Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Lộc

docx 8 trang thaodu 6230
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đồng Lộc

  1. SỞ GDĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút; Mã đề : 01 Họ và tên: Số báo danh: Lớp: I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n 6) C. CnH2n (n 2) D. CnH2n-2 (n 2) Câu 2: Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hóa chất: A. ddBr2 B. ddKMnO4 C. H2 D. ddAgNO3/NH3 Câu 3: Metan có công thức phân tử là: A.CH4 B.C2H6 C.C2H4 D. C3H8 Câu 4: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B.dd NaHCO3. C. Dd Br2. D.dd NaOH. Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3: A. CH3- C CH3 B.CH3- C  C-C2H5 C. CH  C-CH3 D.CH2=CH-CH3 Câu 6: Ứng với công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp X gồm metan, propen và butan thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O . Giá trị của m là : A . 1,48 g B . 2,48 g C . 1,84 gam D . 2,47 gam 0 Câu 8: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được tối đa bao nhiêu ete: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B.dung dịch axetanđehit khoảng 40%. C. Tên gọi của H–CH=O. D. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước. Câu 10 Nhận biết glixerol và etanol, có thể dùng thuốc thử là: A. Cu(OH)2 B. Na C. Dd NaOH D. Kim loại Cu II.TỰ LUẬN Câu 1(2 đ):Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: as a.CH4 + Cl2 (tỉ lệ 1:1)  b.CH2= CH-CH3 + HCl A (sản phẩm chính). c.C2H5OH + Na d. CH2= CH2 + dd Br2
  2. Câu 2(2đ):Cho11 gam hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) . a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp đầu . Câu 3(1đ):Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và butan dư.Thêm một lượng hidro vào hỗn hợp thu được 12,8 gam hỗn hợp X. Cho X đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 17,92 lít CO2 đktc và a gam H2O. Tính V và a. BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 01) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 II.TỰ LUẬN
  3. SỞ GDĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút; Mã đề : 02 Họ và tên: Số báo danh: Lớp: I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Công thức tổng quát của ankin là: A. CnH2n-2 (n 3) B. CnH2n -6( n 6) C. CnH2n (n 2) D. CnH2n-2 (n 2) Câu 2: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước. C. dung dịch axetanđehit khoảng 40%. D. Tên gọi của H–CH=O. Câu 3: etan có công thức phân tử là: A.CH4 B.C2H4 C.C2H6 D. C3H8 Câu 4: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. Na. C. Dd Br2. D.dd NaOH. Câu 5. Nhận biết glixerol và etanol, có thể dùng thuốc thử là: A.Kim loại Cu B. Na C. Dd NaOH D. Cu(OH)2 Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3: A. CH3- C CH B.CH3- C  C-C2H5 C. CH3  C-CH3 D.CH2=CH-CH3 Câu 7: Ứng với công thức phân tử C4H10 có bao nhiêu ankan đồng phân của nhau? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 8: Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hóa chất: A. ddBr2 B. ddKMnO4 C. H2 D. ddAgNO3/NH3 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp X gồm metan, propen và butan thu được 8,8 gam CO2 và 5,04 gam H2O . Giá trị của m là : A .2,69 g B .4,96 g C. 2,96 gam D . 4,94 gam 0 Câu 10: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2SO4 đặc ở 140 C có thể thu được tối đa bao nhiêu ete: A.3. B. 2. C.1. D. 4. II.TỰ LUẬN Câu 1(2 đ):Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: as a.CH4 + Cl2 (tỉ lệ 1:1)  b.CH2= CH-CH3 + HCl A (sản phẩm chính). c.CH3OH + Na d. CH2= CH2 + dd Br2
  4. Câu 2(2đ): Cho12,4 gam hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) . a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp đầu . Câu 3(1đ):Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và butan dư.Thêm một lượng hidro vào hỗn hợp thu được 23,8 gam hỗn hợp X. Cho X đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và a gam H2O. Tính V và a. BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 02) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 II.TỰ LUẬN
  5. Họ và tên: Số báo danh: Lớp: I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? + 3+ 2 - 2+ + 2+ A. Na , NH4 , Al , SO4 , OH , Cl . B. Ca , K , Cu , NO3 , OH , Cl . + 2+ 2 + 3+ + 2 C. Na , Mg , NH4 , SO4 , Cl , NO3 . D. Ag , Fe , H , Br , CO3 , NO3 . Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. B. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. C. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P, D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P, Câu 3: Chỉ một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl 2; NH4Cl; (NH4)2SO4; NaOH; Na2CO3 : A. phenolphtalein B. Quỳ tímC. dd HCl D. Dd Ba(OH) 2 Câu 4: Dung dịch HCl 0,001M có pH là: A. pH = 3 B. pH = 2 C. pH = 12 D. pH = 11 Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH.B. KCl. C. C 2H5OH . D. H2O. Câu 6: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính: A. Al(OH)3 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)2 Câu 7: Chất gây ra hiệu ứng nhà kính là A. CO B. CO2 C. NO D. SO2 Câu 8: Trong thực tế người ta thường dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. CaCO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4HCO3. D. NH4NO2 . Câu 9: Khử 12 gam CuO bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 10,4 gam chất rắn X. Khối lượng CO2 tạo thành là: A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 4,4 gam. D. 0,88 gam.
  6. Câu 10: Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 400 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối nào? A. NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na3PO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na2HPO4. II.TỰ LUẬN Câu 1:Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a. KOH + HNO3 b. MgCl2 + NaNO3 c. Al(OH)3 + NaOH d. CaCO3(rắn) + HCl Câu 2:Cho 12,8 gam Cu tác dụng với HNO3 đặc, dư sinh ra V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính V, m. Câu 3:Cho m gam P2O5 vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,2 M và KOH 0,3 M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 70,8 gam hỗn hợp muối khan. Tính m. BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM (mã đề 02) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 II.TỰ LUẬN