Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

pdf 46 trang thaodu 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2018_201.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II AN GIANG năm học 2018- 2019 MÔN: HÓA HỌC LỚP: 11 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi có 02 (hai) trang MÃ ĐỀ : B SBD: Phòng: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Học sinh ghi mã đề vào giấy làm bài kiểm tra. Chọn đáp án và viết vào giấy làm bài bằng chữ cái in hoa theo yêu cầu của câu hỏi. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án B và câu 2 chọn đáp án A là :1- B; 2-A. Câu 1: Chọn nhận định sai khi nói về ancol. A. Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, mạch hở thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. B. Các ancol đa chức có từ 2 nhóm -OH gắn ở 2 cacbon liên tiếp trên mạch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. C. Ancol etylic tan vô hạn trong nước. D. Ancol benzylic tác dụng với dung dịch NaOH tạo natri benzylat và nước. Câu 2: Formol hay formalin là tên thương phẩm của dung dịch chứa formandehit, hóa chất có công thức nào sau đây? A. CH3-O-CH3. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5OH. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có 2 liên kết pi. B. Ankan là hợp chất có ít nhất một nối đôi trong phân tử. C. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi. D. Benzen là một dẫn xuất của hiđrocacbon. Câu 4: Để phân biệt 2 chất lỏng: anđehit axetic và ancol etylic, có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. B. Nước. C. Dung dịch NaOH. D. Khí HCl. Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao có mặt Ni làm xúc tác? A. CH3-CH(CH3)-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 6: Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau? A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3-O-CH3. C. C2H5OH, CH3CHO. D. C4H4, C6H6. Câu 7: Các chất nào sau đây là đồng đẳng của etilen? (1) CH3-CH=CH2, (2) CH3-CH2-CH=CH2, (3) CH3-CH3, (4) CH3-CH2-CH3, (5) isobutan, (6) isobutilen A. 1,2,3. B. 1,2,6. C. 2,3,6. D. 4,5,6. Câu 8: Công thức chung của dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1CHO. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2nO2. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm)
  2. Có 4 lọ riêng biệt đựng 4 chất lỏng sau: Benzen, ancol etylic, dung dịch NaOH và dung dịch Glyxerol. Chỉ dùng thêm dung dịch CuSO4 thì có thể nhận biết được những lọ nào ở trên? Trình bày cách nhận biết đó. Xem giải Bài 2. (4,0 điểm) 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,78 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở (A) bằng một lượng CuO dư nung nóng. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bột đồng oxit giảm 1,872 gam đồng thời thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tính m. 2. Cho hỗn hợp (X) gồm 0,05 mol ancol (A) và 0,1 mol ancol không no mạch hở chứa một liên kết đôi trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) thu được 10,08 lít CO2 (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng. c) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của các ancol trong hỗn hợp (X) đã cho. (Cho khối lượng nguyên tử: H=1; C=12; O=16) Xem giải HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài, giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  3. XEM VIDEO GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II (Click vào biểu tƣợng Video) TRƢỜNG THPT AN MINH ĐỀ THI HỌC KÌ II KHỐI 11 BTN TỔ LÍ - HÓA -SINH NĂM HỌC 2018-2010 Ngày thi: 11/05/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên thí sinh: , lớp 11A Mã đề thi: 496. Câu 1: Tên thay thế của hợp chất ancol có công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-CH2-OH. A. Propanal. B. Propanoic. C. Propan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 2: Dẫn hợp chất hữu cơ X (có khối lượng phân tử là 56) vào nước brom, quan sát thấy nước brom nhạt màu. Chất hữu cơ X có thể là A. CH3-C≡C-CH3. B. CH3-CH2-CH=CH2. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 3: Etanol (C2H5OH) tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. CH3COOH/H2SO4 đặc. B. Br2/CC14. C. CH3COONa/NaOH. D. AgNO3/NH3. Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại kiềm? A. phenol. B. etanol. C. etanoic. D. etanal Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol (C6H5-OH) là một ancol thơm. (b) Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối tan và nước. (c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit. (e) Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Xem giải Câu 6: Ankin X có công thức là CH≡C-CH(CH3)-CH3, có tên thay thế là A. Pent-1-in. B. 2-metyl but-1-in. C. 3-metyl but-1-in. D. 3-metyl but-1-en. Câu 7: Thực hiện phản ứng cộng H2O (xúc tác H3PO4, 300°C) vào etilen ta thu được sản phẩm cộng chính có công thức là A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH2-OH. C. CH3-CH(OH)-CH3. D. CH3-CO-CH3. Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
  4. A. CH2=CH2. B. CH2=CH-C≡CH. C. CH3-CHO. D. CH2(OH)-[CH(OH)]4-CHO. Câu 9: Điều chế khí metan (CH4) trong phòng thí nghiệm, hãy chọn cách tiến hành nào sau đây? A. Cho ancol etylic tác dụng với H2SO4 đặc (170°C). B. Cho khí etilen đi vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Cho CaC2 (canxicacbua) tác dụng với nước. D. Nung muối CH3COONa khan (natri axetat) với hỗn hợp vôi tôi xút (CaO và NaOH). Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,0g hợp chất ankan rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong (Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 75g kết tủa. Công thức phân tử của ankan là (CaCO3=100) A. C6H14. B. C4H10. C. C3H8. D. C5H12. Xem giải Câu 11: Cho CaO tác dụng với axit axetic (CH3COOH) thu được sản phẩm muối hữu cơ có công thức là A. (CH3COO)2Ca. B.(HCOO)2Ca. C. CH3COOCa. D. CH3COOCa2. Câu 12: Hợp chất anđehit có công thức: CH2=CH-CH(CH3)-CHO, thuộc loại nào sau đây? A. Anđehit no, đơn chức, mạch hở. B. Anđehit không no, đơn chức, mạch hở. C. Anđehit không no, đơn chức, mạch vòng. D. Anđehit không no, đa chức, mạch hở. Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp 2 ankin kế tiếp nhau, thu được 30,8 gam CO2 và 9 gam H2O. CTPT 2 ankin là A. C3H6 và C4H8. B. C3H4 và C4H6. C. C4H6 và C5H8. D. C2H2 và C3H4. Xem giải Câu 14: Hợp chất CH3-CH=O có tên thường là A. anđehit axetic. B. anđehit propionic. C. etanal. D. axit axetic. Câu 15: Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic trong công nghiệp hiện nay bằng phương trình phản ứng nào sau? enzim A. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O. xt,to B. CH3-OH + CO  CH3COOH. Mn2o ,t C. 2CH3-CHO + O2  2CH3COOH. H ,to D. CH3-COO-C2H5 + H2O  CH3-COOH + C2H5OH. Câu 16: Trung hòa 7,36 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 2M. Tên thay thế của axit (X) là A. Metanoic. B. Propanoic. C. Butanoic. D. Etanoic. Xem giải Câu 17: Phản ứng nào sau đây anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa? o o A. +AgNO3/NH3. B. +Br2/H2O. C. +H2/Ni,t . D. +O2, t . Câu 18: Axit axetic tác dụng với dung dịch (X) cho hiện tượng sủi bọt khí. Dung dịch X là A. NH4NO3. B. CaCO3. C. KOH. D. NaHCO3. Câu 19: Đun 13,2 gam axit axetic với 10,58 gam etanol (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 10,648 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (C=12, 0=16, H=1) A. 50%. B. 55%. C. 75%. D. 65%. Xem giải
  5. Câu 20: Đun nóng 11,44 gam anđehit axetic (CH3-CHO) với dung dịch AgNO3/NH3, đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? (Cho: C = 12, 0 = 1ổ, H = 1, Ag = 108) A. 56,16 gam. B. 28,08 gam. C. 75,6 gam. D. 18,9 gam. Xem giải Câu 21: Để phân biệt hai dung dịch CH3-CH2-CH2-OH và CH2=CH-CH2OH ta dùng A. Na. B. dd Br2. C. quỳ tím. D. dd AgNO3/NH3. Xem giải Câu 22: Hiđro hóa hoàn toàn 11,6 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở ta thu được 12 gam ancol. Công thức cấu tạo của anđehit là A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. C2H5-CHO. D.C3H7-CHO. Xem giải Câu 23: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Phenol không có phản ứng với: A. kim loại kali. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KCl. Câu 24: Cho các chất sau: H2SO4, K2CO3, CuO, NaOH, Al, Al(NO3)3, Ag, CH3CH2OH/H2SO4 đặc. Số chất tác dụng được với axit CH3COOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Xem giải Câu 25: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; C2H5OH; C6H5OH có khối lượng 28,9 gam phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Phần trăm theo khối lượng của C6H5OH là (Phân tử khối C6H5OH = 94). A. 36.87%. B. 65,05%. C. 76,89%. D. 32,65%. Xem giải Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  6. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - TRƢỜNG THPT ĐAN PHƢỢNG Môn: HOÁ HỌC – LỚP 11 NĂM HỌC 2018-2019 Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Đề thi có 2 trang Họ, tên học sinh: Mã đề thi 357 Số báo danh: (Cho: C=12; H=1; O=16; N=14; Br= 80; Na=23; Mg =24;Cu =64; Ag=108) A. Phần trắc nghiệm: (4,5 điểm) (Chọn và tô kín bằng bút chì một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng, số thứ tự câu trả lời ứng với số thứ tự câu hỏi trong đề thi) Câu 1: Cho các chất sau : CH2CH2CHO (1); CH2=CHCHO (2) ; CH≡ CCHO (3) : CH2=CHCH2OH o (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). Câu 2: Chất nào tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao tạo ra xeton ? A. 2-metylpropan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-1-ol. Câu 3: Đốt cháy axit A được số mol CO2 bằng số mol H2O. A là A. axit no, mạch hở, đơn chức. B. axit đơn chức, no, mạch vòng. C. axit no 2 chức, mạch hở. D. axit đơn chức có 1 nổi đôi, mạch hở. Câu 4: Cho các chất sau : metanol, glixerol, phenol, etanal. Số chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Xem giải Câu 5: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là: A. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. B. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. C. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO. D. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. Xem giải Câu 6: Phát biểu đúng là A. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Số đồng phân ancol bậc 1 ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 5. C. 6. D. 4. Xem giải Câu 8: Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit fomic là: A. dd NH3; dd NaHCO3; Cu; CH3OH. B. dd AgNO3/NH3; dd Na2CO3; Fe; C6H5OH. C. Mg; dd NaOH; CH3OH; dd AgNO3/NH3. D. Na; dd Na2CO3; CH3OH; dd Na2SO4.
  7. Câu 9: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3 - COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là: A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam. Xem giải Câu 10: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. Xem giải Câu 11: X là một ancol no, mạch hở. Đốt hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H7OH. D. C2H4(OH)2. Xem giải Câu 12: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là A. 38,07%. B. 50%. C. 40%. D. 49%. Xem giải Câu 13: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 11,26 gam. B. 5,32 gam. C. 4,46 gam. D. 3,54 gam. Xem giải Câu 14: Cho axit sau CH3CH(C2H5)CH2CH(CH3)COOH có tên quốc tế là A. Axit 2,4-đimetyl hecxanoic. B. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic. C. Axit 3,5-đimetyl hexanoic. D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic. Câu 15: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là A. but-1-en. B. đietyl ete. C. đibutyl ete. D. but-2-en. B. Phần tự luận : (5,5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình hoá học dưới dạng CTCT gọn để hoàn thành dãy chuyển hoá (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) C2H5OH  CH3CHO  CH3COONH4  CH3COONa  CH3COOH Xem giải Câu 2: (2,5 điểm). Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Mg thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tìm CTPT của hai axit trong hỗn hợp X. b. Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp X. Xem giải Câu 3: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) đơn chức,bậc 1, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Tìm giá trị của m ? Xem giải HẾT Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  8. Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HỌC KÌ II TRƢỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2018-2019 MÔN THI: HÓA HỌC-LỚP 11 Ngày thi: 18/05/2019 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã Đề: 357 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Câu 1: Tách hidro của pentan trong điều kiện thích hợp thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm anken là đồng phân cấu tạo của nhau. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Xem giải Câu 2: Khi clo hóa metan (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1:1 thu được sản phẩm là. A. CH2Cl2 B. CHCl3 C. C2H5Cl D. CH3Cl Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,672 lit khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nước. Cho X tác dụng với Clo (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được số sản phẩm thế monoclorua là. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2. Xem giải Câu 4: Ancol nào sau đây là ancol bậc 2. A. CH3-CH(OH)-CH3 B. CH3-CH2-CHO C. CH3-CH2-OH D. CH3-C(OH)-(CH3)2 Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 0,64 gam một ancol X bằng CuO, t0 thu được andehit Y. Cho toàn bộ lượng Y thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 8,64 gam Ag kết tủa. Công thức ancol X là A. C3H7OH B. C4H9OH C. CH3OH D. C2H5OH Xem giải Câu 6: Chất tham gia phản ứng tráng bạc là chất nào sau đây A. CH3COOH B. CH3-(CO)-CH3 C. C2H5OH D. CH3CHO Câu 7: Bộ dụng cụ chiết dùng để tách hai chất lỏng X, Y được mô tả như hình vẽ.
  10. Hai chất X, Y tương ứng là A. axit axetic và nước. B. etanol và phenol. C. nước và dầu ăn. D. benzen và nước. Câu 8: Toluen làm mất màu dung dịch nào sau đây. A. Dung dịch HNO3 B. dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường C. Dung dịch KMnO4 , đun nóng D. Dung dịch nước Brom Câu 9: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol thấy có hiện tượng là. A. không có hiện tượng gì B. xuất hiện kết tủa màu đen C. chỉ có hiện tượng nước brom mất màu D. nước brom mất màu, đồng thời tạo kết tủa màu trắng Câu 10: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y đơn chức cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24 %. Công thức của Y là. A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C3H7COOH D. HCOOH Xem giải Câu 11: Phích nước hay siêu đun nước lâu ngày thường có một lớp cặn (chủ yếu là CaCO3, MgCO3). Để làm sạch lớp cặn đó người ta nên dùng hóa chất nào sau đây. C. Giấm ăn (axit A. Ancol etylic B. Axetandehit D. Dung dịch HCl axetic) Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được CO2, H2O có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Mặt khác khi X bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 thì thu được lượng Ag có số mol gấp 4 lần số mol của X phản ứng. Vậy X là. A. Anđehit fomic B. Anđehit no, hai chức C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở D. Anđehit benzoic Câu 13: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm (propan, propin) sục từ từ vào dung dịch nước brom dư, thấy có 0,448 lít khí thoát ra. Nếu cho 1,12 lít hỗn hợp khí X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được khối lượng kết tủa là. A. 7,2 B. 7,35 gam C. 2,94 D. 4,41 gam Xem giải Câu 14: Nhận định nào sau đây sai.
  11. A. Oxi hóa ancol etylic bằng CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. B. Tất cả các ancol đều có thể tách nước tạo anken C. Các ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền kề như glixerol, etylenglicol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 0 D. Đun nóng ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc, 170 C tạo khí etilen Câu 15: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom B. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Xem giải Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp thu được m gam nước và (m + 39) gam CO2. Công thức phân tử hai anken là. A. C2H4 và C3H6 B. C2H4 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C3H6 và C4H8 Xem giải Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 0,2M dùng để phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 3,76 gam phenol tan trong dung môi etanol là A. 0,25 lit B. 0,3 lit C. 0,4 lit D. 0,2 lit Xem giải Câu 18: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, axit benzoic cần dùng vừa đủ 600 ml dung dich NaOH 0,1M. Cô cạn dung dich sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp rắn khan. Giá trị m là. A. 6,8 B. 7,76 C. 8,64 D. 4,9 Xem giải Câu 19: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác thì có thể thu được. A. Pentan B. Butan C. Isopentan D. Isobutan Câu 20: Cho ancol A tác dụng với Na thu được H2 có số mol bằng số mol A tham gia phản ứng. Mặt khác khi đốt cháy 1 mol A thu không quá 2 mol CO2. Vậy công thức đúng của A là A. etylenglicol B. ancol anlylic C. etanol D. metanol Xem giải Câu 21: Cho 47 gam phenol tác dụng với gồm 200 gam dung dịch HNO3 63% ( xúc tác H2SO4) tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng axit picric thu được là.
  12. A. 229 B. 114,5 C. 343,5 D. 152,67 Xem giải Câu 22: Tên thay thế của ancol CH3-OH là A. Ancol metylic B. Ancol etylic C. metanol D. etanol Câu 23: Hóa hơi hoàn toàn 1 hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở thu được 1,568 lit hơi ở 81,90C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp ancol này tác dụng hoàn toàn với Na dư thì giải phóng ra 1,232 lít H2 đktc. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên thu được 7,48 gam CO2. Biết hai ancol hơn kém nhau 1 nhóm chức. Công thức của 2 ancol là. A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. C3H7OH và C2H4(OH)2 C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3 Xem giải Câu 24: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa phenol và ancol etylic là A. dung dịch NaCl B. dung dịch Br2 C. kim loại Na. D. quỳ tím. Câu 25: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là. A. HCHO. B. C3H7CHO C. CH3CHO. D. CH3CH2CHO. Xem giải 0 Câu 26: Andehit acrylic (CH2=CH-CHO) bị khử hoàn toàn bởi H2 dư (t , xt Ni) thu được sản phẩm là. A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CHO C. CH2=CH-CH2-OH D. CH3-CH(OH)-CH3 Câu 27: Dung dịch fomon là dung dịch nước của andehit nào sau đây. A. andehit acrylic B. benzandehit C. fomandehit D. andehit axetic Câu 28: Ankin là hợp chất hidrocacbon có đặc điểm A. Không no, mạch hở, có một liên kết ba , công thức tổng quát là CnH2n-2 (n ≥ 2) B. Không no, mạch hở, có một liên kết đôi, công thức tổng quát là CnH2n (n ≥ 2) C. Không no, mạch hở, có một liên kết ba, công thức tổng quát là CnH2n-2 (n ≥ 1) D. Không no, mạch vòng có công thức tổng quát là CnH2n-2 (n ≥ 3) Câu 29: Axit có vị chua giấm ăn là A. Axit propionic B. Axit axetic C. axit fomic D. axit oxalic Câu 30: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa và dung dịch chứa 5,18 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là.
  13. A. 3,2. B. 10,2. C. 10,9. D. 9,5. Xem giải Câu 31: Cho 18,4 gam X gồm glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit khí H2 đktc. Lượng hidro do Y sinh ra bằng 2/3 lượng hidro do glixerol sinh ra. Công thức của Y là. A. C4H9OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH Xem giải Câu 32: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. D. Dung dịch axit A. Dung dịch phenol B. dung dịch ancol etylic C. dung dịch fomalin fomic Câu 33: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm andehit đơn chức A và andehit hai chức B (MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Hidro hóa phần 1 cần vừa đủ 3,584 lít khí H2 đktc. Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 25,92 gam Ag và 8,52 gam hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là. A. 50,88 B. 49,12 C. 65,91 D. 34,09 Xem giải Câu 34: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức mạch hở và 2 axit không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi trong gốc hidrocacbon và là đồng đẳng kế tiếp E, F (ME < MF). Cho X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. Số mol của E trong X là. A. 0,05 B. 0,1 C. 0,03 D. 0,04 Xem giải X,, xt t Z,, xt t M,, xt t Câu 35: Cho sơ đồ sau: CH4  Y  T  CH3COOH. X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng. Chất T là : A. CH3COONa B. C2H5OH C. CH3OH D. CH3CHO Xem giải Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
  14. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Xem giải Câu 37: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở X khi hidro hóa (Ni, t) có thể thu được sản phẩm propan-1-ol. A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Xem giải Câu 38: Hỗn hợp X gồm Hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol hh X thu được 30,24 lít khí CO2 đktc. Đun nóng 0,75 mol hỗn hợp X với Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y, tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dd Br2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,3 B. 0,5 C. 0,4 D. 0,6 Xem giải Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm etan, propen, benzen, axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,368 lít O2 đktc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch tăng lên 4,3 gam, đun nóng dung dịch lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của axit propanoic trong X là A. 63,79 % B. 45,99 % C. 54,01 % D. 72,55 % Xem giải Câu 40: Cho các chất sau: Phenol, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, ancol metylic, etan anđehit axetic, axeton . Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Xem giải HẾT Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn! SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƢỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề: 132
  15. I- Trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Hiđrocacbon thơm A có %C = 92,3%. Tên gọi của A là? A. Toluen. B. Benzen. C. Stiren. D. Cumen. Xem giải Câu 2: Cho phản ứng: to CH3CHO +2AgNO3+3NH3+H2O  CH3COONH4+2NH4NO3 + 2Ag. Vai trò của CH3CHO trong phản ứng trên là A. Chất oxy hóa. B. Axit. C. Bazơ. D. Chất khử. A B,to D,xt Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4  C2H5Br  C2H5OH  CH3COOH. Công thức của A, B, D trong sơ đồ trên lần lượt là: A. HBr, NaOH, O2. B. Br2, KOH, CuO. C. HBr, NaOH, CuO. D. Br2, KOH, O2. Câu 4: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy nhất. Trong các công thức sau: (1) CH3-CH(OH)-CH3 (2) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH (4) (CH3)3-C-CH2-OH Công thức nào phù hợp với X: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3). Câu 5: Cho 46 gam dung dịch glixerol 80% với một lượng Na dư thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là: A. 16,8 lít. B. 13,44 lít. C. 19,16 lít. D. 15,68 lít. Xem giải Câu 6: Phenol không tác dụng với: A. dung dịch HCl. B. dung dịch Br2. C. kim loại Na. D. dd NaOH. Câu 7: Cho a mol một ancol X tác dụng với Na dư thu được a/2 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Vậy X là : A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. C2H4(OH)2. Xem giải Câu 8: Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với: A. Na, dung dịch Br2. B. Na, CH3COOH. C. Na. D. Na, NaOH. Câu 9: Hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân là : A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Xem giải Câu 10: Số đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C4H10O là? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Xem giải Câu 11: Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n-2O (n ≥ 3). D. CnH2n+2O (n ≥ 1) Câu 12: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 13: Stiren không có khả năng phản ứng với:
  16. A. Dung dịch brom. B. Brom khan có xúc tác bột Fe. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch AgNO3/NH3. Câu 14: Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 140°C thu được sản phẩm chính là: A. C2H4. B. C2H5OSO3H. C. CH3OCH3. D. C2H5OC2H5. Câu 15: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong amoniac sinh ra 3,24 gam Ag. CTCT của X là: (Ag=108, C=12, H=1, O=16) A. CH3CH2CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. CH3CH2CH2CHO. Xem giải Câu 16: Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (t°, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). D. Tác dụng với dung dịch KMnO4. Câu 17: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồn tại A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hiđro. C. Liên kết phối trí. D. Liên kết ion. Câu 18: Khi đun nóng propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170°C thì nhận được sản phẩm chính là: A. propan. B. đipropyl ete. C.propen. D. etylmetyl ete. Câu 19: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH, có tên gọi là: A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 20: Số đồng phân anđehit có cùng công thức C4H8O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Xem giải II- Tự luận (5,0 điểm): Câu 1(1,5 điểm): Viết các phương trình phản ứng (nếu xảy ra) khi cho: a) Etanol tác dụng lần lượt với các chất sau: Na,CuO đun nóng, HBr có xúc tác, dung dịch NaOH b) Phenol tác dụng lần lượt với các chất sau: dd NaOH, nước brom, dd HNO3, dd NaCl. Xem giải Câu 2: (1,0 điểm) Nhận biết các chất lỏng không màu sau đựng riêng trong các lọ mất nhãn: Etanol(C2H5OH), glixerol (C3H8O3), stiren (C6H5-CH=CH2), benzen(C6H6). Xem giải Câu 3: (1,5 điểm) Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). a. Tm công thức phân tử của hai ancol. b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. c. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng, sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag ↓. Tính a. Xem giải Câu 4: (1,0 điểm) Đun nóng 0,03 mol hỗn hợp X gồm hai ancol A và B với H2SO4 đậm đặc ở 140°C thì thu được 0,742 gam hỗn hợp ba ete. Tách lấy phần ancol chưa tham gia phản ứng (40% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 60% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn) và đun nóng o với H2SO4 đặc ở 180 C thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin không phải là đồng phân của nhau. Giả sử phản ứng tạo olefin xảy ra hoàn toàn.
  17. a) Xác định công thức phân tử A, B; biết khối lượng phân tử của chúng khác nhau 28 đvC. b) Tính giá trị của V. Xem giải Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  18. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019 TRƢỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Môn: Hóa Học - KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Đề chính thức Họ, tên học sinh: SBD: A. PHẦN CHUNG (7 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện biến đổi trong hai sơ đồ sau (chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). (1) (2) (3) (4) a) C2H2  CH3CHO  C2H5OH  CH3CHO  CH3COONH4 (5) (6) (7) (8) b) C2H5ONa  C2H5OH  C2H4  C2H5Br  C2H5OH Xem giải Câu 2: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân và gọi tên thay thế các anđehit có công thức phân tử C4H8O. Xem giải Câu 3: (1 điểm) Xác định công thức cấu tạo và tên gọi các chất hữu cơ (A), (B) trong các trường hợp sau: a) (A): C3H6O có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. b) (B): C4H10O phản ứng với Na tạo H2 và tác dụng với CuO, đun nóng tạo anđehit không phân nhánh. Xem giải Câu 4: (1,5 điểm) Phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (viết các phương trình hóa học đã xảy ra): CH3CHO, C2H5OH, C3H5(OH)3, C6H5OH (phenol). Xem giải Câu 5: (1,5 điểm) Chọn thí nghiệm phù hợp, viết phương trình hóa học để chứng minh cho các nhận định sau: a) Phenol có tính axit. b) Anđehit axetic có tính oxi hóa. c) Oxi hóa propan-2-ol: CH3-CH(OH)-CH3 bằng CuO thu được xeton. Xem giải B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) I. PHẦN DÀNH CHO BAN XÃ HỘI (CÁC LỚP B1, B2, B3, B4, B5): C Câu 6: (1,5 điểm) Chất hữu cơ (A) là đồng đẳng của anđehit fomic. Cho 6,6 gam (A) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được chất hữu cơ (B) và 32,4 gam Ag. a) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của (A). b) Tính khối lượng của (B). Xem giải Câu 7: (1,5 điểm) Cho 21 gam hỗn hợp (X) gồm phenol (C6H5OH) và etanol (C2H5OH) tác dụng với Na dư. Khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít H2 (đkc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Xem giải II. PHẦN DÀNH CHO BAN TỰ NHIÊN (CÁC LỚPTỪ B6 ĐẾN B15): Câu 8: (1,5 điểm) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên thông thường các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
  19. a) Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 2,2 gam CO2 và 1,35 gam H2O. b) Cho 11,6 gam một ankanal Y (là đồng đẳng của HCHO) tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3, đun nhẹ thì thu được 43,2 gam Ag. Xem giải Câu 9: (1,5 điểm) Ở điều kiện thích hợp, cho m gam hỗn hợp X gổm ancol etylic và phenol (C6H5OH) tác dụng hết với Na dư thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện chuẩn. Mặt khác, trung hòa m gam X cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 2M. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. B) Tính giá trị của m. Xem giải Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108 (Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác trong thời gian làm bài) HẾT
  20. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC 11A ThờMãi gian đề 002làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) (Cho biết: C; 12; H: 1; O: 16; Br: 80; Ca: 40; Na: 23) Học sinh lưu ý ghi mã đề vào bài kiểm tra trước khi làm bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Hợp chất sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – CH3 có tên gọi là: A. Isopentan B. 2 - dimetyl hexan C. 4– metylpentan D. 2- metylpentan Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của anken là: A. C H ( n 2) B. C H ( n 2) C. C H ( n>1) D. C H ( n 1) n 2n n 2n-2 n 2n + 2 n 2n Câu 3: Cho các chất sau: benzen, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Xem giải Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,32g một ankan phải dùng vừa hết 3,36 lit O2 (đktc). CTPT ankan A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10 Xem giải Câu 5: Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn (C2H5OH) xoa lên da bệnh nhân để sát trùng chỗ tiêm. Cồn đó thường là cồn bao nhiêu độ?. A. 45o B. 60o C. 70o D. 90o Câu 6: Ứng với công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo của nhau: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Xem giải Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn anken, số mol CO2 so với số mol H2O là:
  21. A. nCO2 = nH2O. B. nCO2 > nH2O. C. nCO2 < nH2O. D. phụ thuộc vào số nguyên tử C. Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào không phải ancol? A. CH3-CH(CH3)CH2OH B. CH3CH2OCH3 C. C6H5CH2OH D.CH2=C (CH3)CH2OH o Câu 9 : Khi đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Xem giải Câu 10: Có các nhận xét sau: 1. C6H5-OH là phenol. 2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 4. Dung dịch phenol không làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit. 5. Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét đúng là: A. 1; 3; 4; 5 B.1; 2; 4; 6 C. 2; 3; 4; 5 D. 1;2;3;4;5 Câu 11: Cho 14,1 gam phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12 B. 2,24 C. 1,68 D. 3,36 Xem giải Câu 12: Phản ứng hoá học đặc trưng của anken là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng phân huỷ. D. phản ứng tách Câu 13: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3
  22. Khí Y là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2 Xem giải Câu 14: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 3,45 gam C2H5OH (H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam este theo phản ứng : CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là: A. 5,28 B. 8,25 C. 8,8 D. 7,04 Xem giải Câu 15 : Chất 3-MCPD (3- monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây bệnh ung thư. Chất này có CTCT là: A. HOCH2CHClCH2OH B. CH3(OH)2CH2Cl C. CH3CHClCH(OH)2 D. HOCH2CHOHCH2Cl Câu 16: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là: A. Bậc 2 B. Bậc 3 C. Bậc 4 D. Bậc 1 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol, mạch hở đơn chức A thu được 48,4 gam CO2 và 29,7 gam H2O. Giá trị của m là: A. 50,6. B. 25,3. C. 13,8. D. 75,9. Xem giải Câu 18 : PVC là sản phẩm trùng hợp của : A. CH2= CHCl B. CH2= CH2 C. CH2= CH- CH= CH2 D. CH2= C = CH2 B. Phần tự luận (4 điểm)
  23. Câu 1 : Viết phƣơng trình hóa học dạng công thức cấu tạo thu gọn của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a. Phản ứng cộng HCl của but-1 -en b. Phản ứng tách H2 của propan c. Trùng hợp isopren- 1,3 dien d. Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 Xem giải Câu 2: Cho 17,2 gam hỗn hợp gốm ancol metylic, ancol etylic, phenol tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí Hidro(đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M . Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp trên. Xem giải Câu 3: Hỗn hợp X gồm metan, eten và propin có tỉ khối với hidro bằng 12,5. đốt cháy hoàn toàn X thu được C02 và 7,2g H2O. dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Tìm m Xem giải Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  24. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC 11A Thời gianMã đ làmề 001 bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) (Cho biết: C; 12; H: 1; O: 16; Br: 80; Ca: 40; Na: 23) Học sinh lưu ý ghi mã đề vào bài kiểm tra trước khi làm bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Hợp chất sau: CH3 – C (CH3)2 – CH2 – CH3 có tên gọi là: A. Isopentan B. 2,2-dimetylpentan C. 2,2 –dimetylbutan D. 3,3- dimetylpentan Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của ankin là: A. C H B. C H ( n 2) C. C H ( n>1) D. C H ( n n 2n n 2n-2 n 2n + 2 n 2n-3 2) Câu 3: Cho các chất sau: etan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Xem giải Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,87 g một ankan phải dùng vừa hết 2,2736 lit O2 (đktc). CTPT ankan A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10 Xem giải Câu 5: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân cấu tạo của nhau: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Xem giải Câu 6: Oxi hóa hoàn toàn ankan, số mol CO2 so với số mol H2O là: A. nCO2 = nH2O. B. nCO2 > nH2O C. nCO2 > nH2O. D. phụ thuộc vào số nguyên tử C.
  25. o Câu 7 : Khi đun nóng hỗn hợp gồm CH3OH, C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được số ete tối đa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Xem giải Câu 8: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 9: Chất nào không phải là phenol ? H3C OH CH OH CH 2 A. 3 B. OH OH H C C. 3 D. Câu 10: Gần đây có nhiều vụ cháy xe xảy ra mà không rõ nguyên nhân. Người ta nghi ngờ rằng nguyên nhân của việc cháy xe là trong xăng có pha lẫn methanol (metanol). Công thức của methanol (metanol) là: A. C2H4(OH)2 B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H5(OH)3 Câu 11: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro là 200/23(%). Công thức phân tử của X là: A. C6H6. B. C9H12. C. C8H10. D. C7H8. Xem giải Câu 12: Số liên kết σ (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; propin lần lượt là: A. 5; 3 B. 7; 5. C. 5; 7 D. 5; 6 Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol C6H5-OH là một ancol thơm. (2) Ancol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. (3) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
  26. (4) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit. (5) Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét không đúng là: A. (1); (3);(5) B. (2); (4); (6). C. (1); (2);(4) D. (1);(2);(3);(4);(5) Câu 14: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được 7,392 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 31,02 B. 28,2 C. 124,08 D. 62,04 Xem giải Câu 15: Phản ứng hoá học đặc trưng của ankan là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng tách Câu 16: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH, C4H7OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. CH3OH, C2H5OH. Xem giải Câu 17: Cho sơ đồ thí nghiệm như sau: Biết hỗn hợp rắn X gồm CH3COONa, NaOH và CaO. Khí Y là: A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2. Câu 18: Gốc hiđrocacbon nào được gọi là gốc phenyl? A. C6H5- B. CH2 = CH- C. CH3- D. C6H5CH2-. B. Phần tự luận (4điểm) Câu 1 : Viết phƣơng trình hóa học dạng công thức cấu tạo thu gọn của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a. Phản ứng thế clo (tỉ lệ 1: 1) của propan; b. Oxi hóa etien với dung dịch KMnO4 c. Trùng hợp buta- 1,3-dien d. Phenol tác dụng với brom
  27. Xem giải Câu 2: Cho 12,5 gam hỗn hợp gốm ancol metylic, ancol etylic, phenol tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí Hidro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp trên ? Xem giải Câu 3: Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen, eten và propin có tỉ khối với hidro bằng 17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và 3,6g H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Tìm m Xem giải Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  28. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƢỜNG THPT SỐ 1 PHÙ CÁT Môn: Hóa 11, Ngày kiểm tra: 07/5/2019 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 602 ( Lưu ý: học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) (Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23) I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 ĐIỂM) Câu 1: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam khí Oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là: A. C3H7OH. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)2. D. C2H4(OH)2. Xem giải Câu 2: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì: A. Xăng, dầu tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. B. Xăng, dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. C. Xăng, dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. D. Xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy. Câu 3: Toluen phản ứng với hỗn hợp H2SO4 đặc và HNO3 đặc dư sẽ thu được sản phẩm nào? A. 2,3,4-trinitrotoluen. B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen. C. 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). D. m-nitrotoluen và p-nitrotoluen. Câu 4: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n; n ≥ 6. B. CnH2n-2; n ≥ 2. C. CnH2n-6; n ≥ 6. D. CnH2n+2; n ≥1. Câu 5: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách. Câu 6: Ancol là những hợp chất hữu cơ có nhóm (1) liên kết với (2) Điển cụm từ thích hợp vào (1) và (2). A. Hiđroxyl, nguyên tử cacbon no. B. Hiđroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen. C. Cacbonyl, nguyên tử cacbon no. D. Cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hiđro. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12? A. 4 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 3 đồng phân. Xem giải Câu 8: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40°C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH2BrCH2CH=CH2. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CH=CBrСH3. Xem giải Câu 9: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi. phản ứng o cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t ), phản ứng với AgNO3/NH3 ? A. axetilen. B. eten. . C. propan. D. etan. Câu 10: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH A. CH3OH, C2H5OH, H2O. B. H2O, C2H5OH, CH3OH. C. H2O, CH3OH, C2H5OH. D. CH3OH, H2O,C2H5OH. Câu 11: Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C ≡CH có tên thay thế là: A. pent-1-in. B. pent-2-in. C. etylmetylaxetilen. D. Pent-3-in.
  29. Câu 12: Cho iso-butan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Xem giải Câu 13: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Xem giải Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C (2) Ankin là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C≡C (3) Anken có CTPT chung là CnH2n (n ≥ 2). (4) Ankin có CTPT chung là CnH2n-2(n ≥ 2) (5) But-2-en và but-2-in có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Xem giải Câu 15: Anđehit fomic có: A. tính oxi hoá. B. tính khử. C. tính oxi hóa và tính khử. D. không có tính oxi hoá và tính khử. Câu 16: Khi cho toluen (C6H5CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (có mặt bột sắt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây? A. p-ClC6H4CH3. B. C6H5CH2Cl. C. o-ClC6H4CH3. D. o-ClC6H4CH3 và p-ClC6H4CH3. Câu 17: Để chứng minh axit Axetic có tính axit mạnh hơn axit Cacbonic ta dùng phương trình nào sau đây: A. CH3COONa+ H2CO3 → CH3COOH + NaHCO3. B. CH3COOH +Na2CO3 → CH3COONa+ NaHCO3. C. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa+ CO2 + H2O. D. CH3COONa+ NaHCO3 → CH3COOH + Na2CO3. Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. CH3CHO, CH3-C≡CH. C. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. D. HCHO, CH3COCH3. Câu 19: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. Br2 (dd) hoặc KMnO4 (dd). D. KMnO4 (dd). Xem giải Câu 20: Cho 23,8 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 31,5 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là: A. 9,0 gam. B. 4,6 gam. C. 3,0 gam. D. 6,0 gam. Xem giải B. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a/ C6H5OH + K → b/ C2H5OH + HCl →
  30. c/ C2H5CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → d/ CH3COOH + Na2CO3 → Xem giải Câu 2: (1 điểm) Để trung hòa 13,4 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp người ta dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định CTCT thu gọn 2 axit trong hỗn hợp ban đầu. Xem giải Câu 3: (1 điểm) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Tính a? Xem giải HẾT Xem full đáp án tại website ủng hộ đội ngũ Admin nhé các bạn! Bấm vào đây Cảm ơn các bạn!
  31. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 QUẢNG NAM Môn: Hoá học – Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 301 (Đề thi có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12; O= 16; Br = 80. Họ, tên học sinh: Số báo danh: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1. Sục từ từ khí etilen qua nước brom (màu vàng), thấy A. màu của dung dịch đậm hơn. B. màu của dung dịch nhạt dần. C. có kết tủa màu nâu đen. D. có kết tủa màu vàng nhạt. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây sai đối với ancol etylic? A. Tan vô hạn trong nước. B. Là chất lỏng, không màu. C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Nhiệt độ sôi rất thấp. Câu 3. Để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và C3H5(OH)3, có thể dùng - A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. quì tím. D. Cu(OH)2/OH . Câu 4. Hình vẽ dưới đây biểu diễn thí nghiệm điều chế khí etilen từ ancol etylic trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nên thu khí etilen vào bình bằng phương pháp đẩy nước. B. Làm sạch khí etilen bằng cách dẫn qua nước brom dư.
  32. C. Dung dịch phản ứng gồm CH3OH và H2SO4 đặc. D. Hỗn hợp nên được đun ở nhiệt độ càng cao càng tốt. Câu 5. Phản ứng giữa toluen và brom (tỉ lệ mol 1: 1, có mặt bột sắt, đun nóng) không tạo thành A. p- Br-C6H4-CH3. B. C6H5Br6CH3. C. HBr. D. o-Br-C6H4-CH3. 0 Câu 6. Đun hỗn hợp gồm 0,3 mol CH3OH và 0,2 mol C3H7OH với dung dịch H2SO4 đặc ở 140 C một thời gian, thu được m gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của CH3OH, C3H7OH lần lượt là 60% và 40%. Giá trị của m là A. 10,56. B. 6,30. C. 5,88. D. 8,22. 0 0 0 men Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X t, LLN Y  H2, xt, t Z  H2O, xt, t T  axit Q. Biết hiđrocacbon X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Chất T có công thức cấu tạo thu gọn là A. C2H2. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 8. Hợp chất CH3CH2CH2OH thuộc loại ancol bậc A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 9. Sục từ từ 3,36 lít (đktc) propilen (C3H6) vào bình đựng brom dư (trong dung môi CCl4), khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng là A. 32. B. 48. C. 24. D. 12. Câu 10. Axit oxalic, axit tactric gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Quá trình làm món sấu ngâm đường, để làm giảm vị chua, người ta ngâm quả sấu vào dung dịch A. phèn chua. B. nước vôi. C. muối ăn. D. giấm ăn. Câu 11. Một phân tử stiren có bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 6. B. 4. C. 8. D. 10. Câu 12. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 10,85 gam X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X có mặt của H2SO4 đặc, đun nóng với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m gần nhất với A. 4,6. B. 7,7. C. 6,1. D. 5,4. Câu 13. Chất nào sau đây không phản ứng với CH3COOH (trong điều kiện thích hợp)? A. Cu. B. CaCO3. C. Zn. D. C2H5OH. Câu 14. Trong phân tử C2H2 có bao nhiêu liên kết đơn? A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. Câu 15. Metan thuộc dãy đồng đẳng nào?
  33. A. Anken. B. Ankan. C. Ankađien. D. Ankin. II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của eten. b/ Viết tên của hợp chất HCOOH. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với dung dịch NaOH. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ C2H5OH. Câu 2: (1,5 điểm) Các dụng dịch riêng biệt: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: X Y Z Quì tím Không đổi màu Hóa đỏ Không đổi màu Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng Không hiện tượng Có kết tủa Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 150 gam giấm ăn tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên. Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 70% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 100 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 90%. ===HẾT=== Chú ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học.
  34. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 QUẢNG NAM Môn: Hoá học – Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 302 (Đề thi có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12; O= 16; Br = 80. Họ, tên học sinh: Số báo danh: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X, thu được 12,096 lít khí CO2 (đktc) và 11,34 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X có mặt của H2SO4 đặc, đun nóng với hiệu suất 70%, thu được m gam este. Giá trị của m gần nhất với A. 8,6. B. 10,7. C. 7,6. D. 6,4. Câu 2. Một phân tử stiren có bao nhiêu vòng thơm? A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Câu 3. Hình vẽ dưới đây biểu diễn thí nghiệm điều chế khí etilen từ ancol etylic trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nên thu etilen vào bình bằng phương pháp đẩy không khí. B. Hỗn hợp nên được đun ở nhiệt độ càng cao càng tốt. C. Dung dịch phản ứng gồm CH3CHO và H2SO4 đặc. D. Làm sạch khí etilen bằng cách dẫn qua nước vôi trong dư.
  35. Câu 4. Etilen thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankađien. B. Anken. C. Ankan. D. Ankin. Câu 5. Chất nào sau đây không phản ứng với CH3COOH (trong điều kiện thích hợp)? A. Zn. B. NaCl. C. CH3OH. D. CaCO3. Câu 6. Hợp chất CH3CH2OH thuộc loại ancol bậc A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây sai đối với phenol (C6H5OH)? A. Tan nhiều trong nước nóng. B. Rất độc, gây bỏng da. C. Dễ nóng chảy. D. Chất rắn, màu hồng. Câu 8. Trong nọc của ong, kiến, có chứa nhiều axit fomic. Vì vậy ở chỗ bị ong đốt, để đỡ đau, người ta thường bôi vào đó chất nào sau đây? A. Giấm. B. Rượu. C. Muối. D. Vôi. Câu 9. Chất hữu cơ nào sau đây là sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với Br2 đun nóng (có mặt bột Fe, tỉ lệ mol 1: 1)? A. m-Br-C6H4-CH3. B. HBr. C. C6H5CH2Br. D. p-Br-C6H4-CH3. Câu 10. Trong phân tử C2H6 có bao nhiêu liên kết đôi? A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. Câu 11. Đun hỗn hợp gồm 0,3 mol C2H5OH và 0,15 mol C3H7OH với dung dịch H2SO4 đặc ở 0 140 C một thời gian, thu được m gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của C2H5OH, C3H7OH lần lượt là 50% và 40%. Giá trị của m là A. 8,44. B. 6,72. C. 8,61. D. 10,50. Câu 12. Dẫn khí C2H2 vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy A. có kết tủa màu vàng nhạt. B. có kết tủa màu nâu đen. C. màu của dung dịch đậm hơn. D. màu của dung dịch nhạt dần. Câu 13. Để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và C6H5OH (phenol), có thể dùng A. quì tím. B. dung dịch Br2. C. natri kim loại. D. dung dịch NaOH. 0 0 0 men Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X t, LLN Y  H2, xt, t Z  H2O, xt, t T  axit Q. Biết hiđrocacbon X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Chất Z có công thức phân tử là A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.
  36. Câu 15. Sục từ từ 4,48 lít (đktc) propilen (C3H6) vào bình đựng brom dư (trong dung môi CCl4), khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng là A. 48. B. 32. C. 24. D. 16. II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của etin. b/ Viết tên của hợp chất CH3CHO. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với kim loại Na. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ CH3OH. Câu 2: (1,5 điểm) Các dụng dịch riêng biệt: CH3OH, CH3CHO, C2H5COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: X Y Z Quì tím Không đổi màu Không đổi màu Hóa đỏ Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng Có kết tủa Không hiện tượng Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 200 gam giấm ăn tác dụng với dung dịch KHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,584 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên. Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 68% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 120 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 95%. ===HẾT=== Chú ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học.
  37. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 QUẢNG NAM Môn: Hoá học – Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 303 (Đề thi có 02 trang) Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12; O= 16; Br = 80. Họ, tên học sinh: Số báo danh: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankin. B. Ankan. C. Anken. D. Ankađien. Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với HCOOH (trong điều kiện thích hợp)? A. Zn. B. BaCO3. C. CH3OH. D. KNO3. 0 0 0 men Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X t, LLN Y  H2, xt, t Z  H2O, xt, t T  axit Q. Biết hiđrocacbon X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Chất T có công thức phân tử là A. CH2O2. B. C2H6O. C. C2H4O. D. C2H4O2. Câu 4. Hình vẽ dưới đây biểu diễn thí nghiệm điều chế khí etilen từ ancol etylic trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch phản ứng gồm CH3COOH và H2SO4 đặc. B. Đun ống nghiệm ở nhiệt độ vừa phải, khoảng dưới 1400C. C. Làm sạch khí etilen bằng cách dẫn qua dung dịch NaOH dư.
  38. D. Nên thu etilen vào bình bằng phương pháp đẩy không khí. Câu 5. Để phân biệt hai dung dịch C3H5(OH)3 và C6H5OH (phenol), có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Br2. C. natri kim loại. D. quì tím. Câu 6. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,19 gam X, thu được 14,112 lít khí CO2 (đktc) và 13,23 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X có mặt của H2SO4 đặc, đun nóng với hiệu suất 65%, thu được m gam este. Giá trị của m gần nhất với A. 11,7. B. 8,2. C. 7,0. D. 9,3. Câu 7. Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết ba? A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 8. Sục từ từ khí axetilen qua nước brom (màu vàng), thấy A. màu của dung dịch đậm hơn. B. có kết tủa màu vàng nhạt. C. màu của dung dịch nhạt dần. D. có kết tủa màu nâu đen. 0 Câu 9. Đun hỗn hợp gồm 0,4 mol CH3OH và 0,2 mol C3H7OH với dung dịch H2SO4 đặc ở 140 C một thời gian, thu được m gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất tạo ete của CH3OH, C3H7OH lần lượt là 60% và 50%. Giá trị của m là A. 10,67. B. 10,62. C. 7,56. D. 13,68. Câu 10. Hợp chất CH3-CH(OH)-CH3 thuộc loại ancol bậc A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây sai đối với phenol (C6H5OH)? A. Dễ nóng chảy. B. Tan tốt trong nước lạnh. C. Rất độc, gây bỏng da. D. Chất rắn, không màu. Câu 12. Sục từ từ 2,24 lít (đktc) propilen (C3H6) vào bình đựng brom dư (trong dung môi CCl4), khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng là A. 32. B. 24. C. 16. D. 8. Câu 13. Một phân tử stiren có bao nhiêu nguyên tử cacbon? A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Câu 14. Chất hữu cơ nào sau đây là sản phẩm phụ của phản ứng giữa toluen với dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc, đun nóng (tỉ lệ mol 1: 1)? A. m-NO2-C6H5CH3. B. H2O. C. p-NO2-C6H4-CH3. D. o-NO2-C6H4-CH3.
  39. Câu 15. Ở đáy ấm đun nước dùng lâu ngày thường có một lớp cặn đá vôi. Để loại bỏ lớp cặn này, người ta thường đun ấm với dung dịch A. cồn 700. B. muối ăn. C. giấm ăn. D. nước vôi. II/ PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của etan. b/ Viết tên của hợp chất HCHO. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với dung dịch KOH. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ CH3CHO. Câu 2: (1,5 điểm) Các dung dịch riêng biệt: C3H7OH, CH3CHO, C2H5COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: X Y Z Quì tím Hóa đỏ Không đổi màu Không đổi màu Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Không hiện tượng Không hiện tượng Có kết tủa Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 300 gam giấm ăn tác dụng với dung dịch KHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,376 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên. Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 65% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 150 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 92%. ===HẾT=== Chú ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học.
  40. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM HƢỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 11 Câu 301 302 303 1 B D A 2 D B D 3 D D B 4 A B C 5 B B B 6 D A C 7 C D A 8 C D C 9 C D B 10 B C B 11 C C B 12 A A C 13 A B D 14 B D A 15 B B C Lƣu ý: Cách tính điểm: 1 câu đúng đƣợc 1/3 điểm.
  41. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM HƢỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 11 NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 301, 304, 307, 310, 313, 316, 319, 322. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của eten. 2,0 b/ Viết tên của hợp chất HCOOH. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với dung dịch NaOH. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ C2H5OH. a/ CTPT: C2H4 0,5đ b/ Tên gọi: axit fomic hoặc axit metanoic. 0,5đ c/ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. 0,5đ Men giaám d/ C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0,5đ Thiếu điều kiện phản ứng ở câu 1.d trừ 0,25đ. Câu 2: (1,5 điểm) 2 Các dụng dịch riêng biệt: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: 1,5 X Y Z Quì tím Không đổi màu Hóa đỏ Không đổi màu Dung dịch Không hiện tượng Không hiện Có kết tủa AgNO3/NH3, đun tượng nóng Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. - Nhận ra đúng cả 3 mẫu được 0,75 điểm. Nếu nhận đúng 1 mẫu thì được 0,25 điểm. X là dung dịch C2H5OH; Y là dung dịch CH3COOH; Z là dung dịch CH3CHO - Viết đúng PTHH được 0,75 điểm. Nếu không cân bằng thì trừ 0,25đ t0 CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. Lƣu ý: Nếu HS không nhận đúng cả 3 mẫu nhưng viết đúng PTHH thì vẫn chấm điểm PTHH như trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 150 gam giấm ăn tác dụng 1,0 3 với dung dịch NaHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên.
  42. Số mol CO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol 0,25 đ PTHH: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O 0,25 đ 0,12 0,12 Khối lượng CH COOH = 0,12 . 60 = 7,2 gam. 0,25đ 3 0,25đ 7,2 C%(CH3COOH) = x100% = 4,8% 150 Nếu HS không tính khối lƣợng mà tính gộp cả 2 phép tính để ra C% đúng thì vẫn đạt điểm tối đa. Còn nếu HS tính gộp mà kết quả sai thì mất 0,5đ. 4 0,5 Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 70% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 100 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 90%. 3 - Khối lượng C2H5OH trong 100m xăng E5 = 100 . 5% . 0,8 = 4,0 tấn 0,25đ - Quá trình tạo C2H5OH: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH 4 x162 100 100 0,25đ - Khối lượng sắn cần dùng = x x = 11,18 tấn 2 x 46 90 70 Lƣu ý: HS giải cách khác nhƣng kết quả đúng (hoặc xấp xỉ với 11,18 tấn) thì vẫn đạt điểm tối đa.
  43. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM HƢỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 11 NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 302, 305, 308, 311, 314, 317, 320, 323. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của etin. 2,0 b/ Viết tên của hợp chất CH3CHO. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với kim loại Na. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ CH3OH. a/ CTPT: C2H2 0,5đ b/ Tên gọi: Anđehit axetic hoặc Axetanđehit hoặc Etanal. 0,5đ c/ 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2. (HS thiếu cân bằng vẫn cho đủ điểm) 0,5đ xt t 0 0,5đ d/ CH3OH + CO  CH3COOH Thiếu điều kiện phản ứng ở câu 1.d trừ 0,25đ. Câu 2: (1,5 điểm) 2 Các dụng dịch riêng biệt: CH3OH, CH3CHO, C2H5COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: 1,5 X Y Z Quì tím Không đổi Không đổi Hóa đỏ màu màu Dung dịch AgNO3/NH3, Không hiện Có kết tủa Không hiện đun nóng tượng tượng Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. - Nhận ra đúng cả 3 mẫu được 0,75 điểm. Nếu nhận đúng 1 mẫu thì được 0,25 điểm. X là dung dịch CH3OH; Y là dung dịch CH3CHO; Z là dung dịch C2H5COOH. - Viết đúng PTHH được 0,75 điểm. Nếu không cân bằng thì trừ 0,25đ t0 CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. Lƣu ý: Nếu HS không nhận đúng cả 3 mẫu nhưng viết đúng PTHH thì vẫn chấm điểm PTHH như trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 200 gam giấm ăn tác dụng 1,0 3 với dung dịch KHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,584 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên. Số mol CO2 = 3,584/22,4 = 0,16 mol 0,25 đ
  44. PTHH: CH3COOH + KHCO3 → CH3COOK + CO2 + H2O 0,25 đ 0,16 0,16 Khối lượng CH COOH = 0,16 . 60 = 9,6 gam. 0,25đ 3 0,25đ 9,6 C%(CH3COOH) = x100% = 4,8% 200 Nếu HS không tính khối lƣợng mà tính gộp cả 2 phép tính để ra C% đúng thì vẫn đạt điểm tối đa. Còn nếu HS tính gộp mà kết quả sai thì mất 0,5đ. 4 0,5 Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 68% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 120 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 95%. 3 - Khối lượng C2H5OH trong 100m xăng E5 = 120 . 5% . 0,8 = 4,8 tấn 0,25đ - Quá trình tạo C2H5OH: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH 4,8x162 100 100 0,25đ - Khối lượng sắn cần dùng = x x = 13,08 tấn 2 x 46 95 68 Lƣu ý: HS giải cách khác nhƣng kết quả đúng (hoặc xấp xỉ với 13,08 tấn) thì vẫn đạt điểm tối đa.
  45. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM HƢỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC 11 NHÓM CÁC MÃ ĐỀ: 303, 306, 309, 312, 315, 318, 321, 324. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Câu 1: (2,0 điểm) a/ Viết công thức phân tử của etan. 2,0 b/ Viết tên của hợp chất HCHO. c/ Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol (C6H5OH) tác dụng với dung dịch KOH. d/ Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic (CH3COOH) từ CH3CHO. a/ CTPT: C2H6 0,5đ b/ Tên gọi: Anđehit fomic hoặc Fomanđehit hoặc Metanal. 0,5đ c/ C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O. 0,5đ xt t 0 0,5đ d/ 2CH3CHO + O2  2CH3COOH Thiếu điều kiện phản ứng hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả điều kiện và cân bằng ở câu 1.d đều trừ 0,25đ. Câu 2: (1,5 điểm) 2 Các dụng dịch riêng biệt: C3H7OH, CH3CHO, C2H5COOH được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi tiến hành một số thí nghiệm: 1,5 X Y Z Quì tím Hóa đỏ Không đổi Không đổi màu màu Dung dịch AgNO3/NH3, Không hiện Không hiện Có kết tủa đun nóng tượng tượng Các mẫu X, Y, Z là dung dịch của chất nào? Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên. - Nhận ra đúng cả 3 mẫu được 0,75 điểm. Nếu nhận đúng 1 mẫu thì được 0,25 điểm. X là dung dịch C2H5COOH; Y là dung dịch C3H7OH; Z là dung dịch CH3CHO. - Viết đúng PTHH được 0,75 điểm. Nếu không cân bằng thì trừ 0,25đ t0 CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. Lƣu ý: Nếu HS không nhận đúng cả 3 mẫu nhưng viết đúng PTHH thì vẫn chấm điểm PTHH như trên. Câu 3: (1,0 điểm) Giấm ăn là dung dịch loãng của axit axetic. Cho 300 gam giấm ăn tác dụng 1,0 3 với dung dịch KHCO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,376 lít CO2 (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong loại giấm ăn trên.
  46. Số mol CO2 = 5,376/22,4 = 0,24 mol 0,25 đ PTHH: CH3COOH + KHCO3 → CH3COOK + CO2 + H2O 0,25 đ 0,24 0,24 Khối lượng CH COOH = 0,24 . 60 = 14,4 gam. 0,25đ 3 0,25đ 14,4 C%(CH3COOH) = x100% = 4,8% 300 Nếu HS không tính khối lƣợng mà tính gộp cả 2 phép tính để ra C% đúng thì vẫn đạt điểm tối đa. Còn nếu HS tính gộp mà kết quả sai thì mất 0,5đ. 4 0,5 Câu 4: (0,5 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8 gam/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95: 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men. Tính khối lượng bột sắn khô (chứa 65% khối lượng là tinh bột, các thành phần khác không tạo etanol) cần dùng để sản xuất etanol đủ phối trộn thành 150 m3 xăng E5, biết hiệu suất của toàn bộ các quá trình nêu trên đạt 92%. 3 - Khối lượng C2H5OH trong 100m xăng E5 = 150 . 5% . 0,8 = 6,0 tấn 0,25đ - Quá trình tạo C2H5OH: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH 6 x162 100 100 0,25đ - Khối lượng sắn cần dùng = x x = 17,67 tấn 2 x 46 92 65 Lƣu ý: HS giải cách khác nhƣng kết quả đúng (hoặc xấp xỉ với 17,67 tấn) thì vẫn đạt điểm tối đa.