Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Phan Sào Nam

docx 21 trang thaodu 10273
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Phan Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Trường THCS Phan Sào Nam

  1. PHÒNG GD-ĐT PHÙ CỪ TRƯỜNG THCS PHAN SÀO NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KHTN 6 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực, phẩm chất * Năng lực chung Tự học và tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt, chuyên môn - Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ, tính toán, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, sáng tạo. - Năng lực môn Vật lí. - Năng lực môn Sinh học, Hóa học. * Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ. 2. Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu bài của từng học sinh và các nhóm học sinh so với các yêu cầu đề ra, từ đó điều chỉnh hướng dạy cho phù hợp với nội dung từng bài. - Đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua những nhiệm vụ được giao. 3. Kỹ năng, thái độ: - Rèn kỹ năng viết, trình bày và giải quyết vấn đề. - Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập. II. XÂY DỰNG MA TRẬN 1. Bảng mô tả Các mức độ nhận thức Chủ đề 4. Vận 1. Nhận biết 2. Thông hiểu 3. Vận dụng dụng cao - Nêu được thế nào - Vận dụng là nguyên sinh vật, được các biện - Mô tả được một thế nào là động vật pháp để - Đề xuất số bệnh do Nguyên không xương sống, phòng chống được các sinh vật gây nên ở động vật có xương bệnh ở địa biện pháp 7.NGUYÊN địa phương sống phương bảo vệ SINH VẬT động vật - Hiểu được vai trò VÀ ĐỘNG - Nhận biết được - Ứng dụng không của động vật không VẬT một số đại diện phổ được những xương sống xương sống đối với biến của Nguyên kiến thức về ở gia đình con người và tự sinh vật như trùng Nguyên sinh nhiên biến hình, trùng vật, động vật roi, trùng giày, - Phân biệt được không xương trùng sốt rét, động vật không sống, động
  2. - Nhận biết được xương sống với vật có xương một số đại diện phổ động vật có xương sống trong biến của động vật sống việc giữ gìn không xương sống và bảo vệ sức - Mô tả đước các khỏe - Nhận biết được động vật có xương vai trò của động sống ở địa phương - Ứng dụng vật không xương được những sống đối với con - Trình bày được lợi kiến thức người và tự nhiên ích và tác hại của động vật đối với con - Vận dụng - Nêu được vai trò người được các kiến của Nguyên sinh thức về động vật đối với đời - Nêu được một số vật có xương sống của con người biện pháp nhằm bảo sống nhằm trong tự nhiên tồn đa dạng động bảo vệ và phát vật triển vật nuôi - Nhận biết được có xương - Lập được bảng vai trò của động sống ở địa thống kê các vật vật không xương phương sống có ở quanh nuôi hiện có ở địa em phương. - Nhận biết được - Mô tả được những một số đại diện phổ tác động của con biến của Động vật người đối với động có xương sống vật - Biết các chăm sóc - Phân tích được các vật nuôi trong mối quan hệ phụ gia đình và địa thuộc giữa con phương người và động vật - Đề xuất được một - Nêu được khái - Trình bày được số biện 8 . ĐA niệm về đa singj các nguy cơ dẫn đến pháp nhằm DẠNG sinh học, ý nghĩa suy giảm sự đa dạng bảo vệ đa SINH HỌC của bảo vệ đa dạng sinh học dạng sinh sinh học học ở địa phương 9. NHIỆT - Mô tả được tính co - Nêu được sự -Vận dụng VÀ TÁC dãn vì nhiệt của chất giống và khác nhau được tính co ĐỘNG CỦA rắn, chất lỏng và về sự co dãn vì nhiệt dãn vì nhiệt
  3. NÓ ĐỐI chất khí của chất rắn, chất trong sinh VOÁI SINH lỏng và chất khí hoạt hằng VẬT - Mô tả được ngày nguyên tắc cấu tạo - Giải thích được và cách chia độ của các ứng dụng của sự nhiệt kế dùng chất co dãn vì nhiệt trong lỏng thực tế - Nêu và dử dụng - Xác định được được một số loại GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế thông dụng mỗi loại nhiệt kế - Biết dùng nhiệt kế - Lập được bảng và y tế để đo nhiệt độ đồ thị theo dõi sự cơ thể người, dùng thay đổi nhiệt độ nhiệt kế thủy ngân, của một vật theo nhiệt kế rượu hay thời gian dầu đề đo nhiệt độ của nước, môi - Giải thích được sự trường theo đúng bay hơi, sự ngưng quy định tụ, sự đông đặc, sự nóng chảy và sự sôi - Nhận biết được hơi của nước nước, nước và nước đá là ba dạng của - Tìm được một số cùng một chất và ứng dụng của sự bay tìm được các biểu hơi, đông đặc, hiện của chúng ngưng tụ trong đời trong các hiện tượng sống tự nhiên khác nhau - Trình bày được vai - Phát hiện được các trò của cây xanh đối yếu tố ảnh hưởng với việc điều hòa đến tốc độ bay hơi nhiệt độ môi trường của chất lỏng - Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với đời sống sinh vật - Nêu được sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ môi trường
  4. - Nêu được dấu hiệu - Nêu được ví dụ về để nhận biết chuyển tính tương đối của động cơ. Nêu được chuyển động cơ ví dụ về chuyển động cơ - Nêu được ý nghĩa của vận tốc - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và - Phân biệt được tùm ra tác dụng đẩy chuyển động đều, hay kéo của lược chuyển động không đều. Tính được tốc - Nêu được ví dụ về độ trung bình của - Vận dụng tác dụng của lực làm chuyển động không được công biến dạng hoặc biến đều thức v = s/t để đổi chuyển động giải quyết các - Nêu được ví dụ về bài toán đơn - Nhận biết được sự vật đứng yên dưới giản về tồn tại của trọng lực tác dụng của hai lực chuyển động cân bằng và chỉ ra cơ - Biết các xác định được phương, chiều, phương, chiều của - Vận dụng 10. LỰC VÀ độ lớn của hai lực trọng lực kiến thức đã CÁC MÁY đó học để giải CƠ ĐƠN - Nhận biết được thế - Giải thích được thích được GIẢN bào là biến dạng đàn một số hiện tượng những ứng hồi của lò xo, sự thường gặp lien dụng của máy xuất hiện của lực quan tới quán tính cơ đơn giản đàn hồi và giải quyết Biết được các tính một số vấn đề - Nhận biết được sự độ lớn của trọng lực xuất hiện của lực ma trong cuộc sát nghỉ, ma sát - Chỉ ra được cách sông hằng trượt, ma sát lăn và xác định phương, ngày đặc điểm của mỗi chiều của lực mà lò loại lực ma sát này xo tác dụng lại vật, gây ra biến dạng cho - Mô tả được đặc nó và nhận xét được điểm cấu tạo của ba sự phụ thuộc của lực loại máy cơ đơn này vào độ biến giản gồm mặt phẳng dạng của lò xo. nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Biết các đo độ biến dạng của lò xo và sử - Nhận biết được dụng được lực kế lò một số loại máy cơ xo để đo lực đơn giản trong các
  5. vật dụng ở cuộc - Kể và phân tích sống hằng ngày được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và vận dụng lợi ích của nó - Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có hại và nêu cách hạn chế tác hại của lực ma sát - Hiểu được mục đích sử dụng của từng loại máy cơ đơn giản 2. Bảng trọng số(h = 0,7) 0,2 điểm/1 câu Chủ đề (ND) Tổng Số Số tiết quy đổi Số câu Điểm số số tiết lí tiết thuyết BH VD BH VD BH VD (LTtd) 7. NGUYÊN SINH VẬT 16 16 11,2 4,8 11 5 2,2 1,0 VÀ ĐỘNG VẬT 8. ĐA DẠNG 3 3 2,1 0,9 2 0 0,4 0 SINH HỌC 9. NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA 16 16 11,2 4,8 11 5 2,2 1,0 NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT
  6. 10. LỰC VÀ MÁY CÁC MÁY CƠ 16 16 11,2 4,8 11 5 2,2 1,0 ĐƠN GIẢN Tổng (T) 51 51 35,7 15,3 35 15 7,0 3,0 3. Ma trận chi tiết Đề gồm 25 câu trắc nghiệm x 0,2 điểm / 1 câu = 5 điểm Quy đổi 3 câu tự luận (5 điểm) = 25 câu trắc nghiệm. Các mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 7. NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Tỉ lệ: 12% 10% 10% Số câu: 6 1TL 1TL Số điểm: 1,2 1,0 1,0 8. ĐA DẠNG SINH HỌC Tỉ lệ: 4% Số câu: 2
  7. Số điểm: 0,4 9. NHIỆT - Nhận biết VÀ TÁC sự nở vì Thông hiểu Đề xuất được ĐỘNG CỦA nhiệt của ứng dụng : nở cách làm thí NÓ ĐỐI VỚI các chất vì nhiệt các nghiệm để chứng SINH VẬT - Biết sử chất tỏ sự dãn nở vì dụng nhiệt nhiệt của chất So sánh được kế phù hợp khí. sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Trình bày được vai trò của cây xanh đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường Tỉ lệ: 12% 10% 10% Số câu: 6 5 1TL Số điểm: 1,2 1,0 1,0 Vận dụng công 10. LỰC VÀ - Biết cách thức v = s:t để CÁC MÁY tính độ lớn giải quyết các CƠ ĐƠN của trọng lực GIẢN bài toán đơn - Chỉ ra được giản của phương chuyển động chiều, độ lớn cơ, vận tốc của của hai lực chuyển động. cân bằng - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động -Nêu được dấu hiệu
  8. nhận biết chuyển động cơ học. - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc - Tìm ra được tác dụng đẩy, kéo của vật Tỉ lệ: 12% 20% 10% Số câu: 6 1TL 5 Số điểm: 1,2 2,0 1,0 Tổng số câu: 20 15 10 5 Số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ toàn bài: 40 30 20 10 100% III. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng.
  9. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất khí A.Thể tích của chất khí tăng C.Trọng lượng của chất khí tăng B. Thể tích của chất khí giảm D.Khối lượng của chất khí tăng Câu 2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất. Câu 3. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để A. Dễ uốn cong đường ray. B.Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh dày, mỏng khác nhau cốc nào dễ vở hơn vì sao? A.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh. B.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc toả nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhanh hơn. D.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc vì dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 4. Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng. Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên.
  10. A. Thổi quả bóng bay thật căng, buộc chặt rồi thả vào chậu nước nóng. B. Cho nước nóng vào bình thủy tinh, đặt miệng bóng bao quanh cổ bình thủy tinh. C. Đặt miệng bóng bao quanh cổ bình thủy tinh rồi đặt vào chậu nước nóng. D. Cho nước nóng vào quả bóng bay, buộc chặt rồi đặt lên bình thủy tinh. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt. C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước. Cho bảng biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim Nhôm 0,120 cm loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt Đồng 0,086 cm từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Sắt 0,060 cm A. Nhôm, đồng, sắt Bảng 1 B. Sắt, đồng, nhôm C. Sắt, nhôm, đồng D. Đồng, nhôm, sắt Câu 6. Một vật trên mặt đất có khối lượng 5 kg bị Trái đất hút một lực bằng bao nhiêu Niutơn ? A.5 NB.50 NC.10 ND.20 N Câu 7. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm : A. Cùng phương, cùng chiềuB. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn. Câu 8. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây? A. Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người. C.Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan.
  11. Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A.Nhiệt kế ruợu. C.Nhiệt kế y tế. B.Nhiệt thủy ngân. D.Nhiệt kế ruợu, nhiệt kế y tế. Câu 9. Vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì A.dưới tán lá, không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra. B.Vật liệu xây dựng có độ bức xạ cao, lượng nhiệt được hấp thụ lớn C.nhiệt độ cao gặp tán lá không bị hấp thụ vào thân và lá. D.không khí dưới tán lá không được thông thoáng bằng dưới mái che vật liệu xây dựng Câu 10. Chuyển động của vật nào dưới đây không bị biến đổi? A. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại. B. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h. C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi. D. Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại. Câu 11. Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó. Câu 12. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng. A. Ô tô chuyển động so với mặt đường ; B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe; D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 13. Nói người đi xe máy từ Hưng Yên tới Hà Nội với vận tốc 50 km/h điều cho ta biết gì? A. Vận tốc của người đó. B. Vận tốc trung bình của xe máy.
  12. C. Vận tốc chuyển động đều của xe máy. D. 1 giờ người đó đi được 50 km Câu 14. Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong các lực sau: A. Lực căng C. Lực đẩy B. Lực kéo D. Lực hút Câu 15. Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. Câu 20. Câu 21. Câu 22. Câu 23. Câu 24. Câu 25. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (2,2 điểm): Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình 1. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì? Hình 1 Câu 27. (2,0 điểm): a, Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
  13. b, Một đoàn tàu dài 250 m chạy qua một cái hầm dài 1,5 km với tốc độ 60 km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất thời gian bao lâu? Câu 28. (0,8 điểm): ĐỀ BÀI 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. Câu 7. Câu 8. Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.
  14. Câu 13. Câu 14. Câu 15. Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. Câu 20. Câu 21. Câu 22. Câu 23. Câu 24. Câu 25. PHẦN II: TỰ LUẬN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau (5 điểm) Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất khí A.Thể tích của chất khí tăng C.Trọng lượng của chất khí tăng B. Thể tích của chất khí giảm D.Khối lượng của chất khí tăng Câu 2. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
  15. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất. Câu 3. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để A. Dễ uốn cong đường ray. B.Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi rót nước sôi vào hai cốc thuỷ tinh dày, mỏng khác nhau cốc nào dễ vở hơn vì sao? A.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh. B.Cốc thuỷ tinh mỏng, vì cốc toả nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhanh hơn. D.Cốc thuỷ tinh dày, vì cốc vì dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 4. Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng. Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên. A. Thổi quả bóng bay thật căng, buộc chặt rồi thả vào chậu nước nóng. B. Cho nước nóng vào bình thủy tinh, đặt miệng bóng bao quanh cổ bình thủy tinh. C. Đặt miệng bóng bao quanh cổ bình thủy tinh rồi đặt vào chậu nước nóng. D. Cho nước nóng vào quả bóng bay, buộc chặt rồi đặt lên bình thủy tinh. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? B. Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt. C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước.
  16. Cho bảng biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim Nhôm 0,120 cm loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt Đồng 0,086 cm từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: Sắt 0,060 cm A. Nhôm, đồng, sắt Bảng 1 B. Sắt, đồng, nhôm C. Sắt, nhôm, đồng D. Đồng, nhôm, sắt Câu 6. Một vật trên mặt đất có khối lượng 5 kg bị Trái đất hút một lực bằng bao nhiêu Niutơn ? A.5 NB.50 NC.10 ND.20 N Câu 7. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm : A. Cùng phương, cùng chiềuB. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn. Câu 8. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây? B. Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người. C.Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan. Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A.Nhiệt kế ruợu. C.Nhiệt kế y tế. B.Nhiệt thủy ngân. D.Nhiệt kế ruợu, nhiệt kế y tế. Câu 9. Vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì A.dưới tán lá, không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra. B.Vật liệu xây dựng có độ bức xạ cao, lượng nhiệt được hấp thụ lớn C.nhiệt độ cao gặp tán lá không bị hấp thụ vào thân và lá. D.không khí dưới tán lá không được thông thoáng bằng dưới mái che vật liệu xây dựng
  17. Câu 10. Chuyển động của vật nào dưới đây không bị biến đổi? A. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại. B. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h. C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi. D. Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại. Câu 11. Trong các lực dưới đây lực nào không phải là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật đang rơi. C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay. D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó. Câu 12. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng. A. Ô tô chuyển động so với mặt đường ; B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với người lái xe; D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 13. Nói người đi xe máy từ Hưng Yên tới Hà Nội với vận tốc 50 km/h điều cho ta biết gì? B. Vận tốc của người đó. B. Vận tốc trung bình của xe máy. D. Vận tốc chuyển động đều của xe máy. D. 1 giờ người đó đi được 50 km Câu 14. Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong các lực sau: C. Lực căng C. Lực đẩy D. Lực kéo D. Lực hút Câu 15. Câu 16. Câu 17. Câu 18.
  18. Câu 19. Câu 20. Câu 21. Câu 22. Câu 23. Câu 24. Câu 25. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 26. (2,2 điểm): Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình 1. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì? Hình 1 Câu 27. (2,0 điểm): a, khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên . Giải thích tại sao? b, Một đoàn tàu dài 250 m chạy qua một cái hầm dài 1,5 km với tốc độ 60 km/h. Hỏi từ lúc đầu tàu bắt đầu vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm mất thời gian bao lâu? Câu 28. (0,8 điểm): IV. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA Đề bài 1 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm
  19. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A A A B D D A C A D B án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A A A A C C B B B D D A C Đề bài 2 I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B A A A D B D A A C C án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C D C C D C A A B D A B C II. Tự luận (5 điểm) - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt 26 nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không
  20. (2,2đ) khí trong bình nở ra khi nóng lên. 0,25 - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển 0,25 động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi. 0,25 0,25 27 Đ1: Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời 1,4 nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn (2,0) nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Đ2: Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nỡ ra làm phồng quả bóng 0,6 Quãng đường tàu đi được là: 0,25 + 1,5 = 1,75 (km) Thời gian tàu ra khỏi hầm: 1,75 : 60 .60 = 1,75 phút 28 a) Tế bào là đơn vị xây dựng nên cơ thể sinh vật. Tế bào có ba 1,0 thành phần chính là màng sinh chất, tế bào chất và nhân (2đ) b) - Các cấp độ cấu trúc của cơ thể là: Nguyên tử > Phân tử > Tế bào > Mô > Cơ quan > Hệ cơ quan > Cơ thể. - Ví dụ về 5 loại tế bào có ở cơ thể người như : tế bào biểu bì, 1,0 tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào cơ