Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tán Kê (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 7580
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tán Kê (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_ban_co_ban_nam_ho.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 (Ban cơ bản) - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tán Kê (Có đáp án)

  1. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2018- 2019 A. MA TRẬN Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Nội dung Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm 1. Động lượng. ĐLBT động 1 lượng 2. Công và Công suất 1 1 3. Động năng 4. Thế năng 5. Cơ năng 1 1 6. Cấu tạo chất. Thuyết ĐHPT 1 1 chất khí 7. Quá trình đẳng nhiệt. Định 1 1 luật Bôilơ – Mariốt 8. Quá trình đẳng tích. Định 1 luật Sáclơ 9. Phương trình trạng thái của 1 KLT 10. Cở sở của nhiệt động lực 1 1 1 học 11. Chất rắn kết tinh. Chất rắn 1 1 vô định hình 12. sự nở vì nhiệt của vật rắn 1 13. các hiện tượng bề mặt của 1 1 chất lỏng 14. sự chuyển thể của các chất 1 1 15. độ ẩm của không khí 1 1 Tổng 10 6 4 2 (2,5đ) (1.5đ) (1đ) (5 đ) B. NỘI DUNG ĐỀ.
  2. TRƯỜNG THPT TÁN KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÝ – KĨ THUẬT Môn : Vật lí - Khối 10. Ban cơ bản Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ :01 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Lưu ý: Học sinh không làm trên đề. Câu 1. Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức:  m A. Q .m . B. Q . C. Q . D. Q L.m m  Câu 2. Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 300C, trong 1m3 không khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí sẽ là: A. f = 68 %. B. f = 67 %. C. f = 66 %. D. f =65 %. Câu 3. điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. động lượng là một đại lượng vecto. B. động lượng được xác định bằng tích của khối lượng của vật và vecto vận tốc của vật ấy. C. động lượng co đơn vị là kg.m/s2. D. trong hệ kín động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn. Câu 4. Đặc tính của chất rắn vô định hình là A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 5: Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là A.1,25 atmB.0,75 atm C.1,5 atmD.1 atm Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại C. động năng bằng thế năng D. động năng bằng nửa thế năng Câu 7.Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 60J và nội năng giảm B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm. Câu 8: trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện công dương (A>0); có lúc thực hiện công âm (A<0), có lúc không thực hiện công (A=0)? A. lực kéo của động cơ. B. lực ma sát trượt. C. trọng lực. D. lực hãm phanh. Câu 9: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:  l A f .l B. f . C. f . D. f 2 .l l  Câu 10. Nội năng của khí lý tưởng là A. động năng do động nhiệt của các phân tử khí. B. tổng thế năng tương tác và động năng do chuyển động nhiệt của các phân tử khí. C. tổng thế năng tương tác của các phân tử khí. D. tổng nhiệt lượng mà khối khí nhận được. Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. HP B. W C. N.m/s D. J.s
  3. Câu 12. Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là A. khi lý tưởng. B. gần là khí lý tưởng. C. khí thực. D. khí ôxi. Câu 13: Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 0,04 J. B. 0,02 J. C. 200J. D. 100J Câu 14: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là : A. 400K.B.420K. C. 600K. D.150K. Câu 15: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q 0.B. Q > 0, A > 0.C. Q 0, A < 0. Câu 16: Một thanh kim loại có chiều dài 40cm khi ở nhiệt độ 40C. Hệ số nở dài của kim loại đó là 17,2.10-6K. Khi nhiệt độ của thanh kim loại là 200C thì chiều dài của nó là A. 40,0110cm. B. 40,0165cm. C. 40,0138cm. D. 40,0124cm. Câu 17. Sự sôi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ A. ở áp suất nhất định, sự sôi xảy ra ở mọi nhiệt độ còn sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ sôi. B. sự sôi xảy ra ở ngay cả trong lòng chất lỏng còn sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. C. trong quá trình sôi có sự hấp thụ nhiệt còn quá trình bay hơi không hấp thụ nhiệt. D. sự sôi còn gọi là sự hóa hơi còn sự bay hơi không phải là sự hóa hơi. Câu 18. Đường biểu diễn nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ? A. Đường II p p T T B. Đường III I II III IV C. Đường IV D. Đường I O V O V O V O p Câu 19. Bề mặt chất lỏng trong hiện tượng dính ướt có dạng nào sau đây? A. Khum lồi. B. Khum lõm. C. Mặt phẳng. D. Tùy vào chất lỏng. Câu 20: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là bao nhiêu: A. 1000J B. 1000KJ C. 0,5KJ D. 2KJ II. Tự luận : 5 điểm Bài 1: Tại mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 400g với vận tốc 72 km/h. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Xác định: a. Cơ năng ban đầu của vật. b. Độ cao cực đại mà vật đạt được. c. Vận tốc vật tại nơi động năng bằng 2/3 lần thế năng. Bài 2: một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 270C thực hiện 2 quá trình biến đổi liên tiếp: Quá trình 1: đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi. Quá trình 2: đẳng tích, áp suất cuối cùng là 3 atm. a. Tính thể tích sau quá trình đẳng áp. b. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích. .HẾT .
  4. TRƯỜNG THPT TÁN KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÝ – KĨ THUẬT Môn : Vật lí - Khối 10. Ban cơ bản Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ :02 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Lưu ý: Học sinh không làm trên đề. Câu 1. Đặc tính của chất rắn vô định hình là A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 2: Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng thêm 0,5 atm .Áp suất ban đầu của chất khí là A.1,25 atmB.0,75 atm C.1,5 atmD.1 atm Câu 3. Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức:  m A. Q .m . B. Q . C. Q . D. Q L.m m  Câu 4: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức:  l A f .l B. f . C. f . D. f 2 .l l  Câu 5. Nội năng của khí lý tưởng là A. động năng do động nhiệt của các phân tử khí. B. tổng thế năng tương tác và động năng do chuyển động nhiệt của các phân tử khí. C. tổng thế năng tương tác của các phân tử khí. D. tổng nhiệt lượng mà khối khí nhận được. Câu 6. điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. động lượng là một đại lượng vecto. B. động lượng được xác định bằng tích của khối lượng của vật và vecto vận tốc của vật ấy. C. động lượng co đơn vị là kg.m/s2. D. trong hệ kín động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn. Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A.động năng cực đại, thế năng cực tiểu B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại C. động năng bằng thế năng D. động năng bằng nửa thế năng Câu 8.Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 60J và nội năng giảm B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm. Câu 9: Một thanh kim loại có chiều dài 40cm khi ở nhiệt độ 40C. Hệ số nở dài của kim loại đó là 17,2.10-6K. Khi nhiệt độ của thanh kim loại là 200C thì chiều dài của nó là A. 40,0110cm. B. 40,0165cm. C. 40,0138cm. D. 40,0124cm. Câu 10. Sự sôi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ A. ở áp suất nhất định, sự sôi xảy ra ở mọi nhiệt độ còn sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ sôi. B. sự sôi xảy ra ở ngay cả trong lòng chất lỏng còn sự bay hơi chỉ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. C. trong quá trình sôi có sự hấp thụ nhiệt còn quá trình bay hơi không hấp thụ nhiệt. D. sự sôi còn gọi là sự hóa hơi còn sự bay hơi không phải là sự hóa hơi.
  5. Câu 11: trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện công dương (A>0); có lúc thực hiện công âm (A 0.B. Q > 0, A > 0.C. Q 0, A < 0. II. Tự luận : 5 điểm Bài 1: Tại mặt đất người ta ném lên cao một vật có khối lượng 400g với vận tốc 72 km/h. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Xác định: a. Cơ năng ban đầu của vật. b. Độ cao cực đại mà vật đạt được. c. Vận tốc vật tại nơi động năng bằng 2/3 lần thế năng. Bài 2: một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 270C thực hiện 2 quá trình biến đổi liên tiếp: Quá trình 1: đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi. Quá trình 2: đẳng tích, áp suất cuối cùng là 3 atm. a. Tính thể tích sau quá trình đẳng áp. b. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích. .HẾT .
  6. ĐÁP ÁN: Đề :01 Môn : Vật lí - Khối 10. Ban cơ bản I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐỀ1 A A C B B B B C A B D C B B D A B A B Á ĐỀ2 D B A A B C B B A B C D C C B B A D A D II- PHẦN TỰ LUẬN : 5 điểm ( sử dụng chung cho 2 đề) Bài Nội dung Điểm 1 Chọn gốc thế năng tại mặt đất 0,25 a/ Tính đúng: WA = Wđ + Wt 0,25 1 mv2 mgz = 0,5.0,4.202= 80J 2 0, 5 \ 0,25 b/ WB = WA 0,75 mgzB = WA zB = 20 m 0,25 c/ WC = WA WđC + WtC = WA 0,5 2,5 WđC = WA 2 2,5.0,5. 0,4.v =80 0,25 vc = 12,56 m/s 2 a/ Áp dụng định luật cho quá trình đẳng áp - Công thức 0,25 V1/T1= V2/T2 0,75đ V2= V1. T2/ T1= 30 lít b/ áp dụng định luật cho quá trình đẳng tích - Công thức 0,25 0,75đ P2/T2= P3/T3 T3= T2. P3/ P2= 600.3/2=900 K * Lưu ý: - Nếu HS tính đúng, mà ghi đơn vị sai hoặc không ghi đơn vị thì trừ 0,25đ 1 lần, tổng số điểm trừ không quá 0,5 - Nếu không có lời giải thì trừ 0,25 đ cho toàn bài.