Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí cấp THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hà Huy Tập (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí cấp THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hà Huy Tập (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_thcs_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí cấp THCS - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hà Huy Tập (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 6 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1 (2 đ): a. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 0,5km = m; 2 m3 = dm3 ; 2,5l = .cm3 ; 400 g = kg b. Một cân đĩa thăng bằng khi: Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo giống hệt nhau, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 10g. Xác định khối lượng của 1 gói kẹo? Câu 2 (3 đ): Một quả cân có khối lượng 500g được treo vào đầu một lò xo, lúc đầu quả cân rơi xuống một tý làm lò xo giãn ra, sau đó quả cân dừng lại. Hỏi lực nào đã làm quả cân rơi xuống? Lực nào làm quả cân dừng lại? Xác định phương chiều, độ lớn mỗi lực. Câu 3 (3 đ): a. Nêu khái niệm khối lượng riêng. Để xác định khối lượng riêng của một vật cần biết những đại lượng nào? Dùng dụng cụ gì để xác định các đại lượng đó? b. Một cái chai có dung tích là 1,5l đựng đầy côca. Tính trọng lượng của côca trong chai. Biết khối lượng riêng của côca là 1,2g/cm3 Câu 4 (2 đ): Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản. Lấy 1 ví dụ về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. Việc sử dụng chúng trong trường hợp đó có lợi gì? TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 6 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1 (2 đ): a. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 0,5km = m; 2 m3 = dm3 ; 2,5l = .cm3 ; 400 g = kg b. Một cân đĩa thăng bằng khi: Ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo giống hệt nhau, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 10g. Xác định khối lượng của 1 gói kẹo? Câu 2 (3 đ): Một quả cân có khối lượng 500g được treo vào đầu một lò xo, lúc đầu quả cân rơi xuống một tý làm lò xo giãn ra, sau đó quả cân dừng lại. Hỏi lực nào đã làm quả cân rơi xuống? Lực nào làm quả cân dừng lại? Xác định phương chiều, độ lớn mỗi lực. Câu 3(3 đ): a. Nêu khái niệm khối lượng riêng. Để xác định khối lượng riêng của một vật cần biết những đại lượng nào? Dùng dụng cụ gì để xác định các đại lượng đó? b. Một cái chai có dung tích là 1,5l đựng đầy côca. Tính trọng lượng của côca trong chai. Biết khối lượng riêng của côca là 1,2g/cm3 Câu 4 (2 đ): Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản. Lấy 1 ví dụ về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế. Việc sử dụng chúng trong trường hợp đó có lợi gì?
  2. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 7 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,5 đ): a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng. b. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, 2 ứng dụng của gương cầu lồi, chỉ rõ cơ sở của các ứng dụng đó. Câu 2 (2 đ): Âm phản xạ là gì? Khi một dây đàn dao động mạnh, âm của dây đàn phát ra cao hay to? Tại sao? Câu 3 (2,5đ): a. Một người cao 1,5m đứng cách gương phẳng treo sát tường 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu? Cách người đó bao nhiêu? Nếu người đó lùi ra xa gương thì kích thước ảnh của người đó có thay đổi không? Tại sao? b. Cho tia sáng mặt trời hợp với phương ngang một góc 30 o. Trình bày cách đặt gương để có tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Tính góc tới, góc phản xạ. Câu 4 (2đ): a. Vật A thực hiện được 540 dao động trong 10 giây, vật B thực hiện được 900 dao động trong 0,5 phút. Hỏi hai vật đó có phát ra âm không? Tại sao? Vật nào phát ra âm cao hơn? Tại sao? b. Một người đứng cách vách núi 15m bắn một phát súng. Hỏi người đó có nghe được tiếng vang không? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 7 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,5 đ): a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng. b. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi, 2 ứng dụng của gương cầu lồi, chỉ rõ cơ sở của các ứng dụng đó. Câu 2 (2 đ): Âm phản xạ là gì? Khi một dây đàn dao động mạnh, âm của dây đàn phát ra cao hay to? Tại sao? Câu 3 (2,5đ): a. Một người cao 1,5m đứng cách gương phẳng treo sát tường 2m. Hỏi ảnh của người đó cao bao nhiêu? Cách người đó bao nhiêu? Nếu người đó lùi ra xa gương thì kích thước ảnh của người đó có thay đổi không? Tại sao? b. Cho tia sáng mặt trời hợp với phương ngang một góc 30 o. Trình bày cách đặt gương để có tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Tính góc tới, góc phản xạ. Câu 4 (2đ): a. Vật A thực hiện được 540 dao động trong 10 giây, vật B thực hiện được 900 dao động trong 0,5 phút. Hỏi hai vật đó có phát ra âm không? Tại sao? Vật nào phát ra âm cao hơn? Tại sao? b. Một người đứng cách vách núi 15m bắn một phát súng. Hỏi người đó có nghe được tiếng vang không? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
  3. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 8 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,0 đ): a. Thế nào là chuyển động đều? Nêu 2 ví dụ về vật chuyển động đều. b. Một vật có khối lượng 3kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật theo tỷ xích 1cm ứng với 10N. Câu 2(2,5 đ): Định nghĩa áp suất. Nêu các cách làm tăng áp suất. Câu 3(2,5đ): Hai bình hình trụ có tiết diện S1 = 2S2 được nối thông đáy với S1 S2 nhau bằng một ống nhỏ có khoá. Khoá đóng đổ nước vào bình S 1 đến chiều cao 30cm (Hình vẽ). a. Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bình và một điểm ở thành bình cách k đáy 10cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 b. Mở khoá, tính áp suất nước tác dụng lên đáy mỗi bình khi nước đã đứng yên? Câu 4 (2đ) Một vật có thể tích 5dm 3 được nhúng chìm trong dầu, tính lực đẩy Ácsimét dầu tác dụng lên vật, biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3. Nếu nhúng vật xuống càng sâu thì độ lớn của lực đẩy Ácsimét có thay đổi không? Tại sao? TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 8 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,0 đ): a. Thế nào là chuyển động đều? Nêu ví dụ. b. Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát có lợi. c. Một vật có khối lượng 3kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật theo tỷ xích 1cm ứng với 10N. Câu 2(2,5 đ): Định nghĩa áp suất. Nêu các cách làm tăng áp suất. Câu 3(2,5đ): Hai bình hình trụ có tiết diện S1 = 2S2 được nối thông đáy với S S2 nhau bằng một ống nhỏ có khoá. Khoá đóng đổ nước vào bình S 1 đến chiều 1 cao 30cm (Hình vẽ). a. Tính áp suất nước tác dụng lên đáy bình và một điểm ở thành bình cách k đáy 10cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 b. Mở khoá, tính áp suất nước tác dụng lên đáy mỗi bình khi nước đã đứng yên? Câu 4 (2đ) Một vật có thể tích 5dm 3 được nhúng chìm trong dầu, tính lực đẩy Ácsimét dầu tác dụng lên vật, biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m 3. Nếu nhúng vật xuống càng sâu thì độ lớn của lực đẩy Ácsimét có thay đổi không? Tại sao?
  4. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 9 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,0đ): a. Phát biểu định luật Ôm. Nêu tác dụng của biến trở. b. Dòng điện chạy qua quạt điện thì điện năng chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2(3đ): a. Nêu khái niệm từ trường. b. Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong ống dây, các cực từ của kim nam châm ở hình (H1) vẽ (H1) + - Câu 3(4đ): Cho mạch điện như hình vẽ (H 2). Biết R 1 = 4  , đèn ghi 6V-6W, UAB = 12V (Không đổi) a. Khóa K mở. Tính điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn và công suất tiêu thụ của đèn. Độ sáng của đèn như thế nào? Đ b. Khóa K đóng. Tính điện trở phần biến trở tham gia R vào mạch điện để đèn sáng bình thường và điện năng A 11 K B mạch điện tiêu thụ trong 5 giờ. 1! M C N (H2) 11 11 TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Môn: Vật lý 9 Năm học 2016-2017 Thời gianlàm bài: 45 phút Câu 1(3,0đ): a. Phát biểu định luật Ôm. Nêu tác dụng của biến trở. b. Dòng điện chạy qua quạt điện thì điện năng chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2(3đ): a. Nêu khái niệm từ trường. b. Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong ống dây, các cực từ của kim nam châm ở hình (H1) vẽ (H1) + - Câu 3 (4đ): Cho mạch điện như hình vẽ (H 2). Biết R1 = 4  , đèn ghi 6V-6W, UAB = 12V (Không đổi) a. Khóa K mở. Tính điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn và công suất tiêu thụ của đèn. Độ sáng của đèn như thế nào? Đ b. Khóa K đóng. Tính điện trở phần biến trở tham gia R vào mạch điện để đèn sáng bình thường và điện A K B năng mạch điện tiêu thụ trong 5 giờ. M C N (H2)