyên thì: Z Hay Ư (2017) ∈ ∈ 0,25 ⇒ ∈ { ± 1; ± 2017 } (ĐKXĐ: ≠ 0; ≠ ± 1) 0,25 Vậy: ∈ { ± 2017 } thì A là số nguyên. Câu 19: Ta có: (1,0 điểm) 2 ― 4 + 5 = ( 2 ― 4 + 4) + 1 = ( ― 2)2 +1 > 0 (Với mọi ∈ R) 0,25 2 ― 4 + 4 0,5 Do đó: = 0 ⇒ 2 ― 4 + 4 = 0 ⇒( ― 2)2= 0 ⇒ 2 = 0 ⇒ = 2 ― 4 + 5 – 2 2 ― 4 + 4 Vậy: = 2 thì = 0 0,25 2 ― 4 + 5 Trường: THCS Nguyễn Trãi Thứ ngày tháng năm 20 . Lớp: 8 . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Một tứ giác có nhiều nhất: A. 1 góc nhọn B. 2 góc nhọn C. 3 góc nhọn D. 4 góc nhọn Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có A - D = 400; A = 2C. Số đo B là: A. B = 1250 B. B = 1050 C. B = 450 D. B = 750 Câu 3: Một tam giác đều có độ dài cạnh là 15,5 cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đều đó là: A. 5,25 cm B. 7,75 cm C. 4,15 cm D. 1,25 cm Câu 4: Trên hình 1, ta có AB // CD // EF // GH và AC = CE = EG. Biết CD = 9 cm, GH = 13cm. Độ dài cạnh AB là: A. 28 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Hình 1 Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân Câu 6: Trong các biển báo giao thông sau đây, biển báo nào không có trục đối xứng ?
  9. A. Biển nguy hiểm: đường hẹp hai bên (hình a) B. Biển nguy hiểm: đường giao thông với đường sắt có rào chắn (hình b) C. Biển nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải (hình c) D. Biển nguy hiểm khác (hình d) Câu 7: Các điểm A’; B’; C’ đối xứng với các điểm A, B, C qua đường thẳng d. Biết rằng B nằm giữa A và C ; đoạn AC = 5 cm; BC = 3 cm. Độ dài đoạn thằng A’B’ là: A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 16 cm Câu 8: Cho điểm A đối xứng với điểm D qua I và điểm B đối xứng với điểm C qua I thì: A B A. A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành. B. A, B, C, D là 4 đỉnh của hình thoi. I C. A, B, C, D là 4 đỉnh của hình thang. D. A, B, C, D là 4 đỉnh của hình vuông. C D Câu 10: Một hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì độ dài cạnh của hình thoi đó là: A. 4 cm B. 48 cm C. 429 cm D. 29 cm Câu 11: Hình vuông có chu vi bằng 8 cm thì đường chéo bằng : A. 2 B. 32 cm C. 8 cm D. 2 cm Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B. Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 13: Trung điểm 4 cạnh của một hình thoi là: A. Các đỉnh của hình thang. B. Các đỉnh của hình chữ nhật. C. Các đỉnh của hình vuông. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 14: Trong một tam giác vuông độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: 1 1 A. Nửa cạnh huyền B. cạnh huyền C. cạnh huyền D. cạnh huyền 3 4 Câu 15: Hình chữ nhật là tứ giác có: A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 3 góc vuông D. 4 góc vuông Câu 16: Tứ giác nào sau đây là hình thoi ? A. Hình thang cân có một góc vuông. B. Tứ giác có các cạnh đối song song. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc. D. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác một góc. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, AC. Chứng minh rằng: Tứ giác ADEF là hình thoi và D, F đối xứng nhau qua AE. Câu 18: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trung điểm của AB, I là điểm đối xứng của C qua AB. / Chứng minh rằng: Tứ giác AIBC là hình bình hành. / Gọi M là điểm nằm giữa AI, N là điểm nằm giữa BC sao cho AM = BN. Chứng minh rằng: Ba điểm M, H, N thẳng hàng. / Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác AIBC là hình vuông. Câu 19: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: Hai đường cao của hình thoi luôn bằng nhau. Bài làm
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A B C B C B A B A C C B A C D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: (1,5 điểm) 0,25 Giải * Xét ∆ABC có: EB = EC (gt) DA = DB (gt) ⇒ ED là đường trung bình của ∆ABC 1 DE = AF = AC (1) 0,25 ⇒ 2 Ta lại có: FA = FC (gt) ⇒ EF là đường trung bình ∆ABC 1 0,25 EF = AD = AB (2). Mà AB = AC (gt) (3) 2 Từ (1), (2) và (3) suy ra: AD = DE = EF = AF. Vậy tứ giác ADEF là hình thoi. 0,25 * Ta có: Tứ giác ADEF là hình thoi và AE và DF là hai đường chéo. 0,25 ⇒ AE là đường trung trực của DF ⇒ D, F đối xứng nhau qua AE. 0,25 Câu 18: (3,5 điểm) I M A 0,5 H
  11. B N C Giải / Xét tứ giác AIBC có: HA = HB (gt) 0,5 HI = HC (gt) ⇒ Tứ giác AIBC là hình bình hành (dấu hiệu 5) 0,5 / Xét ∆MHA và ∆NHB có: AM = BN (gt) IAB = ABC (so le trong) HA = HB (gt) ⇒ ∆MHA = ∆NHB (c – g – c) ⇒ MHA = NHB và HM = HN. 0,5 Ta có: MHA + AHN = NHB + AHN = 1800 ⇒ Ba điểm M, H, N thẳng hàng 0,25 / Nếu C = 900 thì hình bình hành AIBC là hình chữ nhật. 0,25 Nếu CA = CB thì hình chữ nhật AIBC là hình vuông. 0,25 0,25 Vậy: ∆ABC vuông cân tại C thì tứ giác AIBC là hình vuông. 0,5 Câu 19: (1,0 điểm) 0,25 Xét hai tam giác vuông AHB và AKD, ta có: AHB = AKD = 90o AB = AD (gt) B = D (tính chất hình thoi) ⇒ ΔAHB = ΔAKD (cạnh huyền, góc nhọn) 0,25 ⇒ AH = AK 0,25 Vậy hai đường cao của hình thoi luôn bằng nhau. 0,25
  12. Trường: THCS Giai Xuân Thứ ngày tháng năm 20 . Lớp: 8a . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG III Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 7 ― 3 = 9 ― B. 2 + + 12 = 0 C. 2 2 ―1 = 0 D. 3 = 0 Câu 2: Phương trình nào sau đây có một nghiệm ? A. 2 ―3 = 0 B. 2 + 1 = 1 + 2 C. ( ― 1) = 0 D. ( + 2)( 2 + 1) = 0 Câu 3: Giá trị = ―2 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 5 ― 2 = 4 B. + 5 = 2( ― 1) C. 3( + 1) = ― 1 D. + 4 = 2 + 2 Câu 4: Các cặp phương trình nào sau đây tương đương với nhau ? A. ― 1 = 1 ― và 2 ― 1 = 2 ― B. ― 7 = 2 ― 2 và ― 6 = 4 ― 2 C. 5 + 2 = 2 ― 4 và 3 + 5 = ― ― 3 D. + 1 = ― 2 ― 2 và 4 + 3 = Câu 5: Với giá trị nào của thì phương trình (2 + 1)(9 + 2 ) –5( + 2) = 40 nhận = 2 làm nghiệm ? A. = ―3 B. = 3 C. = 0 D. = 1 Câu 6: Số nghiệm của phương trình 7 + 2 = 7 + 2 là: A. hai nghiệm. B. một nghiệm. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm. Câu 7: Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. 2 = 13 B. 12 ― 6 = 0 C. 2 ― 1 = 0 D. | | = ―1 Câu 8: Với giá trị nào của thì phương trình ( + 1)( ― 1) ― ( ― 2) = 3 và 2 ― 3 = tương đương nhau ? 1 A. B. = 2 C. = 1 D. = 0 = 2 Câu 9: Giá trị nào sau đây không là nghiệm của phương trình (4x + 3)(x2 – 9) = (x + 3)(16x2 – 9) ? 3 A. = 0 B. = 3 C. = ― 3 D. = ― 4
  13. 1 2 2 ― 5 4 Câu 10: Tập nghiệm của phương trình + = là: ― 1 3 ― 1 2 + + 1 A. 푆 = { ― 1} B. 푆 = {1} C. 푆 = {0} D. 푆 = {0;1} Câu 11: Tìm hai số biết rằng tổng của hai số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Vậy hai số đó là: A. 47 và 33 B. 33 và 29 C. 47 và 56 D. 29 và 56 + 1 + 2 4 Câu 12: Điều kiện xác định của phương trình = 0 là: ― 1 ― + 3 + 2 + 2 ― 3 A. ≠ 1 hoặc ≠ ―3 B. ≠ ―1 C. ≠ ―3 D. ≠ 1 và ≠ ―3 Câu 13: Phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình vẽ sau là: A. 3 + 5 = 2 + 7 B. 3 + 5 = 2 + 7 C. 3 + 5 = 2 + 7 D. 3 +5 = 2 +7 ― 3 ― 2 Câu 14: Mẫu thức chung của phương trình + = là: ― 2 ― 4 ―1 A. ( ― 2)( + 4) B. ( ― 2)2 C. ( + 4)2 D. ( ― 2)( ― 4) Câu 15: Phương trình bậc nhất một ẩn + = 0 ( ≠ 0) có nghiệm là: b b b a A. x B. x C. x D. x a a a b Câu 16: Ông của Bình hơn Bình 58 tuổi. Nếu cộng tuổi của bố Bình và hai lẩn tuổi của Bình thì bằng tuổi của ông và tổng số tuổi của ba người bằng 130. Tuổi của Bình là: A. 14 tuổi B. 19 tuổi C. 20 tuổi D. 9 tuổi II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Tìm để phương trình3 2x m x 2 2 2x 1 10 có nghiệm = 2. Câu 18: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: + 1 3(2 + 1) 2 + 3( + 1) 7 + 12 / + = + 3 4 6 12 / (2 2 +1)(4 – 3) = (2 2 +1)( – 12) 3 ― ( ― 1)3 7 ― 1 = – / (4 + 3)( ― 5) 4 + 3 ― 5 Câu 19: (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Thùng thứ nhất chứa 60 gói kẹo, thùng thứ hai chứa 80 gói kẹo. Người ta lấy ra từ thùng thứ hai số gói kẹo nhiều gấp ba lần số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất. Hỏi có bao nhiêu gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất, biết rằng số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hai. x 5 x 4 x 3 x 2 Câu 20: (1,0 điểm) Giải phương trình: 2012 2013 2014 2015 Bài làm
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG III I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D C B A C D A B C A D A D C A II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: Vì x 2 là nghiệm của phương trình nên ta có: (1,0 điểm) 3 2.2 m 2 2 2 2.2 1 10 0,25 12 4 m 10 10 0,25 12 4 m 10 10 48 12m 20 12m 20 48 12m 28 0,25 28 m 12 7 m 3 7 Vậy m là giá trị cần tìm. 0,25 3 Câu 18: + 1 3(2 + 1) 2 + 3( + 1) 7 + 12 / + = + (2,5 điểm) 3 4 6 12 + 1 6 + 3 2 + 3 + 3 7 + 12 ⇔ + = + 3 4 6 12 + 1 6 + 3 5 + 3 7 + 12 0,25 ⇔ + = + 3 4 6 12 ⇔ 4( + 1) + 3(6 + 3) = 2(5 + 3) + 7 + 12 0,25 ⇔ 4 + 4 + 18 + 9 = 10 + 6 + 7 + 12 ⇔ 4 + 18 –10 –12 = 6 + 7 – 4 – 9 ⇔ 0 = 0 Vậy: Phương trình có vô số nghiệm. 0,25 / (2 2 +1)(4 – 3) = (2 2 +1)( – 12) ⇔ (2x2 + 1)(4x – 3) – (2x2 + 1)(x – 12) = 0 ⇔ (2x2 + 1)[(4x – 3) – (x – 12)] = 0 0,25
  15. ⇔ (2x2 + 1)(4x – 3 – x + 12) = 0 ⇔ (2x2 + 1)(3x + 9) = 0 ⇔ 2x2 + 1 = 0 hoặc 3x + 9 = 0 0,25 * 2x2 + 1 = 0 phương trình vô nghiệm (vì 2x2 ≥ 0 nên 2x2 + 1 > 0) * 3x + 9 = 0 ⇔ x = - 3 Vậy: S = {-3} 0,25 3 ― ( ― 1)3 7 ― 1 = – / (4 + 3)( ― 5) 4 + 3 ― 5 MTC: (4 + 3)( ― 5) 3 ĐKXĐ: ; 5. 0,25 ≠ ― 4 ≠ 3 ― ( ― 1)3 7 ― 1 = – (4 + 3)( ― 5) 4 + 3 ― 5 ⇔ x3 – (x – 1)3 = (7x – 1)(x – 5) – x(4x + 3) 0,25 ⇔ x3 – x3 + 3x2 – 3x + 1 = 7x2 – 35x – x + 5 – 4x2 – 3x ⇔ 3x2 – 7x2 + 4x2 – 3x + 35x + x + 3x = 5 – 1 ⇔ 36x = 4 1 0,25 ⇔ x = (TĐK). Vậy S = 1 9 9 0,25 Câu 19: Gọi a (gói) (a ∈ N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất. (1,5 điểm) Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a 0,25 Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a. Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình: 60 – a = 2(80 – 3a) 0,25 ⇔ 60 – a = 160 – 6a ⇔ -a + 6a = 160 – 60 ⇔ 5a = 100 ⇔ a = 20 (TĐK) 0,25 Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói. 0,25 Câu 20: x 5 x 4 x 3 x 2 (1,0 điểm) 2012 2013 2014 2015 x 5 x 4 x 3 x 2 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 2012 2013 2014 2015 0,25 x 2017 x 2017 x 2017 x 2017 2012 2013 2014 2015 1 1 1 1 (x-2017).( ) = 0 2012 2013 2014 2015 0,25 1 1 1 1 Vì ) 0 2012 2013 2014 2015 0,25 Nên ― 2017 = 0 hay = 2017 0,25
  16. Trường: THCS Giai Xuân Thứ ngày tháng năm 20 . Lớp: 8a . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG III Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = và CD = . Tỉ số là: 5 700 5 1 5 5 A. B. C. D. 700 140 7 70 퐹 4 Câu 2: Cho biết = và = thì bằng: 5 10 퐹 2 B. 8 25 1 A. C. D. 25 2 8 Câu 3: Cho hình vẽ bên. Số tam giác vuông đồng dạng với nhau là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Biết DE // BC. Số đo trong hình vẽ bên là: A A. 10,5 B. 10 4 6 C. 11 D. 9,5 D E 7 x B C Câu 5: Cho hình vẽ bên, biết BAD = CAD. Độ dài cạnh AB là:
  17. A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 7cm 2 Câu 6: Cho ABC ~ DEF theo tỉ số đồng dạng là thì DEF ~ ABC theo tỉ số đồng dạng là: 3 2 3 4 4 A. B. C. D. 3 2 9 6 Câu 7: Nếu ∆ABC và ∆DEF có A = D và C = E thì: A. ABC ~ DEF B. ABC ~ DFE C. CAB ~ DEF D. CBA ~ DFE Câu 8: Cho hình vẽ, biết MN // BC. Độ dài của đoạn thẳng AM là: A A. 3 B. 3,6 C. 6 D. 6,3 9 M N 24 10,5 B C Câu 9: Cho ΔABC có BD là đường phân giác, biết: AB = 8 cm, BC = 10 cm, AC = 6cm. Tỉ số là: 4 5 8 10 A. B. C. D. 5 4 3 3 1 1 Câu 10: Nếu ABC JKL với tỷ số đồng dạng và MHK JKL với tỷ số đồng dạng Khi đó, ∆ ~ ∆ 2 ∆ ~ ∆ 4. ∆ABC ~ ∆MHK theo tỷ số đồng dạng là: 5 B. 2 1 3 A. C. D. 4 8 4 3 푠 Câu 11: Cho ∆ABC ~ ∆DEF với tỷ số đồng dạng là . Vậy bằng: 4 푠 퐹 9 9 3 4 A. B. C. D. 4 16 16 3 3 Câu 12: Cho hình vẽ, biết ∆ABC ~ ∆DEF theo tỷ số đồng dạng là . Tỉ số là: 2 퐾 A D 3 2 A. B. 2 3 C. 3 D. 2 B C E F H K Câu 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A. Tỉ số hai đường trung tuyến của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. B. Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. C. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Câu 14: Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’theo tỉ số đồng dạng là:
  18. A. 1 1 C. 2 D. 4 B. 2 3 Câu 15: Nếu ΔA'B'C' ΔABC theo tỉ số đồng dạng k = . Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác là ~ 5 40 . Chu vi của ΔABC là: A. 30 B. 60 C. 40 D. 100 Câu 16: Trong các cặp tam giác có các kích thước như sau, cặp tam giác nào đồng dạng ? A. 4cm; 5cm; 6cm và 12dm; 15dm; 18dm. B. 3cm; 4cm; 6cm và 6cm; 7cm; 12cm. C. 3cm; 3cm; 4cm và 2cm; 2cm; 3,5cm. D. Cả A, B, C đều là các cặp tam giác đồng dạng. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, có: AB = 80cm, AC = 60cm, AH là đường cao, AI là phân giác (H và I BC). / Tính BC, AH, BI, CI. / Chứng minh: ABC ~ HAC. Câu 18: (3,5 điểm) Cho ∆ABC cân tại A, vẽ các đường cao BH, CK. / Chứng minh: BK = CH. / Chứng minh: KH // BC. / Cho biết BC = 4cm, AB = AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng HK. Bài làm
  19. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG III I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D A A B B D A C B A C A D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: A (2,5 điểm) 0,25 80 60 B C / * Xét ∆ABC vuông tại A có: I H BC2 = AB2 + AC2 ⇒ BC = 2 + 2 = 100 0,25 * Xét ∆ABH và ∆CBA có: = = 900 chung ⇒ ∆ABH ~ ∆CBA (g.g) 80 60.80 = hay = = = ⇒ 100 60 ⇒ 100 48 * Ta có: AI là phân giác của trong ∆ABC. 80 4 0,25 = hay = = = ⇒ 60 3 ⇒ 4 3 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, Ta có: + 100 = = = 0,25 4 3 4 + 3 7 Ta có:
  20. 100 4.100 0,5 = = = 4 7 ⇒ 7 57,14 100 3.100 = = = 0,5 3 7 ⇒ 7 42,9 / Xét ABC và HAC có: = = 900 chung 0,5 ⇒ ABC ~ HAC (g.g) Câu 18: (3,5 điểm) A 0,25 K H B C I / Xét ∆BKC và ∆CHB có: 퐾 = = 900 BC là cạnh chung. 0,25 = (do ∆ABC cân tại A) ⇒ ∆BKC = ∆CHB (ch – gn) 0,25 ⇒ BK = CH (2 cạnh tương ứng) 0,25 / Ta có: AB = AC (do ∆ABC cân tại A) BK = CH (∆BKC = ∆CHB) ⇒ AH = AK 퐾 0,5 Do đó: = ⇒ KH // BC (định lý Talet đảo) 0,5 / Kẻ đường cao AI. Xét ∆IAC và ∆HBC có: chung = = 900 ⇒ ∆IAC ~ ∆HBC (g.g) 0,25 6 3 2. 0,25 ⇒ = hay = = ⇒ = 4 2 3 4 Mà IC = = = 2 2 2 2.2 4 = = 0,25 ⇒ 3 3 Xét ∆AKH và ∆ABC có: chung 퐾 0,25 = ⇒∆AKH ~ ∆ABC (c.g.c) 퐾 ― 퐾 6 ― 4 퐾 ⇒ = hay = hay 3 = 0,25 6 4 6 4 4. 6 ― 4 28 ⇒ 퐾 = 3 = cm 0,25 6 9
  21. Trường: THCS Giai Xuân Thứ ngày tháng năm 2019 Lớp: 8a . KIỂM TRA MỘT TIẾT Tên: MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG III Thời gian làm bài: 45 phút (kể cả phát đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án 푃 1 푃 Câu 1: Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng PQ sao cho = . Tỉ số bằng: 푄 2 푃푄 2 3 1 3 A. B. C. D. 3 2 3 4 Câu 2: Cho hình vẽ, biết EF // QF. Độ dài của đoạn thẳng PQ bằng: A. = 28 B. = 23 C. = 14 D. = 22 5 Câu 3: Cho biết tỉ số = và CD = 20 . Độ dài AB bằng: 4 A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 Câu 4: Cho hình vẽ, biết AB // CD. Độ dài của đoạn thẳng BC bằng:
  22. A. = 1,5 B. = 1,75 C. = 1,85 D. = 2,15 Câu 5: Cho ABC vuông tại A, có AB = ; AC = ; phân giác AC của . Tỉ số bằng: ∆ 21 28 3 4 C. 3 D. 4 A. B. 4 3 Câu 6: Cho AD là phân giác của BAC, có AC = 3cm; DB = 8 cm; DC = 6cm. Độ dài AB bằng: A. 6 B. 16 C. 3 D. 4 Câu 7: Cho hình vẽ, biết ∆ABC có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây là sai ? A. B. = = C. D. = = Câu 8: Cho ∆ABC ~ ∆MNP theo tỉ số đồng dạng là . Biết CABC = 36 . Vậy CMNP bằng: A. 24 B. 54 C. 18 D. 12 Câu 9: Cho ∆EDF ∼ ∆IHK. Độ dài EF bằng: A. 4 B. 13 C. 14 D. 16 3 Câu 10: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là . Tỉ số diện tích của ai tam giác đó bằng: 4 4 9 3 7 A. B. C. D. 3 16 4 4 푃 푃 Câu 11: Nếu MNP và HKL có = = thì: ∆ ∆ 퐿 퐾퐿 퐾 A. ∆MNP ~ ∆HKL B. ∆MNP ~ ∆KHL C. ∆MPN ~ ∆KHL D. ∆PMN ~ ∆KHL Câu 12: Cho ∆ABC có A = 500; AB = 4cm; AC = 6cm và ∆MNP có N = 500; MN = 3cm; NP = 2cm. Khi đó ta có: A. ∆ABC ∼ ∆MNP B. ∆ABC ∼ ∆NPM C. ∆ABC ∼ ∆PNM D. ∆ABC ∼ ∆MPN Câu 13: Hai tam giác có độ dài các cạnh nào sau đây sẽ đồng dạng với nhau ? A. 1,5 , 2 , 3 푣à 4,5 , 6 , 9 . B. 2,5 , 4 , 5 푣à 5 , 12 , 8 . C. 3,5 , 6 , 7 푣à 15 , 12 , 7 . D. 2 , 5 , 6 푣à 13 , 10 , 4 . Câu 14: Cho ∆ABC, đường thẳng song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N. Khí đó ta có: 푆 2 푆 2 푆 2 푆 2 A. = B. = C. = D. = 푆 푆 푆 푆 Câu 15: Bóng của cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5 . Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1 cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6 . Chiều cao của cột điện bằng:
  23. A. 15,75 B. 15 C. 13,5 D. 16 Câu 16: Cho ∆ABC vuông tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 9 và 16 . 푆 bằng: A. 72 2 B. 144 2 C. 150 2 D. 210 2 II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 푃 푄 Câu 17: (1,5 điểm) Cho ABC. Trên cạnh AB lấy điểm P, trên cạnh AC lấy điểm Q sao cho = ∆ . Trung tuyến AM của ∆ABC cắt PQ tại K. Chứng minh: KP = KQ. Câu 18: (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 15 ; BC = 10 . Kẻ AH và CK cùng vuông góc với BD. / Kể tên các cặp tam giác đồng dạng với nhau và giải thích vì sao chúng đồng dạng. / Tính AH và CK. / Tính 푆 Câu 19: (1,0 điểm) Cho ∆ABC. Từ điểm D trên cạnh BC, kẻ các đường thẳng song song với các 퐹 cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự tại F và E. Chứng minh: + = 1. Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG III I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C B A D B A D B B B A B A C II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 17: (1,5 điểm) Câu 18: (3,5 điểm) Câu 19: (1,0 điểm)