Bộ đề ôn học kì II môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Phúc Đinh
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn học kì II môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Phúc Đinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_on_hoc_ki_ii_mon_toan_7_nam_hoc_2019_2020_pham_phuc_di.doc
Nội dung text: Bộ đề ôn học kì II môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Phúc Đinh
- Gv: Phạm Phúc Đinh – THCS Tự Lập BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ II TOÁN 7 Năm học 2019 – 2020 ĐỀ 1 Câu 1: Bài 1: Phát biểu :Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất là A/ Đúng B/ Sai Bài 2 : Giá trị của x thoả mãn 2x 10 0 là : A/ 5 B/-5 C/ 10 D/ Một đáp án khác Câu 3: Mười đội bóng tham gia một giải bóng đá . Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác . Hỏi có bao nhiêu trận trong toàn giải ? tại sao ? ĐỀ 2 Câu 1 : Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2 y A/ xy2 B/ x y C/ -x2y D/ x2y2 Câu 2: Tính giá trị của đa thức ax2 + bx + c tại x = 1; x= -1 (a,b,c là hằng số) Câu 3 : Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Vẽ điểm D sao cho G là trung điểm của AD. Chứng minh rằng : Các cạnh của tam giác BGD bằng 2/3 các đường trung tuyến của tam giác ABC. ĐỀ 3 Câu 1: Điểm kiểm tra học kì 2 của học sinh lớp 7A được ghi ở bảng sau 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? b. Lập bảng tần số c. Tính điểm trung bình các bài kiểm tra của lớp 7A Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; AC = 8cm a. Tính độ dài cạnh BC b. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD=AB . Chứng minh ABC ADC ĐỀ 4 Câu 1: Bài 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức: – 3xy2 1 A. – 3xy B. – 3x2y C. xy2 D. – 3 (xy)2. 4 Bài 2: Bộ ba nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác : A. 2cm; 3cm; 5cm B. 2cm; 3cm; 7cm C. 2cm; 3cm; 6cm D. 2cm; 6cm; 7cm. Câu 2: Cho các đa thức: A = x2 - 2xy – xy2 + 3y – 1; B = -2x2 + 3xy2 – 5xy + y + 3 a/ Tính M = A + B b/ Tính N = A - B ĐỀ 5 Câu 1: Bài 1: Đơn thức 5xy3z4 có bậc là : A. 4 B. 45 C. 7 D. 8 . Bài 2: Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A. 6cm B. 7cm C. 5cm D. 12cm . Câu 2: Cho tam giác AKCvuông tai K; đường phân giác CH. Kẻ HN vuông góc với AC. Gọi B là giao điểm của KC và HN. Chứng minh rằng: a/ Tam giác CNH = tam giác CHK. b/ CH là trung trực của đoạn thẳng NK. c/ So sánh AH với HK. 1
- Gv: Phạm Phúc Đinh – THCS Tự Lập ĐỀ 6 Câu 1: Kết quả của phép tính - 5x2ỳ 5 - x2ỳ5 + 2x2y5 A. - 4x2y5 B. 4 x2y5 C. 8x2y5 D. - 3x2y5 Câu 2: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : A. AM = AB B. AG = 2.AM /3 C. AG = 3.AB /4 D. AM = AG Câu 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kể đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM và BC lần lượt ở N và E. Chứng minh: a, Tam giác ANC cân. b, NC vuông góc với BC c, Tam giác AEC cân. ĐỀ 7 Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của học sinh khối 7 được cho bởi bảng sau: 6 4 5 6 7 8 9 10 9 5 7 3 8 2 5 6 7 6 5 4 9 10 5 7 5 6 5 7 8 5 8 9 8 4 7 6 5 5 7 6 a/ Lập bảng tần sô, Tính số trung bình công. b/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Nhận xét về dấu hiệu điều tra. 1 Câu 2: a/ Tính giá tri biểu thức A(x) = 3x2 – 9x + , tại x = 1 và tại x = 1/3 4 1 b/ Tính tích các đơn và tìm bậc của đơn thức tích tìm được. ( xy3z).(-2x2y) 4 Câu 3: a/ Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 2x – 3 b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2 + 2 có nghiêm hay không ? Vì sao? ĐỀ 8 3 1 2 Câu 1 Tìm x biết : x 4 4 5 Câu 2. Tìm đa thức A, biết: A + (5 x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 Câu 3. Cho f(x) = 2x6 + 3x2 + 5x3- 2x2 +4x4 –x3 +1 - 4x3 – x4 a, Thu gọn đa thức trên. b, Tính f(1), f(-1) c, Chứng tỏ rằng đa thức f(x) không có nghiệm. ĐỀ 9 Câu 1: Một xạ thủ bắn sung . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: 10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng a/ AMB = EMC ; b/ AC > CE ; c/ BAM MEC d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? 2
- Gv: Phạm Phúc Đinh – THCS Tự Lập ĐỀ 10 Câu 1: Cho các đa thức P = 3x2 - 4x – y2 + 3y + 7xy + 1 và Q = 3y2 – x2 – 5x +y + 6 + 3xy 1 a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q ; c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = 2 Câu 2: a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x2 + 3x ĐỀ 11 Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? 2 2 4 2 3 1 2 2x y 3xy a. (-xy ).b . -2xx y y x yc. d. - 5 5 x 4 Bài 2: Cho ABC có B 600 , C 500 . So sánh náo sau đây là đúng: a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB Câu 2: Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E. a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh: BED là tam giác vuông. c) So sánh: AD và DC. d) Giả sử C = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao? ĐỀ 12 Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Bài 1: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. -17b. -19c. 19d. Một kết quả khác Bài 2: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5 3x4y7; x2 y3 3x2 y4 ; 6x4y6; -6x3y7 2 a. 2b. 1c. 3d. Không có cặp nào Bài 3: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là: a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1 Câu 2: Cho ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Vẽ đường cao MH của AMC và đường cao MK của AMB. Chứng minh rằng: a. MA = MB = MC b. MH là đường trung trực của AC c. MK là đường trung trực của AB ĐỀ 13 Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Bài 1: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác Bài 2: Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác ? a. 3cm, 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 5cm; 8cm; 10cm Câu 2: Cho ABC có AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Tính BC =? Câu 3: Xác định các hệ số a, b của đa thức P(x) = ax + b, biết rằng: P(1) = 1 và P(2) = 5 ĐỀ 14 Câu 1: Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến sau khi thu gọn: 3 3 3 2 xy . 8x y 4 3
- Gv: Phạm Phúc Đinh – THCS Tự Lập Câu 2: Cho hai đa thức : P(x) = x3 - 2x2 + x – 2 và Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). ĐỀ 15 1 1 1 4 Câu 1: a/ TÝnh: x2y.6xy2 b/ T×m x, biÕt: 1 x 3 5 5 5 C©u 2: Cho gãc xOy; vÏ tia ph©n gi¸c Ot cña gãc xOy. Trªn tia Ot lÊy ®iÓm M bÊt kú; trªn c¸c tia Ox vµ Oy lÇn lît lÊy c¸c ®iÓm A vµ B sao cho OA = OB gäi H lµ giao ®iÓm cña AB vµ Ot. Chøng minh: a) MA = MB b) OM lµ ®êng trung trùc cña AB. c) Cho biÕt AB = 6cm; OA = 5 cm. TÝnh OH = ? ĐỀ 16 Câu 1: Cho hai đa thức: g(x) = 3x2 + x – 2 và h(x) = -3x2 + x – 2. a/ Tính được f(x) = g(x) + h(x) b/ Tính được f(0) = ? và f(-1) = ? C©u 2: Cho ABC c©n t¹i A. Trªn tia ®èi cña tia BC lÊy ®iÓm D, trªn tia ®èi cña tia CB lÊy ®iÓm E sao cho BD = CE. Chøng minh: a) ADE c©n b) ABD ACE ĐỀ 17 Câu 1: Cho tam giác ABC (như hình vẽ). Khi đó ta có: A a, AC AB b, AB = AC d, AB > BC Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai? 0 Trong một tam giác có: 60 500 A. Tæng ®é dµi hai c¹nh bÊt kú lín h¬n ®é dµi c¹nh cßn l¹i. B C B. HiÖu ®é dµi hai c¹nh bÊt kú nhá h¬n ®é dµi c¹nh cßn l¹i. C. Gãc ®èi diÖn víi c¹nh lín nhÊt lµ gãc lín nhÊt. D. C¹nh ®èi diÖn víi gãc lín h¬n lµ c¹nh nhá h¬n. Câu 3: Cho tam gi¸c ABC c©n ë A cã AB = AC = 5 cm; kÎ AH BC ( H BC) a) Chøng minh BH = HC vµ B AH C AH b) TÝnh ®é dµi BH biÕt AH = 4 cm. c) KÎ HD AB ( d AB), kÎ EH AC (E AC). Tam gi¸c ADE lµ tam gi¸c g×? V× sao? ĐỀ 18 C©u 1: Bé ba sè nµo díi ®©y lµ bé ba gãc trong tam gi¸c c©n: A. 500; 500; 600 B. 450; 450; 1000 C. 600; 600; 700 D. 550; 550; 700 1 1 1 Câu 2: Biểu thức rút gọn của x2 y 3x2 y x2 y x2 y là: 2 4 2 3 1 A. x2 y B. x2 y C. 0 D. 3 x2 y 4 4 Câu 3: Cho tam giác ABC (AB < AC), phân giác AD (D BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB = AE. a. CMR: DB = DE. b. CMR: AD BE. c. Gọi K là giao điểm của đường thẳng AB và DE. Chứng minh rằng KC//BE. 4
- Gv: Phạm Phúc Đinh – THCS Tự Lập ĐỀ 19 Câu 1: Các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a. Các đường phân giác trong một tam giác cân đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực. b. Độ dài ba cạnh của ABC là: AB = 3cm, AC = 7 cm, BC = 5cm thì B > A > C . c. Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù. d. Bộ ba số 4; 5; 9 là ba cạnh của một tam giác vuông. Câu 2: Cho hai đa thức: f(x) = x3 – (4x2 + 5x) – 7 + 8x2 và g(x) = 9x2 + x3 + (8x 7) 8x a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b. Tính hiệu h(x) = g(x) – f(x). c. Tìm nghiệm của đa thức h(x). ĐỀ 20 C©u 1: Cho tam giác ABC, c¸c tia ph©n gi¸c cña gãc B vµ gãc C c¾t nhau ë O. TÝnh gãc BOC, biÕt A = 1000 1 5 Câu 2: Tìm nghiệm của đa thức x 3 6 Câu 3: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 - 2 và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2 a/ Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. b/ Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) c/ Gọi M(x) = P(x) + Q(x). Tìm bậc của M(x). 5