Bộ đề ôn thi thử học kì II môn Vật lý Khối 10

docx 4 trang thaodu 6780
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi thử học kì II môn Vật lý Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_thi_thu_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_khoi_10.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn thi thử học kì II môn Vật lý Khối 10

  1. ÔN THI THỬ HỌC KÌ II Vật lý Khối: 10 ( ĐỀ 1) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 1. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ? A. Khối khí tỏa nhiệt 20J B. Khối khí nhận nhiệt 20J C. Khối khí tỏa nhiệt 40J D. Khối khí nhận nhiệt 40J Câu 2. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thủy tinh B. Hạt muối ăn C. Viên kim cương D. Miếng thạch anh Câu 3. Một thước thép ở 10 0C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm A. 36 mm. B. 0,36 mm. C. 42 mm. D. 15mm Câu 4. Một bể bằng bê tông có dung tích là 2 m3 ở 0 0C. Khi ở 30 0C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Tính hệ số nở dài của bê tông. A. = 1,2.10-6 K-1. B. = 12.10-6 K-1. C. = 12.10-5 K-1. D. = 120.10-6 K-1. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn? A. Bấc đèn hút dầu B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C. Cốc nước đá có nước đọng trên thành D. Giấy thấm hút mực Câu 6. Để xác định suất căng mặt ngoài của rượu người ta làm như sau: Cho rượu vào trong bình, chảy ra ngoài theo ống nhỏ giọt thẳng đứng có đường kính 2 mm. Thời gian giọt này rơi sau giọt kia 2 giây. Sau thời gian 780 giây thì có 10 g rượu chảy ra. Tính suất căng mặt ngoài của rượu. Lấy g = 10 m/s2. A.  = 20,8.10-3 N/m. B.  = 50,8.10-3 N/m. C.  = 30,8.10-3 N/m. D.  = 40,8.10-3 N/m. Câu 7. Một cọng rơm dài 10 cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống 1 bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở 1 bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt –3 –3 ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là σ1=73.10 N/m, σ2=40.10 N/m A. 3,3.10–3 N B. 11,3.10-3 N C. 20,7.10-3 N D. 71.10-3 N Câu 8. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn. Câu 9. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng ck,khảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 g. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 34.104 J/kg. A. 13,6.104 J/kg. B. 27,3.104 J/kg. C. 6,8.104 J/kg. D. 1,36.104 J/kg. Câu 11: Công thức tính lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì có chiều dài l là : A.f =  l B. f = 4 l C. f = l D. f = 2  l Câu 22: Nội năng của một vật là: A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng và thế năng của vật. Câu 13: Công mà khối khí sinh ra là 1000 J, nếu nội năng của khí tăng một lượng 500 J thì nhiệt lượng khối khí nhận vào là bao nhiêu ? A. 1500 J. B. 500 J. C. - 500 J. D. - 1500 J. Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt A. Nhiệt kế kim loại B. Đồng hồ bấm giây C. Rơle nhiệt D. Băng kép Câu 15: Đặc tính nào sau đây không đúng với lực căng bề mặt? A. Vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng. B. Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng. C. Làm giảm diện tích của mặt thoáng chất lỏng. D. Làm tăng diện tích của mặt thoáng chất lỏng. Câu 16: Một ô tô chạy trên đường với vận tốc 20m/s. Công suất của động cơ là 60kW. Công của lực phát động của khi ô tô chạy được quãng đường s = 6000m là:
  2. A. 18.105J. B. 15.106J. C. 12.106J. D. 18.106J. Câu 17: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây ? A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi. B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ. C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn. D. Cho mọi trường hợp. Câu 18: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất chất khí tăng lên mấy lần? A. 2,53 lần. B. 2,78 lần. C. 4,55 lần. D. 1,75 lần. P 2 Câu 19: Quá trình nào trong chu trình như hình 1 không thực hiện hay nhận công? A. Quá trình 1 2. B. Quá trình 2 3. 1 C. Quá trình 3 1. D. Không có quá trình nào. Hình 1 3 Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? T A. Giữa các phân tử có khoảng cách. B. Chuyển động không ngừng. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao. Câu 21 : Trong hệ tọa độ POT đường nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục OP tại điểm p = p0 Câu 22 : Đường nào sau đây không phải là đường đẵng nhiệt ? Câu23 : Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là đúng? A. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn B. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ C. Nhiệt không thể tự truyền từ vật này sang vật khác D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn Câu 24 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? pV pT VT p V p V A. hằng số B. hằng số C. hằng số D. 1 2 2 1 . T V p T1 T2 Câu25 : Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầuo l, làm bằng chất có suất đàn hồi E, độ cứng vật rắn là k. suất đàn hồi của thanh rắn được tính bởi : S.l l l A. E kS.l B.E o C.E k 0 D. E o o k S kS Câu 26. Khối lượng riêng của sắt ở 800 0C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0 0C là 7,8.103 kg/m3 và hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 K-1. A. 7,900.103 kg/m3.B. 7,599.10 3 kg/m3. C. 7,857.103 kg/m3.D. 7,485.10 3 kg/m3. Câu 27. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0C có cùng độ dài. Khi nung nóng tới 100 0C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm. Xác định độ dài của hai thanh này ở 0 0C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K-1 và của thép là 12.10-6 K-1. A. 417 mm.B. 500 mm.C. 250 mm.D. 1500 mm. Câu 28. Một tấm đồng hình vuông ở 0 0C có cạnh dài 50 cm. Cần nung nóng tới nhiệt độ t là bao nhiêu để diện tích của tấm đồng tăng thêm 16 cm2 ? Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. A. 500 0C.B. 188 0C.C. 800 0C.D. 100 0C. Câu 29Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng 400 g. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 34.104 J/kg. A. 13,6.104 J/kg.B. 27,3.10 4 J/kg. C. 6,8.104 J/kg.D. 1,36.10 4 J/kg. Câu 30Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có trọng lượng P = 68.10-3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, nếu hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m? A. 1,13.10-2 N.B. 2,26.10 -2 N. C. 22,6.10-2 N.D. 9,06.10 -2 N. PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 2 bài – Thời gian làm bài 25 phút – 5đ) Bài 1: (2 điểm) Một vật khối lượng m = 5kg đang nằm yên ,chịu tác dụng lực F = 20N hợp phương ngang góc α=300 và vật chuyển động 15m mất 5s. a . Xác định công của lực F. b . Tính vận tốc của vật tại giây thứ 5.
  3. Bài 2: (2 điểm) Một thanh kim loại hình trụ ở 50oC có chiều dài là 10m, có tiết diện ngang là 20cm2. a. Tính lực kéo hai đầu của thanh để nó dãn dài thêm 18mm? b. Nếu không kéo thanh mà vẫn muốn nó dãn thêm 18mm thì ta phải tăng nhiệt độ của thanh lên đến nhiệt độ bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của kim loại là 12.10-6 K-1 và suất đàn hồi E = 2,16.1011Pa. KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II ( ĐỀ 2 ) I. Trắc nghiệm (6đ) Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng? mv2 kx2 mv2 A. B. mgz const Wd Wd2 Wd1 A C. D. const . Wt Wd const 2 2 2 Câu 2. Người ta thực hiện công 15 J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 8J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 23J.B. -23J.C. -7J.D. 7J Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? A.Mực ngấm theo rãnh ngòi bút B.Giấy thấm hút mực C.Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc D.Bấc đèn hút dầu Câu 4. Nội năng của một vật là: A.Tổng động năng và thế năng của vậtB.Tổng động năng và thế năng của phân tử cấu tạo nên vật C.Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận đượcD.Nhiệt lượng vật nhận được Câu 5. Đối với một khối lượng khí xác định, khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử của khối khí sẽ A. không đốiB. tăng, tỉ lệ với bình phương của áp suất C. tăng, tỉ lệ thuận với áp suấtD. giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất o o Câu 6. Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở 0 C, l là chiều dài ở t C, là hệ số nở dài. Biểu thức nào đúng ? .lo A.l = lo .t B. C.l = l l o + .tD. l = l o( 1 + .t) 1 .t Câu 7. Công thức nào sau đây không phải là công thức của phương trình trạng thái khí lí tưởng? p1V1 p2V2 P1V2 p2V1 PV A. B. (a là hằng số) P C.V aT D. const T1 T2 T2 T1 T Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U A Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q > 0 và A 0.C. Q > 0 và A> 0.D. Q < 0 và A < 0. Câu 9. Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 2N theo phương nằm ngang vào lò xo thì lò xo dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là: A.25N/m . B 250N/m.C. 100N/m D.500N/m . Câu 10. KW.h là đơn vị của: A.côngB.lựcC.động lượngD.công suất Câu 11. Một thanh thép dài 2m có tiết diện 1,2cm2 được giữ chặt một đầu. Suất đàn hồi của thép là E = 2.1011Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 1mm? A. 1,2.107 NB. 3.10 10 NC. 2.10 5 ND. 1,2.10 4 N Câu 12. Chọn câu sai khi nói về sự bay hơi và sự ngưng tụ. A.Khi một chất lỏng bay hơi thì luôn kèm theo sự ngưng tụ và ngược lạiB.Sự bay hơi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định C.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng D.Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí Câu 13. Chọn câu sai. A. Đơn vị động năng là W.sB. Đơn vị động năng là đơn vị công. 1 C. Đơn vị động năng là kg.m/s2.D. Công thức tính động năng là W mv2 d 2 0 Câu 14. Chất khí ở 0 C có áp suất p0. Phải đun nóng chất khí lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 2 lần? Cho thể tích khí không đổi A. Không tính đượcB. 819KC. 546KD. 3 0C Câu 15. Khi giữ nguyên khối lượng của vật, tăng vận tốc lên 4 lần thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lầnB. giảm 4 lầnC. giảm 2 lầnD. tăng 16 lần Câu 16. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 16 lít đến thể tích 6,4 lít thì áp suất của khí tăng lên A. 4 lầnB.2,5 lần C. 2 lầnD. 1,5 lần II. Tự luận: (4đ) Câu 1: Một hòn bi có m = 150g được thả từ độ cao 45 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. a. xác đinh công của trọng lực .
  4. A.10m/s b. Xác định vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng c. tính công suất Câu 2: (1 điểm): Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong bốn thì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47oC đến 367oC, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Biết áp suất của hỗn hợp khí đầu quá trình nén là 100kPa, coi hỗn hợp khí như khí lí tưởng. Xác định áp suất hỗn hợp khí ở cuối quá trình nén. Bài 3 : ( 2 Đ ) Một thanh thép ở 20oC có đường kính 2mm có độ dài 5m. Hệ số nở dài của thép là = 1,7.10-6K-1 và suất đàn hồi của thép là E = 2.51011Pa. a .Khi nhiệt độ tăng lên đến 90oC thì thanh thép dài thêm một đoạn bao nhiêu ? b. Để thanh dài thêm 3mm thì phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ?