Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

doc 12 trang thaodu 3640
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_thcs_nam_hoc_2016_2017_truo.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Toán THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trường Thi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015 Môn : Toán 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-2016) + 18 + 2016 + (-9) ; b) 35.23 + 35.78 – 35 c) 7.42 - 81: 32 – (-39) Bài 2: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) 7 – (33 - x) = 6 ; b) x chia hết cho 9, chia hết cho 15 và 40 < x < 120 c) 32 |2 + x| - 52 = 5.22 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm các số nguyên tố và hợp số trong các số sau: 1; 2; -5; 7; 18; -20; b) Tìm các chữ số a, b để chia hết cho cả 3 và 5. c) Chứng tỏ rằng 5 không phải là ước chung của 3n + 1 và 5n + 2 (n N) Bài 4: (2 điểm) Trong một buổi tổng kết đợt thi đua, ban tổ chức đã mua 168 quyển vở, 120 cái bút và chia đều ra làm các phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm cả vở và bút. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu cái bút? Bài 5: (2 điểm) Trên tia Ox, vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm a) Tính AB? b) Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 4cm. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao? TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015 Môn : Toán 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) (-2016) + 18 + 2016 + (-9) ; b) 35.23 + 35.78 – 35 c) 7.42 - 81: 32 – (-39) Bài 2: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) 7 – (33 - x) = 6 ; b) x chia hết cho 9, chia hết cho 15 và 40 < x < 120 c) 32 |2 + x| - 52 = 5.22 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm các số nguyên tố và hợp số trong các số sau: 1; 2; -5; 7; 18; -20; b) Tìm các chữ số a, b để chia hết cho cả 3 và 5. c) Chứng tỏ rằng 5 không phải là ước chung của 3n + 1 và 5n + 2 (n N) Bài 4: (2 điểm) Trong một buổi tổng kết đợt thi đua, ban tổ chức đã mua 168 quyển vở, 120 cái bút và chia đều ra làm các phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm cả vở và bút. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu cái bút? Bài 5: (2 điểm) Trên tia Ox, vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm a) Tính AB? b) Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 4cm. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao?
  2. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KSCL HKI I NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Tóan 6 Bài Nội dung Điểm Bài 1 a) [(-2016 + 2016] + [18 + (-9)] 0,5 (2.5 điểm) = 0 + 9 0,25 = 9 0,25 b) 35.(23 + 78 – 1) 0,5 = 35.100 0,25 = 3500 0,25 c) 7.16 – 81 : 9 + 39 0,25 = 112 – 9 +39 = 142 0,25 Bài 2 a) 7 - 33 + x = 6 0,5 (2 điểm x = 6 – 7 + 33 0,25 x = 32 0,25 b) x 9, x 15 => x BC(9, 15) 0,25 BCNN(9,15) = 45 BC (9, 15) = B(45) = 40 b 0,25 Nếu b = 0 ta có : 3 2 + a + 5 + 0 3 7 + a 3 a Ta được các số: 2250, 2550, 2850 Nếu b = 5 thì 3 2 + a + 5 + 5 3 12 + a 3 a 0,25 Ta được các số: 2055, 2355, 2655, 2955 c) Giả sử UCLN (3n+1; 5n+2) = d 3n+1 M d ; 5n+2 M d 15n + 5 M và 15n + 6M d => 1M d 0,25 => d = 1 nên 3n+1 và 5n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau=> 5 không phải là ước chung của 2 số đó. 0,25 Bài 4 +) gọi số phần thưởng có thể chia được là x (x N*) 0,25 (2 điểm) +) Vì số quyển vở và bút được chia đều vào các phần thưởng nên 120 M x; 168 M x 0,25 x ƯC (120, 168) 0,25 +) Để số phần thưởng nhiều nhất thì x = UCLN(120, 168) 0,25 +) Ta có 120 = 23.3.5, 168 = 23.3.7 0,25 UCLN(120, 168) = 23.3=24 0,25 +) Số phần thưởng được chia nhiều nhất là 24 mỗi phần thưởng có 168 : 24 = 7 (quyển vở); 120 : 24 = 5 (bút) 0,25
  3. 0,25 Bài 5 Vẽ hình đúng 0,5 (2 điểm) a) 2 điểm A, B cùng thuộc tia Ox, OA = 6cm, OB = 8cm nên OA OA + AB = OB 0,5 6 + AB = 8 AB = 8 – 6 AB = 2cm 0,25 b) 2 điểm A và C cùng thuộc tia BO, BA = 2cm, BC = 4 cm nên BA A nằm giữa C và B 0,25 Mà BA = 2cm => BA = ½ BC Vậy A là trung điểm của BC 0,25
  4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toán 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: ( 2,0 điểm ) : Thực hiện phép tính ( Bằng cách hợp lí nếu có thể ) 2 2 3 3 9 3 a) 18 ; b) 4 6 ; c) 11 5 7 5 11 7 Bài 2: ( 1,0 điểm) Tìm x, biết : a) ; b) 2 Bài 3: (1,5. điểm ) Cho hàm số: y x 3 a) Tính giá trị của hàm số tại x = -2 b) Vẽ đồ thị hàm số đó. Bài 4:(1,5 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Biết số cây trồng được của lớp 7A bằng số cây của 7B và bằng số cây của 7C. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết số cây của lớp 7C trồng được ít hơn tổng số cây của 7A và 7B là 18 cây? Bài 5:(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, = 600 . Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh AC lấy D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Tia AI căt HC tại K. Trên tia đối của tia HA xác định điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh rằng: a) AHI = ADI và AI vuông góc với DH b) AHK = ADK c) AB song song với KD d) Ba điểm E, K, D thẳng hàng. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toán 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: ( 2,0 điểm ) : Thực hiện phép tính ( Bằng cách hợp lí nếu có thể ) 2 2 3 3 9 3 a) 18 ; b) 4 6 ; c) 11 5 7 5 11 7 Bài 2: ( 1,0 điểm) Tìm x, biết : a) ; b) 2 Bài 3: (1,5. điểm ) Cho hàm số: y x 3 a) Tính giá trị của hàm số tại x = -2 b) Vẽ đồ thị hàm số đó. Bài 4:(1,5 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Biết số cây trồng được của lớp 7A bằng số cây của 7B và bằng số cây của 7C. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết số cây của lớp 7C trồng được ít hơn tổng số cây của 7A và 7B là 18 cây? Bài 5:(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, = 600 . Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên cạnh AC lấy D sao cho AD = AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Tia AI căt HC tại K. Trên tia đối của tia HA xác định điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh rằng: a) AHI = ADI và AI vuông góc với DH b) AHK = ADK c) AB song song với KD d) Ba điểm E, K, D thẳng hàng.
  5. . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KSCL HKI I NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toan 7 Bài Câu Nội dung Điểm a 18( 0.5đ Bài 1 ( 0,5 đ) =10-3=7 (2,0 0.25đ điểm) b 0,5 (0,75đ) = 5+ (-1) +6 =10 0,25 c ( 0,5 đ) = = 0,25 đ = = 8 0,25 đ Bài 2 a (1,0 (0.5đ) điểm) 0,25 0,25 b (0.5đ) 0,25 0,25 a Tại x = -2 giá trị hàm số là 0.75 Bài 3 ( 0,75) (1.5 điểm) b Vẽ đồ thị hàm số (0,75đ) + Với 0.25 + Với 0.25 Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;0) và 0.25 Bài 4 Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (đơn vị : (1,5 cây) (x, y, z ) 0.25 điểm) và x + y – z = 18 0.5 Do đó ta có : 0,25 đ x = 18.2=36 (thỏa mãn điều kiện) y = 18.3=54 (thỏa mãn điều kiện) z = 18.4=72 (thỏa mãn điều kiện) Vậy: 7A trồng được 36 cây; 7B: 54 cây; 7C: 72 cây 0,5 đ Vẽ hình, ghi GT, KL Bài 5 0,5 đ (4 a AH=AD (gt) điểm) IH=ID (gt) 1 đ AI chung 0.5
  6.  0.5 b 1,0 đ AH=AD (gt), AK chung, = (câu a) 0.5 0.5 c 0.25 1 đ 0.25 d) 0,5đ = 0.25 AH vừa là đường cao vừa là phân giác  Tam giác ABK cân tại A => H là trung điểm của BK   0.25  AB//EK  E, K, D thẳng hàng
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toán 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức A = a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm x để A 0. Bài 2: (2,0 điểm) a). Hàm số y = (3 - 5 ) x – 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? 1 b). Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 2 c). Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại 5 điểm có hoành độ bằng 3 Bài 3: (0,5 điểm) Giải phương trình: Bài 4: (5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 5cm. Vẽ đường tròn (A;AH). Từ H kẻ HE vuông góc với AB cắt (A) tại M, kẻ HF vuông góc với AC cắt (A) tại N. a) Tính độ dài các đoạn AC; AH? b) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn (A)? c) Chứng minh AE.AB = AF.AC d) BM là tiếp tuyến của đường tròn (A). e) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toán 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức A = a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm x để A 0. Bài 2: (2,0 điểm) a). Hàm số y = (3 - 5 ) x – 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? 1 b). Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 2 c). Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại 5 điểm có hoành độ bằng 3 Bài 3: (0,5 điểm) Giải phương trình: Bài 4: (5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 5cm. Vẽ đường tròn (A;AH). Từ H kẻ HE vuông góc với AB cắt (A) tại M, kẻ HF vuông góc với AC cắt (A) tại N. a) Tính độ dài các đoạn AC, AH. b) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng BC và đường tròn (A). c) Chứng minh AE.AB = AF.AC
  8. d) BM là tiếp tuyến của đường tròn (A). e) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KSCL HKI I NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toan 9 Bài Nội dung Điểm Bài 1 a) ĐKXĐ: x 0,5 (2,5 đ) b) 0,5 = 0,25 = 0,25 = c) 0,5 0,5 0 0 nên hàm số này đồng biến trên R 0,5 (2 điểm b) Xác định được 2 điểm thuộc đồ thị A (0; 2) và B(-4; 0) 0,5 Vẽ được đường thẳng qua 2 điểm A, B 0,5 c) Đồ thị hs y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên b = 2 => y = ax+ 2 0,25 Đồ thị y = ax + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -5/3 nên ta có 0 = a .( -5/3) + 2 a = 6/5 Vậy hs đó là y = 6/5 x + 2 0,25 Bài3(0, ĐKXĐ: x 5 điểm) Đặt = a ( a ; = b (b>0) thì: 0,25 Ta có : (2a –b)(a – 2b) = 0 TH1: 2a = b 2 4(x + 1) = x2 –x + 1 0,25 (thỏa mãn ĐKXĐ) TH2: a = 2b Vô nghiệm
  9. Bài 4 Hình, GT, KL đúng 0.5 (5 điểm) a) AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 42  AC = 4cm 0,5 0,25 0,25 b) 0.5 0.5 c) 0.5 0.5 Từ (1), (2)  AE.AB = AF.AC d) đường kính vuông góc với dây ) 0.25 AB là trung trực của MH 0.5 = = 1V  BM vuông góc với bán kính AM tại tiếp điểm BM là tiếp tuyến của (A) 0.25 của (A) nên = . Tương tự = 0.25 + + + = 2( + = 2. = (hoặc = 1V MN là đường kính => M, A, N thẳng hàng) 0.25 Giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  10. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN TOÁN 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1 (1.5 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 + 6x + 9 ; b) 3x2 – 3 Bài 2 (1,75 điểm): Thực hiện các phép tính, thu gọn các biểu thức sau: a) (x + 2y)(x2 + xy + y2) ; b) (2x + 1)2 – 2(x – 2)(x + 2) + x(x - 1) c) (16x4 – 4x3 + 24x2) : 4x x2 x 1 Bài 3 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M x2 x 1 Bài 4 (2,5 điểm): Cho biểu thức a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức b) Rút gọn biểu thức c) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng Bài 5 (3,75 điểm): Cho hình bình hành ABCD có = 600, AD = 2AB. Gọi M, N lần lượt là các trung điểm của AD, BC. Từ C kẻ CE vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứng minh: a) Tứ giác MNCD là hình thoi. b) EF = EC c) Tam giác MCF đều. d) Ba điểm D, N, F thẳng hàng. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 MÔN TOÁN 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1 (1.5 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 + 6x + 9 ; b) 3x2 – 3 Bài 2 (1,75 điểm): Thực hiện các phép tính, thu gọn các biểu thức sau: a) (x + 2y)(x2 + xy + y2) ; b) (2x + 1)2 – 2(x – 2)(x + 2) + x(x - 1) c) (16x4 – 4x3 + 24x2) : 4x x2 x 1 Bài 3 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M x2 x 1 Bài 4 (2,5 điểm): Cho biểu thức a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức
  11. b) Rút gọn biểu thức c) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng Bài 5 (3,75 điểm): Cho hình bình hành ABCD có = 600, AD = 2AB. Gọi M, N lần lượt là các trung điểm của AD, BC. Từ C kẻ CE vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứng minh: a) Tứ giác MNCD là hình thoi. b) EF = EC c) Tam giác MCF đều. d) Ba điểm D, N, F thẳng hàng. . ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KSCL HKI I NĂM HỌC 2016-2017 Môn : Toan 8 Bài Câu Nội dung Điểm Bài 1 a = 0.75đ (1.5điểm) b = 3(x – 1)(x + 1) 0.75đ Bài2 a = x3+3x2y+3xy3+2y3 0.5đ (1.75đ) b = 3x2 + 3x +9 0.75đ c = 4x3 – x2 + 6x 0.5đ Bài3 (0.5đ) 0.25đ M = 3  x= -1 => GTLN của M là 3, đạt được khi x = -1 0.25đ Bài4 a ĐKXĐ: x 0.5đ (2.5đ) b 0.25 0.25đ 0.25đ 0.25 đ c Với x , 0.5đ x= - 3 không thỏa mãn ĐKXĐ 0.5đ Vậy không có giá trị nào của x để Bài5 (3.75đ) Vẽ được hình,GT,KL 0.5đ a Tứ giác MNCD là hình thoi (có 4 cạnh bằng nhau) 1đ NE//BF (MN là đường trung bình của hình bình hành ABCD 0.5đ b N là trung điểm của BC  E là trung điểm của CF (tính chất đường thẳng 0.5đ đi qua trung điểm 1 cạnh, ) Tứ giác MNCD là hình thoi  CM là phân giác của c  0.5đ Mặt khác 0,25
  12. 0.25đ d  B, N, C thẳng hàng  F, N, D thẳng hàng 0.25