Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TPCS Trấm (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 2150
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TPCS Trấm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường TPCS Trấm (Có đáp án)

  1. PHỊNG GD&ĐT TRIỆU PHONG MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA HK II 2019-2020 TRƯỜNG PTCS TRẤM Mơn: Vật Lí 6 Thời gian: 45 phút. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhiệt độ nước đá 2. Dựa vào về sự nở đang tan là 0oC. Nhiệt vì nhiệt của chất rắn, độ nước sơi là 100oC. nếu bị ngăn cản thì Nhiệt độ của cơ thể gây ra lực lớn để giải 1. Sự nở vì nhiệt người bình thường là thích được một số của chất : rắn, 37oC. Nhiệt độ trong hiện tượng đơn giản lỏng, khí phịng thường lấy là và ứng dụng trong 20oC. Nhiệt độ của thực tế thường gặp nước sơi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC. Số câu:2 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: Số câu:1 Số câu: Số điểm 4 - Tỉ lệ 33,3 4. điểm =33,3% Số điểm:2 Số điểm: Số điểm:2 Số điểm: % 3. Mơ tả được các quá 4. Phần lớn các chất đơng 6. Giải thích được trình chuyển thể: sự đặc ở nhiệt độ xác định, một số hiện tượng nĩng chảy và đơng nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đơn giản trong thực 2. Sự nĩng chảy và đặc. Sự bay hơi và đơng đặc. Các chất nĩng tế thường gặp dựa sự đơng đặc .Sự ngưng tụ chảy ở nhiệt độ nào thì đơng vào biểu hiện của sự bay hơi và sự đặc ở nhiệt độ đĩ. ngưng tụ. ngung tụ. Sự sơi 5. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng.
  2. Cụ thể: - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. - Mặt thống càng rộng, bay hơi càng nhanh. - Khi cĩ giĩ, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. Số câu:4 Số câu:1 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: Số câu:4 Số điểm 6 - Tỉ lệ 66,7 6 điểm =66,7% % Số điểm:1,5 Số điểm:3 Số điểm:1,5 Số điểm: Tổng số câu:6 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu: Số câu:6 Tổng số điểm:10 Số điểm:3,5 Số điểm:3 Số điểm:3,5 Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ 100%: Tỉ lệ 33,3%: Tỉ lệ 33,3%: Tỉ lệ 33,3%: Tỉ lệ %:
  3. PHỊNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2019-2020 TRƯỜNG PTCS TRẤM Mơn: Vật lí lớp 6 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: Hãy cho biết nhiệt độ sau đây theo nhiệt giai Xenniut là bao nhiêu? (2đ) a. Nhiệt độ của nước đá đang tan b. Nhiệt độ của nước đang sơi c. Nhiệt độ của cơ thể người d. - 200C gọi là Câu 2: Điền từ thích hợp vào chổ trống? (1,5đ) a/ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng b/ Quá trình chuyển từ thể sang thể gọi là sự bay hơi Câu 3: Các chất khác nhau cĩ nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định khơng? Nhiệt độ này gọi là gì? (1,5đ) Câu 4: Hãy giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? 1,5đ) Câu 5: Hãy cho biết tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?(1,5đ) Câu 6: Tại sao trên đường ray xe lửa người ta phải để cách nhau một khe hở nhỏ? (2đ) HẾT
  4. TRƯỜNG PTCS TRẤM HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 MƠN: VẬT LÝ LỚP 6 CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu 1 a. Nhiệt độ của nước đá đang tan 00C b. Nhiệt độ của nước đang sơi 1000C 2 điểm c. Nhiệt độ của cơ thể người 370C d. - 200C gọi là âm 200C Câu 2 a/ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy b/ Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay 1,5 điểm hơi. Câu 3: - Mỗi chất nĩng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy 1,5 điểm - Các chất khác nhau thì nhiệt độ nĩng chảy khác nhau Câu 4: Vì trong khơng khí cĩ hơi nước vào ban đêm nhiệt độ xuống thấp nên ngưng tụ thành sương đọng trên lá. 1,5 điểm Câu 5: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng. Cụ thể: - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. 1,5 điểm - Mặt thống càng rộng, bay hơi càng nhanh. - Khi cĩ giĩ, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. Câu 6: Trên đường xe lửa, chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ, vì về mùa hè đường ray xe lửa nĩng lên, do sự nở vì nhiệt đường ray dài ra, nếu ghép khít nhau đường 2 điểm ray sẽ bị cong lên, gây tai nạn cho tàu hỏa.