Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_6_nam_hoc_2017_20.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Môn kiểm tra: CÔNG NGHỆ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1 (gồm 02 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) A. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất (1điểm) Câu 1. Mức nhiệt độ mà vi khuẩn sẽ sinh nở mau chóng là: A. Từ – 20 đến – 100C. C. Từ 50 đến 800C B. Từ 0 đến 370C D. Từ 100 đến 1150C Câu 2. Không ăn bữa sáng là: A. Có hại cho sức khoẻ. C. Tiết kiệm thời gian B. Thói quen tốt D. Góp phần giảm cân Câu 3. Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể: A. Năng lượng và chất dinh dưỡng. B. Chất béo. C. Chất khoáng . D. Chất đạm, đường bột. Câu 4. Vitamin D có tác dụng: A. Bổ mắt, ngăn ngừa khô mắt. B. Làm chắc răng, cứng xương. C. Tăng sức đề kháng. D. Cung cấp năng lượng. B. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1điểm) A A-B B 1. Chất xơ của thực phẩm có tác dụng 1- a. không sử dụng nhiệt 2. Dưa muối là món ăn được chế biến 2- b. Sinh tố C bằng phương pháp 3- c. ngăn ngừa táo bón 3. Thực phẩm cung cấp chất khoáng là 4- d. bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục 4. Thực đơn là vụ trong bữa tiệc, cỗ, bữa ăn hàng ngày. e. tôm, cua, muối iốt, rau, củ, quả. PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1(2đ): Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
- Câu 2(2đ): Em hãy điền dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) và giải thích tại sao? Câu hỏi Đ S Tại sao? (1) (2) (3) (4) 1. Khi nấu tránh khuấy nhiều. 2. Nên dùng gạo xát thật trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm. 3. Không nên chắt bỏ nước cơm. 4. Thức ăn hâm đi hâm lại nhiều lần càng tốt. Câu 3 (3đ): Hoàn thành bảng sau: Chất Nguồn cung cấp Thiếu Thừa Chất đạm Chất béo Câu 4(1đ): Trong lớp hiện nay có một số bạn bị béo phì, em sẽ khuyên các bạn làm thế nào để giảm cân và khỏe mạnh?
- PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM Môn kiểm tra: CÔNG NGHỆ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2 (gồm 02 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất (1 điểm) Câu 1. Thức ăn dễ gây ngộ độc và rối loạn tiêu hóa: A. Thức ăn chế biến từ đậu, đỗ. C. Đồ hộp quá hạn sử dụng. B. Thức ăn được nấu chín. D. Thức ăn chế biến từ rau, củ, quả. Câu 2. Các thay thế thực phẩm nào sau đây không làm thay đổi giá trị dinh dưỡng: A. Thịt lợn thay bằng cá. C. Thịt lợn thay bằng gạo. B. Thịt bò thay cải bắp. D. Thịt gà thay cải xanh Câu 3. Trong trang trí món ăn, người ta dùng quả cà chua để tỉa: A. Hoa huệ trắng. C. Hoa đồng tiền. B. Hoa huệ tây. D. Hoa hồng. Câu 4. Mức nhiệt độ mà hầu hết vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn là: A. Từ – 20 đến – 100C. C. Từ 50 đến 800C. B. Từ 0 đến 370C. D. Từ 100 đến 1150C. B. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1 điểm) A A-B B 1. Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo 1- a. gây béo phì, nguy cơ mắc các bệnh tim 2. Chất xơ của thực phẩm có tác 2- mạch cao. dụng 3- b. rau, củ, quả. 3. Thừa chất béo sẽ 4- c. cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng. 4. Thực phẩm cung cấp vitamin là d. ngăn ngừa táo bón. e. làm chín thực phẩm trong nước. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1(2đ): Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
- Câu 2(2đ): Em hãy điền dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) và giải thích tại sao? Câu hỏi Đ S Tại sao? (1) (2) (3) (4) 1. Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. 2. Cần phải chắt bỏ nước cơm để hạt cơm khô ráo. 3. Khi nấu cơm, nên dùng gạo xát thật trắng để cơm được thơn ngon và bổ dưỡng. 4. Không ngâm thực phẩm quá lâu trong nước. Câu 3 (3đ): Hoàn thành bảng sau: Chất Nguồn cung cấp Thiếu Thừa Chất đạm Chất đường bột Câu 4(1đ): Trong lớp hiện nay có một số bạn còi xương và thấp bé, em sẽ khuyên các bạn thế nào để có cơ thể phát triển cao lớn và khỏe mạnh?
- Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2017-2018 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất (1điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A A B Biểu điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ B. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm A A-B B 1. Chất xơ của thực phẩm có tác dụng 1- c a. không sử dụng nhiệt 2. Dưa muối là món ăn được chế biến 2- a b. Sinh tố C bằng phương pháp 3- e c. ngăn ngừa táo bón 3. Thực phẩm cung cấp chất khoáng là 4- d d. bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định 4. Thực đơn là phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, bữa ăn hàng ngày. e. tôm, cua, muối iốt, rau, củ, quả. II. Tự luận Câu 1: (2 điểm) + Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. (0,5đ) + Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm (1,5đ). Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ. Rửa tay sạch trước khi ăn Vệ sinh nhà bếp Rửa kỹ thực phẩm Nấu chín thực phẩm Đậy thức ăn cẩn thận Bảo quản thực phẩm chu đáo. Câu 2(2đ): Em hãy điền dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) và giải thích tại sao? Câu hỏi Đ S Tại sao? Biểu (1) (2) (3) (4) điểm 1. Khi nấu tránh khuấy nhiều. Khi nấu khuấy nhiều thì dễ mất đi các X thành phần chất dinh dưỡng đặc biệt là 0,5đ các vitamin dễ tan trong nước. 2. Nên dùng gạo xát thật trắng và vo Dùng gạo xát thật trắng và vo kĩ thì sẽ kĩ gạo khi nấu cơm. X bị mất đi thành phần dinh dưỡng nhất 0,5đ
- là các vitamin nhóm B rất tốt cho tiêu hóa. 3. Không nên chắt bỏ nước cơm. Nên nấu cơm bằng nước nóng, khi cơm sôi không nên mở vung và chắt bỏ nước 0,5đ X cơm vì sẽ làm mất đi các chất dinh dưỡng đặc biệt là vitamim B1. 4. Thức ăn hâm đi hâm lại nhiều lần Thức ăn hâm đi hâm lại dễ bị mất chất 0,5đ càng tốt. dinh dưỡng và có thể bị biến chất x không có lợi cho sức khỏe. Câu 3 (3đ): Mỗi ô đúng được 0.5 điểm Chất Nguồn cung cấp Thiếu Thừa Chất đạm - Đạm động vật: thịt, cá, - suy dinh dưỡng, cơ - bệnh béo phì, bệnh trứng, sữa thể chậm phát triển, cơ huyết áp, bệnh tim - Đạm thực vật:ngũ cốc bắp yếu, tay chân mạch khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa - trí tuệ kém phát triển Chất béo - chất béo động vật: mỡ - cơ thể ốm yếu, mệt, - gây béo phì động vật dễ đói - nguy cơ mắc các - chất béo thực vật: dầu, lạc, bệnh tim mạch cao bơ, vừng Câu 4: (1 điểm) Trong lớp hiện nay có một số bạn bị béo phì, em sẽ khuyên các bạn + Ăn đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ chất dinh dưỡng (0,5đ) + Hạn chế ăn chất béo và chất đường bột, tăng cường vận động, hoạt động thể thao (0,5đ)
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất (1điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C A D D Biểu điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ B. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm A A-B B 1.Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo 1- c a. gây béo phì, nguy cơ mắc các bệnh 2. Chất xơ của thực phẩm có tác 2- d tim mạch cao. dụng 3- a b. rau, củ, quả. 3. Thừa chất béo sẽ 4- b c.cung cấp năng lượng và chất dinh 4. Thực phẩm cung cấp vitamin là dưỡng. d. ngăn ngừa táo bón. e. Làm chín thực phẩm trong nước. II. Tự luận Câu 1: (2đ) + Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. (0,5đ) + Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm (1,5đ). Mỗi ý trả lời đúng 0,5đ. Không dùng thực phẩm có chứa chất độc: Nấm độc, mầm khoai tây, Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học. Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng. Câu 2(2đ): Em hãy điền dấu (x) vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) và giải thích tại sao? Câu hỏi Đ S Tại sao? Biểu (1) (2) (3) (4) điểm 1. Không nên hâm lại thức ăn Thức ăn hâm đi hâm lại dễ bị mất 0,5đ nhiều lần. chất dinh dưỡng và có thể bị biến x chất không có lợi cho sức khỏe. 2. Cần phải chắt bỏ nước cơm Nên nấu cơm bằng nước nóng, khi 0,5 đ để hạt cơm khô ráo. cơm sôi không nên mở vung và chắt bỏ nước cơm vì sẽ làm mất đi các chất dinh dưỡng đặc biệt là x vitamim B1. 3. Khi nấu cơm, nên dùng gạo x Dùng gạo xát thật trắng thì sẽ bị 0,5đ xát thật trắng để cơm được thơn mất đi thành phần dinh dưỡng
- ngon và bổ dưỡng. nhất là các vitamin nhóm B rất tốt cho tiêu hóa. 4. Không ngâm thực phẩm quá Ngâm thực phẩm quá lâu trong 0,5đ lâu trong nước. nước sẽ dễ bị giảm đi thành phần x dinh dưỡng nhất là các sinh tố dễ tan trong nước. Câu 3(3đ): Mỗi ô đúng được 0.5 điểm Chất Nguồn cung cấp Thiếu Thừa Chất đạm - Đạm động vật: thịt, - suy dinh dưỡng, cơ thể - bệnh béo phì cá, trứng, sữa chậm phát triển, cơ bắp - nguy cơ mắc các bệnh - Đạm thực vật:ngũ yếu, tay chân khẳng khiu, huyết áp, bệnh tim cốc bụng phình to, tóc mọc lưa mạch thưa - trí tuệ kém phát triển Chất đường - gạo, ngô, khoai, sắn - cơ thể ốm yếu - gây béo phì bột - mía, kẹo, nước - dễ đói, mệt - dễ mắc các bệnh mỡ ngọt máu, gan nhiễm mỡ Câu 4(1đ): Trong lớp hiện nay có một số bạn còi xương và thấp bé, em sẽ khuyên các bạn để có cơ thể phát triển cao lớn và khỏe mạnh: + Ăn đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ chất dinh dưỡng, đủ năng lượng (0,5đ). + Tăng cường ăn chất đạm và chất đường bột và vận động, hoạt động thể thao (0,5đ).