Bộ đề mô phỏng kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

pdf 7 trang thaodu 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề mô phỏng kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_mo_phong_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2018.pdf

Nội dung text: Bộ đề mô phỏng kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MÔ PHỎNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐẾ I Môn: Toán – Lớp 9 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) I. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (3 câu) Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5: A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5) Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng: 1 5 A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = . 2 2 x − 2y = −3 Câu 3: Hệ phương trình: có nghiệm là: 3x + y = 5 A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5) II. Hàm số y = ax2 (a ). (2 câu) − 2 Câu 4: Cho hàm số y = x 2 . Kết luận nào sau đây đúng? 3 A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x 0. Câu 5 : Đồ thị của hàm số y = - 3x2 nhận điểm 0 làm điểm A. Cao nhất; B. Thấp nhất; C. Trung bình; D. Đối diện III. Phương trình bậc hai - Hệ thức Vi-et (3 câu) Câu 6: Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là: 1 A. -2 B. 2 C. − D. -1 2 Câu 7: Biệt thức ' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là: A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 - 16 D. m2 +4 2 3 3 Câu 8: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x + x -1 = 0 thì x1 + x2 bằng : A. - 12 B. 4 C. 12 D. - 4 IV. Góc với đường tròn (7 câu) Câu 9: AB là một cung của (O; R) với sđ AB nhỏ là 800. Khi đó, góc AOB có số đo là: 0 0 0 0 A. 180 B. 160 C. 140 D. 80 Câu 10: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Trên AB lớn lấy điểm M. Số đo AMB là: A. 600 B. 900 C. 300 D. 1500 Câu 11: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. Nửa sđ cung bị chắn B. sđ cung bị chắn C. Nửa sđ góc nội tiếp cùng chắn một cung D. sđ góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 12: Câu nào sau đây chỉ số đo lần lượt 4 góc của một tứ giác nội tiếp ? A. 600 ;105 0 ;120 0 ;85 0 B. 750 ;85 0 ;105 0 ;95 0 C. 800 ;90 0 ;110 0 ;90 0 D. 680 ;92 0 ;112 0 ;98 0
  2. Câu 13: Diện tích hình tròn là 64 cm2. Vậy chu vi của đường tròn đó là: a. 20 cm b. 16 cm c. 15 cm d. 12 cm. Câu 14: Công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 là: pRn2 pRn pRn a) ; b) pR 2 ; c) d) ; 360 180 360 Câu 15: Độ dài của cung tròn 680 của một đường tròn có bán kính 10cm: a) 9,86; b) 10,86; c) 11,87. d) 11,86; PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. 1 a. Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 (a ) 3 b. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản 3x−= 2y 5 5x+= y 17 Bài 2. Giải PT bậc hai một ẩn; PT quy về PT bậc hai một ẩn; Vận dụng hệ thức Vi-et. a. x2 + 5x – 6 = 0 b. 2x4 + 3x2 – 2 = 0 c. Cho phương trình : xmxm2 −−−=( 220) (1) 22 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm xx12; sao cho xx12+ đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3. Cho ABC nhọn nội tiếp (O;R) . Các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh : Tứ giác AEHF nội tiếp. b) Chứng minh : Tứ giác BFEC nội tiếp. c) Chứng minh : OA ⊥ EF d) Biết số đo cung AB bằng 90 0 và số đo cung AC bằng 120 0 . Tính theo R diện tích phần hình tròn giới hạn bởi dây AB; cung BC và dây AC Hết Người ra đề: GV Nguyễn Minh Yên – Trường THCS Chu Văn An – Phú Ninh Sđt: 0986822443
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MÔ PHỎNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán – Lớp 9 ĐỀ II PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) II. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (3 câu) ì -21 =xy ï Câu 1: Hệ phương trình í có số nghiệm là bao nhiêu? ï 4xy 2 2- = - ïî a) 1 nghiệm; b) 2 nghiệm; c) Vô số nghiệm; d) Không có nghiệm. Câu 2 : Cặp số (- 2 ;1) là nghiệm của phương trình nào sau đây: a) xy+=20; b) 21xy-=; c) xy- = -35; d) Cả a và c. Câu 3. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax b+= y c luôn có: a) Nghiệm duy nhất; b) Vô số nghiệm; c) Không có nghiệm; d) Chỉ có một nghiệm. II. Hàm số y = ax2 (a ). (2 câu) Câu 4. Đối với hàm số y ax=¹ a 2 ( 0), nếu a >0 và x >0 thì hàm số: a) Nghịch biến; b) Đồng biến; c) a và b đúng; d) a và b sai. Câu 5. Đồ thị hàm số yx= 3 2 có vị trí như thế nào đối với trục hoành: a) Phía trên; b) Phía dưới; c) Cắt; d) Song song. III. Phương trình bậc hai - Hệ thức Vi-et (3 câu) Câu 6: Phương trình xx2 =570 có số nghiệm là: a) 2 nghiệm phân biệt; b) nghiệm kép; c) Vô nghiệm; d) Vô số nghiệm. 2 Câu 7:. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình axbxca++=¹ 00( ). Theo hệ thức Vi-ét ta có: b¢ b b b¢ a) xx+=- ; b) xx+=- ; c) xx+=- ; d) xx+=- 12 a 12 a 12 2a 12 2a Câu 8. Với giá trị nào của m thì phương trình x2 – 5x + 4m – 3 = 0, có hai nghiệm phân biệt: 37 37 37 37 a. m c. m d. m . 16 16 16 16 IV. Góc với đường tròn (7 câu) * Trả lời câu 36, 37 với giả thiết bài toán sau: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, M là điểm trên đường tròn sau cho góc MAB bằng 300, tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng AB tại S. Câu 9: Góc MSA có số đo là bao nhiêu? a. 300 b. 450 c. 600 d. 900. Câu 10: Câu nào sau đây sai? a. AMB= 900 b. MAS cân tại M c. SMB ∽ SAM d. sđ AM = 600 .
  4. Câu 11:. Cho đường tròn (O), hai dây cung AB, AC sao cho góc BAC bằng 500. Vậy sđ BC là: a. 1000 b. 2600 c. 1300 d. 500 Câu 12:. Chọn câu sai. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi: a. DAB=120;BCD=6000 b. D A C =D B C c. ADC+BCD=1800 d. ABCD là hình thang cân. Câu 13:. Cho đường tròn (O; 6cm) và cung AB có số đo bằng 800. Độ dài cung lớn AB là: a. 29,31cm b. 28,16cm c. 28,84cm d. 29,01cm Câu 14: Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), biết  = 700, C = 400 , câu nào sau đây sai? a. sđ AB = 800 b. AC= BC c. AOC=BOC d. AOC=700 . Câu 15: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. trên cung nhỏ AB lấy điểm M. Số đo góc AMB là: a. 600 b. 900 c. 1500 d. 1200 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. 1 a. Vẽ đồ thị của hàm số y = − x2 (a ) 3 b. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản 310xy+= xy+=4 Bài 2. Giải PT bậc hai một ẩn; PT quy về PT bậc hai một ẩn; Vận dụng hệ thức Vi-et. a. Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3 = 0 (1) (m là tham số) - Giải phương trình (1) với m = 2 2 2 - Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 52 24xx b. −=0 xx+−416 2 Bài 3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M nằm trên nửa đường tròn (M ≠ A; B). Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) lần lượt tại C và D. a) Chứng minh rằng: tứ giác ACMO nội tiếp. b) Chứng minh rằng: CAM= ODM c) Gọi P là giao điểm CD và AB. Chứng minh: PA.PO = PC.PM d) Gọi E là giao điểm của AM và BD; F là giao điểm của AC và BM. Chứng minh: E; F; P thẳng hàng. Hết Người ra đề: GV Nguyễn Minh Yên 0986.822443
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MÔ PHỎNG KIỂM TRA HỌC KỲ 2 QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Toán – Lớp 9 ĐỀ III PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) III. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (3 câu) Câu 1: Nếu điểm P(1;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng : A. -1 B. 1 C. -3 D. 3 1 2 Câu 2 : Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x - y = 3 3 A. (0;-2) B. (0;2) C. (-2;0) D. (2;0) 2 3xy 3+= Câu 3. : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình − −xy = −31 1 1 −1 A. (1;1) B. (-1; ) C. (2; ) D. (2; ) 3 3 3 II. Hàm số y = ax2 (a ). (2 câu) Câu 4. Hàm số y = 3x2 đồng biến khi: A. x > 0 B. x< 0 C. x = 0 D. x 0. Câu 5. Cho hàm số y = -2 x2 .Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0 B. Hàm số có giá trị lớn nhất là -2 C. Hàm số có giá trị lớn nhất là 0 D. Hàm số không có giá trị lớn nhất III. Phương trình bậc hai - Hệ thức Vi-et (3 câu) Câu 6: Phương trình x 2 +7x -12 = 0 có nghiệm là: A. 3 và 4 B. -3 và 4 C. 3 và - 4 D. -3 và - 4 2 Câu 7: Phương trình x - x - 3 = 0 tích hai nghiệm x1 , x2 là : A. -1 B. 1 C. -3 D. 3 Câu 8. Phương trình bậc hai ẩn x : x2 + 2m x + 9 = 0 có nghiệm số kép khi m = ? A. 3 B. -3 C. 3 hoặc -3 D. 9 hoặc -9 IV. Góc với đường tròn (7 câu) Câu 9: Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 2 cm là A. 1 cm B. 2 cm C. 2 cm D. 4 cm Câu 10: Cho AB là dây cung của đường tròn (O; 3 cm). Biết AB = 3 cm , số đo của cung nhỏ AB là: A. 600 B. 1200 C. 300 D. 900
  6. Câu 11: Cung MN của đường tròn (O; R) có số đo là 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là: R2 R2 R2 R2 A. ; B. C. D. 2 3 4 6 Câu 12:. Câu 8: Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong một đường tròn nếu: A. MNPNPQ180+=0 B. MN P MPQ= C. MNPQ là hình thang cân. D. MNPQ là hình thoi Câu 13: Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O) và sđAmB = 1200 C a/ Số đo góc ACB bằng: A. 300 B. 600 C. 1200 D. 450 A O D b/ Số đo góc DAB bằng: A. 1200; B. 300 C. 600 D. 2400 m B Câu 14: Độ dài cung 1200 của đường tròn có bán kính 3 cm là: A. (cm ) B. 2 (cm) C. 3 (cm) D. 4 (cm) Câu 15: Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6 cm ứng với cung có số đo 450 là: A. 3,6 (cm2 ) B. 4,5 (cm2 ) C. 7,2 (cm2) D. 9 (cm2) PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) 1 2 2x +y=4 Bài 1. a. Vẽ đồ thị (P): yx= . b. Giải hệ phương trình: 2 xy=5− Bài 2. Giải PT bậc hai một ẩn; PT quy về PT bậc hai một ẩn; Vận dụng hệ thức Vi-et. x2 a. Giải phương trình: − =0. x1− x12 − b. Giải phương trình: 2xx1502 +−= ; c. Cho phương trình (ẩn x): x2 - (2m - 1)x + m2 - 2 = 0 (1) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 .x 2=+ 2(x 1 x 2 ) Bài 3. Cho đường tròn tâm O, vẽ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại M trong đường tròn (O). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc BC tại H và cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng của C qua AB. Tia AF cắt BD tại K. Chứng minh: a) Tứ giác AHCM nội tiếp. b) Tam giác ADE cân. c) AK vuông góc BD. d) H, M, K thẳng hàng.
  7. Người ra đề: GV Nguyễn Minh Yên 0986.822443