Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Tự Trọng

doc 7 trang thaodu 2300
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_45_phut_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Tự Trọng

  1. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 6 : Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết thứ 7 theo PPCT (Sau khi học xong bài Trọng lực – Đơn vị lực) Phương án kiểm tra : Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ ; 70%TL) KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 6 I.BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỔNG LÝ TỈ LỆ THỰC TRỌNG SỐ CHỦ ĐỀ SỐ THUYẾT DẠY TIẾT LT VD LT VD (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ 1,2) 3,4) 1,2) 3,4) 1. Đo độ dài. 4 4 2,8 1,2 40 17 Đo thể tích 2. Khối lượng 3 3 2,1 0,9 30 13 và lực Tổng 7 7 4,9 2,1 70 30 II.BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO MỖI CHỦ ĐỀ Ở MỖI CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ TRỌNG SỐ LƯỢNG CÂU (CHUẨN CHỦ ĐỀ SỐ CẦN KIỂM TRA) ĐIỂM T.SỐ TN TL SỐ 1. Đo độ dài. 40 6.4≈6 5 1 3.25đ Đo thể tích LÝ 2. Khối lượng 30 4.8≈5 4 1 2.5đ THUYẾT và lực 1. Đo độ dài. 17 2.7≈3 2 1 3.0đ Đo thể tích VẬN 2. Khối lượng 13 2≈2 1 1 1.25đ DỤNG và lực Tổng 100 16 12 4 10.0đ
  2. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 - A, ) C©u 1. Dụng cụ được dùng để đo độ dài là A. ca đong. B. cân tạ, cân y tế. C. bình chia độ. D. thước mét, thước cuộn, thước dây. Câu 2. Giới hạn đo của bình chia độ là A. thể tích chất lỏng mà bình đo được. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. D. giá trị lớn nhất ghi trên bình. C©u 3. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng A. thể tích phần chất lỏng dâng lên trong bình chia độ. B. thể tích bình tràn. C. thể tích của bình chia độ . D. thể tích bình chứa. C©u 4. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đọc chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ? A. 5m. B. 50dm. C. 500cm. D. 50,0dm. Câu 5. Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng: A. Thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm. B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm. D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm. Câu 6. Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ A. thể tích của cả hộp thịt. C. khối lượng của cả hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp. D. khối lượng của thịt trong hộp. Câu 7. Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy ? A. Lực bất tòng tâm B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch. C. Học lực của bạn An rất tốt. D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học. Câu 8. Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây ? A. Hòn đá trên mặt đất. B. Mặt Trăng. C. Mặt Trời. D. Trái Đất. Câu 9. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực ? A. xách một xô nước. B. nâng một tấm gỗ. C. đẩy một chiếc xe. D. đọc một trang sách. Câu 10. Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn đá là: A. 105cm3. B. 95cm3. C. 200cm3. D. 305cm3. Câu 11. Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ người ta: A. chì cần một thước thẳng. B. chỉ cần một thước dây. C. cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng. D. cần ít nhất hai thước dây.
  3. Câu 12. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực ? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 13. (2,0 điểm) a) Nªu c¸c b­íc chÝnh ®Ó ®o ®é dµi ? b) Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước trong mỗi hình dưới đây: Câu 14. (1,5 điểm) Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Một vật có khối lượng 7kg thì có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn ? Câu 15. (2,5 điểm) Một quyển sách đang nằm yên trên bàn. Hãy cho biết: Vì sao quyển sách nằm yên? Lực nào tác dụng lên quyển sách ? Cho biết phương và chiều của các lực đó ? Câu 16. (1,0điểm) Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn ?
  4. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2019- 2020 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ - LỚP : 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 D 0,25 Câu 2 D 0,25 Câu 3 A 0,25 Câu 4 B 0,25 Câu 5 A 0,25 Câu 6 D 0,25 Câu 7 D 0,25 Câu 8 A 0,25 Câu 9 D 0,25 Câu 10 B 0,25 Câu 11 C 0,25 Câu 12 C 0,25 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 13 a) Cách đo độ dài là : (2.0đ) - Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp 0.5 - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách 0.25 - Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. 0.25 b) Hình a. GHĐ : 10 cm ĐCNN : 0,5 cm 0.5 Hình b. GHĐ : 10 cm ĐCNN : 0,1 cm 0.5 14 - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 0.5 (1.5đ) - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. 0.5 - Trọng lượng của vật 7kg là 70N. 0.5 15 a) Quyển sách nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của hai lực cân 1.0 (2.5đ) bằng . b) Có 2 lực tác dụng vào quyển sách : - Trọng lực và lực nâng của mặt bàn. 0.5 - Trọng lực có phương thẳng đứng, và có chiều hướng về phía Trái Đất. - Lực nâng của bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. 0.5 0.5 16 Cách đo thể tích của viên phấn: (1.0đ) Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể 1.0 tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn (Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa)
  5. 4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Đo độ Nêu được một số dụng cụ Đo được thể tích Xác định được dài. Đo thể đo độ dài với GHĐ và Xác định được thể của một lượng chất thể tích của vật tích(4tiết) ĐCNN của chúng. tích của vật rắn lỏng bằng bình rắn không thấm Nêu được một số dụng cụ không thấm nước chia độ. nước bằng bình đo thể tích với GHĐ và bằng bình chia độ, Sử dụng thước để chia độ. ĐCNN của chúng. bình tràn. đo được độ dài Xác định được độ trong một số tình dài trong một số huống thông tình huống thông thường theo cách thường. đo độ dài Số câu 2 3 3 1 1 10 Số điểm 0.5 0.75 0.75 2.0 1.0 5.0 Tỉ lệ % 5% 7.5% 7.5% 20% 10% 50% 2. Khối Nêu được khối lượng của Nêu được ví dụ về Nêu được ví dụ về lượng và một vật cho biết lượng chất tác dụng đẩy, kéo tác dụng của lực lực tạo nên vật. của lực. làm vật biến dạng hoặc biến đổi (3 tiết) Nêu được trọng lực là lực hút của chuyển động Trái Đất tác dụng (nhanh dần, chậm lên vật và độ lớn dần, đổi hướng). của nó được gọi là Nêu được ví dụ về trọng lượng. vật đứng yên dưới Nêu được đơn vị tác dụng của hai đo lực. lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. Số câu 1 2 1 1 1 6 Số điểm 0.25 0.5 1.5 0.25 2.5 5.0 Tỉ lệ % 2.5% 5% 15% 2.5% 25% 50% TS câu 3 5 1 4 2 1 16 TS điểm 0.75 1.25 1.5 1.0 4.5 1.0 10.0 Tỉ lệ % 7.5% 12.5% 15% 10% 45% 10% 100%
  6. THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA STT Lớp/SS Đểm trung bình Điểm dưới trung bình 1 6A/ 2 6B/ Duyệt của tổ chuyên môn GV làm đáp án Phạm Thái Linh Nguyễn Thị Kiều Duyên Duyệt của chuyên môn Trần Công Quang
  7. Duyệt của tổ chuyên môn GV ra đề Phạm Thái Linh Nguyễn Thị Kiều Duyên Duyệt của chuyên môn Trần Công Quang