Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS môn Hóa học (Có đáp án)

docx 51 trang thaodu 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS môn Hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_lop_9_thcs_mon_hoa_hoc.docx

Nội dung text: Bộ đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 THCS môn Hóa học (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TẠO NĂM HỌC 2014- 2015 TỈNH PHÚ THỌ ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 02/4/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 3 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F, G. (A, B, C, D, E, F, G là các chất vô cơ) Fe(nóng đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O B + NaOH D + G C + NaOH E + G D + O2 + H2O E t 0 E  F + H2O 2. Cho kim loại Natri vào dung dịch hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho hiđrô dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hoà tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Giải thích và viết phương trình hoá học các phản ứng. Câu 2 ( 3 điểm) 1.Chọn các chất X, Y, Z, T thích hợp và viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: (1) X (2) (4) (5) (6) (7) (8) Y FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 X T Z Z (3) 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn: NH4Cl, MgCl2; FeCl2; AlCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3 ( 2 điểm) Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị ( III) bằng 200 gam dung dịch H 2SO4 loãng. 3 Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO 3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224 dm CO2 (đktc), sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36 gam muối khan. Xác định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng. Câu 4 ( 2 điểm) Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm: Fe; FeO; Fe 3O4; Fe2O3. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H 2SO4 1M ( loãng), tạo thành 0,224 l H2 ở đktc. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính m? Cho Fe = 56, O = 16, Ca = 40, S = 32, C = 12, H = 1
  2. Câu Nội dung 0 t 1. 3Fe + 2O2  Fe3O4 (A) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (A) (B) (C) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (B) (D) (G) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (C) (E) (G) 4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3 (D) (E) t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (E) (F) 2:- Khi cho Na vào 2 muối Na sẽ phản ứng với nước 1 trong dung dịch trước. 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 Sau đó dd NaOH sẽ có phản ứng: 6 NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2 H2O 2 NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 Vậy Khí A là H2 - Dung dịch B là: NaAlO2 và Na2SO4 - Kết tủa C là Cu(OH)2 và Al(OH)3 chưa phản ứng hết. Nung kết tủa C: to Cu(OH)2 CuO + H2O to 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O - Chất rắn D là: Al2O3 và CuO. - Cho hiđro dư qua D nung nóng,chỉ có CuO tham gia khử: to CuO + H2 Cu + H2O - Vậy rắn E là Cu Và Al2O3 ( không có CuO vì H2 dư) Hoà tan E vào HCl, E tan một phần vì Cu không phản ứng với HCl. Al2O3 + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2O 1. X là Fe(OH)2 Z là Fe Y là Fe3O4 T là FeO Phương trình phản ứng: 1/ Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2 H2O 2/ Fe3O4 + 4 H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O 3/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 4/ FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4 5/ FeCl2 + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 AgCl 6/ Fe(NO3)2 +2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaNO3
  3. 2 t0 7/ Fe(OH)2  FeO + H2O t0 8/ FeO + CO  Fe + CO2 2. Nhận biết - Dùng NaOH để nhận biết các dung dịch. + DD nào có khí mùi khai ( NH3) bay ra là NH4Cl. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3() + H2O + DD nào có kết tủa trắng (Mg(OH)2) là MgCl2. 2 NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2 NaCl + DD nào có kết tủa trắng xanh sau hoá nâu ngoài không Khí là FeCl2. 2 NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2 NaCl 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 + DD nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan khi NaOH dư là AlCl3 3 NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3 NaCl NaOH dư + Al(OH)3 NaAlO2 + 2 H2O Gọi công thức của oxit là A2O3 A2O3 + 3 H2SO4 A2(SO4)3 + 3 H2O (1) 0,02 0,06 mol H2SO4 dư + CaCO3 CaSO4 + H2O + CO2 (2) 1. số mol CO2 = 0,01 mol theo pt (2) Số mol H2SO4 dư = số mol CO2 = số mol CaSO4 = 0,01 mol Dd khi cô cạn có 9,36 gam muối khan 3 m + m = 9,36 A2 (SO4 ) 3 CaSO4 m + 0,01. 136 = 9,36 A2 (SO4 ) 3 m = 9,36 – 1,36 = 8 g A2 (SO4 ) 3 theo (1) số mol A2O3 = số mol A2(SO4)3 3,2 _ 8 2 MA + 48 2 MA + 288 Giải ra ta được MA = 56. Vậy oxit là Fe2O3 2. Theo PT (1) ta có số mol của Fe2O3 = 3,2/160 = 0,02 số mol H2SO4 ở (1) là 0,02.3 = 0.06 mol tổng số mol H2SO4 ở (1) và (2) là 0,01 + 0,06 = 0,07 Khối lượng H2SO4 = 6,86 g Nồng độ % là: 3,43 %. Các PTHH: t0 2 Fe + O2  2 FeO t0 3 Fe + 2 O2  Fe3O4 t0 4 Fe + 3 O2  2 Fe2O3 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (2) 4 Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3+ 4H2O (3) Fe2O3 + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 3 H2O (4) Số mol khí H2 sinh ra sau phản ứng là: 0,01 mol
  4. Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: Theo (1) số mol Fe = số mol H2 sinh ra = 0,01 mol = số Mol H2SO4 ở (1) khối lượng của Fe l à: 0,01. 56 = 0,56 g Số mol H2SO4 phản ứng ở (2), (3), (4) l à 0,12.1 – 0,01 = 0,11 mol Cũng theo (2), (3), (4) ta thấy: Số mol H2SO4 = số mol nước = số mol oxi trong hỗn hợp các oxit = 0,11 mol Khối lượng của nguyên tử oxi trong oxit là: 0,11.16 = 1,76 g Áp dụng ĐLBTNT: khối lượng của Fe = Khối lượng của oxit - khối lượng của oxi 7,36 – 1,76 = 5,6 g
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TẠO NĂM HỌC 2015 - 2016 BẮC GIANG ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 02/4/2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1. Có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ riêng biệt mất nhãn là : KNO3; K2CO3; KCl; hỗn hợp KCl và K2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên. 2. Cho hai hiđrocacbon A và B đều mạch hở có công thức lần lượt là C nH2n và CmH2m (với n và m 2, nguyên). Khi lấy 12,6 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ mol nA : nB 1:1 thì tác dụng được vừa đủ với 32 gam brom trong dung dịch. Còn khi lấy 16,8 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ o lệ khối lượng mA : mB 1:1 thì tác dụng được vừa đủ với 0,6 gam H 2 (Ni, t ). Xác định công thức phân tử của A và B, biết MA< MB. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa cacbon, hiđro, oxi) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Trong số các chất đó, những chất nào tác dụng được với Na, với dung dịch NaHCO3, với dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 thành hai phần thật đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam muối khan. a. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Y. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa. Tìm V? 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,18 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 1,38 gam C2H5OH. Xác định công thức cấu tạo của CxHyCOOH. Câu 4: (4,0 điểm) Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 3,48 gam oxit kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,08M, sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít H 2 (đktc). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại trên. Câu 5: (4,0 điểm) 1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, FeS và các dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl đặc, có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học điều chế các khí đó. 2. Hỗn hợp khí A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z. Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thì chỉ thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích V : V 1,3:1,2 . Cho 1,5 lít A đi qua bình 1 đựng lượng dư AgNO 3/NH3, bình CO2 h¬iH2O 2 đựng dung dịch Br2 dư. Sau thí nghiệm thấy có 0,4 lít khí thoát ra, bình 1 xuất hiện 6,4286 gam
  6. bạc axetilua (AgC  CAg ), bình 2 dung dịch bị nhạt màu. Biết tỉ khối của B so với H2 là 19. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z (Các thể tích khí đo ở đktc). Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
  7. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Câu 1 1. Dùng thuốc thử là dung dịch HNO3 loãng, dư cho tác dụng với từng mẫu thử: - Chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3. K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2. Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dịch AgNO3 : + Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3. + Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3. KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3. - Hai chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl, KNO3. Thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3 : + Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaCl. + Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaNO3. 2. - Xét 12,6 gam hỗn hợp với nA nB x mol PTHH: CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (1) mol: x x CmH2m + Br2 CmH2mBr2 (2) mol: x x 32 theo (1), (2): n x x 0,2mol x 0,1 Br2 160 14n.0,1 14m.0,1 12,6 n m 9(*) 16,8 - Xét 16,8 gam hỗn hợp với m m 8,4 gam A B 2 8,4 0,6 8,4 0,6 Ta có: n mol; n mol A 14n n B 14m m PTHH: Ni,to CnH2n + H2  CnH2n+2 (3) Ni,to CmH2m + H2  CmH2m+2 (4) 0,6 Theo (3), (4): n n n 0,3mol H2 A B 2 0,6 0,6 0,3 n m 2(n m) n.m n.m 18 ( ) Từ (*), ( ) ta có: n(9-n) = 18 n2 -9n + 18=0 n 6 m 9 6 3(lo¹i v × MA < MB ) n 3 m 9 3 6(tháa m·n) Vậy CTPT của A là C3H6 và của B là C6H12. * Câu 2 1. Đặt công thức của hợp chất hữu cơ là: CxHyOz (x, y, z N , y 2x+2) Ta có: 12x + y + 16Z = 30.2=60
  8. 16z<60 z<3,75 x 3 - Xét z = 1: 12x+y=60-16=44 (tháa m·n) y 8 CTPT là C3H8O có CTCT: CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH(OH)-CH3; CH3-CH2-O- CH3 x 2 - Xét z = 2: 12x + y = 60- 16.2= 28 (tháa m·n) y 4 CTPT là C2H4O2 có CTCT mạch hở: CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2-CH=O - Xét z = 3: 12x + y = 60-16.3=12 vô lí (loại) - Các chất tác dụng được với Na là: 2CH3-CH2-CH2-OH + 2Na 2CH3-CH2-CH2-ONa + H2 2CH3-CH(OH)-CH3 + 2Na 2CH3-CH(ONa)-CH3 + H2 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 2HOCH2-CH=O + 2Na 2NaOCH2-CH=O + H2 - Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH - Các chất tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2 + H2O 2. a. PTHH: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (4) Gọi trong mỗi phần có: x mol FeO và y mol Fe2O3 78,4 72x 160y 39,2 (*) 2 Phần 1: Theo (1): n n x mol FeCl2 FeO Theo (2): n 2n 2y mol FeCl3 Fe2O3 Ta có: m m m 77,7gam muèi khan FeCl2 FeCl3 127x 162,5.2y 77,7 127x 325y 77,7 ( ) x 0,1 Từ (*) và ( ) y 0,2 0,1.72 %m .100% 18,37% vµ%m 81,63% FeO 39,2 Fe2O3 c. Phần 2: Gọi trong 500ml dd Y có: a mol HCl và b mol H2SO4 Theo (1), (2), (3) và (4): n 0,5n n 0,5a b (mol) H2O HCl H2SO4 Bảo toàn nguyên tố oxi: n n 3n 0,1 3.0,2 0,7 mol H2O FeO Fe2O3
  9. 0,5a + b = 0,7 (I) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m m m m m phÇn2 HCl H2SO4 muèi khan H2O 39,2 36,5a 98b 83,95 18.0,7 36,5a 98b 57,35 (II) a 0,9 Từ (I) và (II) b 0,25 0,9 0,25 C (HCl) 1,8M ; C (H SO ) 0,5M M 0,5 M 2 4 0,5 Câu 3 1. Thứ tự xảy ra phản ứng khi hấp thụ khí CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ba(OH)2 là CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1) CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O (2) CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 (3) CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (4) Ta có: n 0,2mol; n 1,5.0,2 0,3mol KOH Ba(OH )2 47,28 n 0,24mol n 0,3mol BaCO3 197 Ba(OH )2 Xảy ra hai trường hợp - TH1: Ba(OH)2 dư khi đó các phản ứng (2), (3), (4) không xảy ra. Theo (1): n n 0,24mol V 0,24.22,4 5,376lit CO2 BaCO3 - TH2: Có xảy ra các phản ứng (2), (3), (4). Theo (1): n n n 0,3mol CO2 (1) BaCO3 (1) Ba(OH )2 n n n 0,3 0,24 0,06mol BaCO3 ph¶n øngë(4) BaCO3 thu®­îcë(1) BaCO3 thu®­îc 1 Theo (2): n n n 0,1mol CO2 (2) K2CO3 2 KOH Theo (3): n n 0,1mol CO2 (3) K2CO3 Theo (4): n n 0,06mol CO2 (4) BaCO3 ph¶n øngë(4) n 0,3 0,1 0,1 0,06 0,56mol  CO2 V 0,56.22,4 12,544lit 3,36 2. Ta có: n 0,15mol n 0,15mol CO2 22,4 C (trong X ) 2,34 n 0,13mol n 0,26mol H2O 18 H (trong X ) Áp dụng ĐLBTKL: mX mC( X ) mH ( X ) mO( X ) 1,12 m 3,18 0,15.12 0,26 1,12 gam n 0,07 mol O( X ) O( X ) 16 Gọi trong 3,18 gam hỗn hợp X gồm: a mol C xHyCOOH; b mol CxHyCOOC2H5; c mol C2H5OH Bảo toàn nguyên tố oxi có: 2a + 2b + c =0,07 (*) Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH:
  10. CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O (1) mol: a a CxHyCOOC2H5 + NaOH CxHyCOONa + C2H5OH (2) mol: b b b Theo (1), (2): nNaOH= a + b=0,03 mol ( ) 1,38 n b c 0,03mol ( ) C2H5OH sauph¶n øng 46 2a 2b c 0,07 a 0,01 Từ (*), ( ) và ( ) có: a b 0,03 b 0,02 b c 0,03 c 0,01 Bảo toàn nguyên tố cacbon: 0,01(x + 1) + 0,02(x + 3) + 0,01.2=0,15 x=2 Bảo toàn nguyên tố hiđro: 0,01(y +1) + 0,02(y + 5) + 0,01.6=0,26 y=3 Vậy công thức cấu tạo của CxHyCOOH là CH2=CH-COOH Câu 4 - Đặt công thức oxit kim loại là MxOy; có số mol là a. - M hçn hîp khÝ 20.2 40 CO2 44 12 40 CO 28 4 n 12 1 CO2 3 n n COd­ CO2 nCOd­ 4 3 Phương trình hoá học: to MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) mol: a ay ax ay CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2) CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (3) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + BaCO3 + 2H2O (4) 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (5) mol: ax 0,5nax (Với n là hoá trị của kim loại M) - Tính V: Theo (2): n n n 0,08.0,5 0,04 mol BaCO3 2 CO2 2 Ba OH 2 3,94 Mà n 0,02mol BaCO3 thu®­îc 197 n 0,04 – 0,02 0,02 mol BaCO3 ph¶n øng 3 Theo (3): n n 0,02 mol CO2 3 BaCO3 p­ 3 1 0,06 nCO 0,04 0,02 0,06 mol n n 0,02mol  2 COd­ 3 CO2 3  nVCO =ba n 1,792®Çu lít0,06 0,02 0,08 mol - Tính m: áp dung ĐLBTKL ta có: m = 3,48 + 0,06.28 - 0,06.44 = 2,52 gam - Tính p: Theo (3), (4): nCaCO nBaCO (4) nBa HCO 0,02 mol 3 3 3 2 p = 0,02 . 100 + 0,02 . 197 = 5,94 gam - Xác định công thức của oxit kim loại:
  11. 1,008 0,09 Theo (5): n 0,5nax 0,045mol ax H2 22,4 n Mặt khác: m=axM=2,52 gam 2,52 M= .n=28n n=2 và M = 56 (Fe) thoả mãn 0,09 0,09 ax 0,045 2 Ta lại có n ay 0,06mol CO2 x 0,045 3 y 0,06 4 Câu 5 1. Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2, H2. Các phương trình hoá học: t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2NH4HCO3 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O FeS + 2HCl FeCl2 + H2S NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O 2. - Chọn VA=1,5 lít VB=3,2 lít - MB 19.2 38 O2 32 10 38 O3 48 6 3,2 V .5 2lit O2 VO 10 5 5 3 2 V 6 3 3,2 O3 V .3 1,2lit O3 5 3 V 1,3a lit CO2 Vì VCO : Vh¬iH O 1,3:1,2 nên gọi 2 2 V 1,2a lit h¬iH2O - Bảo toàn nguyên tố oxi: 2.1,3a + 1,2a = 2.2 + 1,2.3 a = 2 V 1,3.2 2,6lit CO2 V 1,2.2 2,4lit h¬iH2O V 2,6 - Số nguyên tử C trung bình của X, Y và Z bằng: CO2 1,733 VA 1,5 phải có một hiđrocacbon có số nguyên tử C<1,733, hiđrocacbon đó chỉ có thể là CH4 (giả sử là X) - 0,4 lít khí thoát ra là của CH4 - Cho A đi qua bình đựng lượng dư AgNO3/NH3, thấy tạo ra 6,4286 gam bạc axetilua ( AgC  CAg ) chứng tỏ trong A có hiđrocacbon là C2H2 (giả sử là Y): HC  CH 2AgNO3 2NH3 AgC  CAg  2NH4 NO3
  12. 6,4286 V 22,4. 0,6lit C2H2 240 Gọi công thức của hiđrocacbon còn lại là CxHy (Z): VZ= 1,5-0,4-0,6=0,5 lít Bảo toàn nguyên tố cacbon: 0,4 + 1,2 + 0,5x=2,6 x=2 Bảo toàn nguyên tố hiđro: 0,4.4 + 0,6.2 + 0,5.y =2,4.2 y=4 Hiđrocacbon còn lại là C2H4 Vậy công thức phân tử của 3 hiđrocacbon X, Y, Z là: CH4, C2H2, C2H4
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH TẠO TỈNH TUYÊN QUANG NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: HOÁ HỌC. Thời gian: 150 phút (Đề thi này có 01 trang) Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: . Câu 1: (3 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F, G: Fe(nóng đỏ) + O2 A A + HCl B + C + H2O B + NaOH D + G C + NaOH E + G D + O2 + H2O E t 0 E  F + H2O 2. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình phản ứng trong thí nghiệm sau: Dẫn từ từ CO 2 vào dung dịch nước vôi trong cho tới dư, sau đó cho tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch vừa thu được. Câu 2: (4 điểm) 1. Nung 30,4 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 trong một bình kín có chứa 22,4 lit khí CO (đktc). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 36 gam hỗn hợp khí. Biết rằng X bị khử hoàn toàn thành Fe. a. Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp khí. b. Tính khối lượng Fe thu được và khối lượng 2 oxit sắt ban đầu. 2. Hoà tan 30,6 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị I, II vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X? Câu 3: (4 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C và hoà tan chất rắn D vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng (phản ứng tạo khí SO 2). Hãy xác định các chất có trong B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ 24,156%. Xác định kim loại M? Câu 4: (3,5 điểm) 1. Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được 0,1 mol khí H2. a. Xác định kim loại M. b. Từ M, viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp lần lượt từng chất MCl2, M(NO3)2. 2. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 50 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng. Câu 5: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu. - Cho 33,1 gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư clo thu được 86,35gam hỗn hợp muối. - Cho 0,9 mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 5,04 lit khí bay ra (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong A?
  14. Câu 6: (3 điểm) 1. Cho 13 gam Zn vào 100g dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO4 được dung dịch Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. 2. Phải trộn dung dịch HCl 0,3M với dung dịch HCl 0,8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch HCl 0,5M? (Cho Fe=56; O=16; C=12; Mg=24; Al= 27; H=1; S=32; Zn=65 ) HẾT
  15. ĐÁP ÁN Câu Nội dung 1 1. 0 t 3Fe + 2O2  Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3 t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 2. - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O (1) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. CaCO3 + CO2 dư + H2O Ca(HCO3)2 (2) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục, kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3  + 2H2O (3) 2 1. a. Xác định thành phần hỗn hợp khí. 0 t FeO + CO Fe + CO2 (1) 0 t Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (2) Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí CO vẫn còn dư và CO2. b. Gọi x, y là số mol FeO, Fe2O3 tham gia phản ứng. Ta có: 72x + 160y =30,4 (*) Từ 1, 2: n pư = x+3y = n n còn dư = 1- (x +3y) CO CO 2 CO m + m = 36 CO 2 CO 28.(1 – x + 3y) + 44(x + 3y) =36 x +3y = 0,5 ( ) Giải (*) và ( ) thu được: x=0,2; y=0,1 mFe = (0, 2 + 2.0,1).56=22,4g mFeO= 0,2.72= 14,4 g m(Fe2O3)= 0,1.160= 16 g 2. R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O (1) ’ ’ R CO3 + 2HCl → R Cl2 + CO2 +H2O (2) 6,72 nCO = 0,3 mol 2 22,4 áp dụng định luật bảo toàn khối luợng. m + m = m + m + m muối cacbonat HCl clorua CO 2 HO2 30,6 + 2.0,3.36,5 = mclorua + 0,3.44 + 18.0,3 mclorua = 33,9 gam.
  16. 3 1. - Cho CO qua A nung nóng : t0 Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 t0 CuO + CO  Cu + CO2  Chất rắn B : Al2O3 , MgO , Fe , Cu - Chất rắn B + dung dịch NaOH dư : Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O  dung dịch C: NaAlO2 , NaOH dư  Chất rắn D: MgO , Fe , Cu - Dung dịch C + dung dịch HCl dư : NaOH + HCl → NaCl + H2O NaAlO2 + 4HCldư → NaCl + AlCl3 + 2H2O Hoặc: NaAlO2 + HCl + H2O→Al(OH)3 +NaCl Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O - Chất rắn D + dung dịch H2SO4 đặc : MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2O 2. Giả sử kim loại M có 1 mol M + 2HCl → MCl2 + H2 1 2 1 1 (mol) M 71 Ta có: .100% 24,156% M=65 (Zn) 100 M 2.36,5. 2 14,6 4 1. a. 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑ 0,2/n 0,1 (mol) Ta có: M=2,4: (0,2/n)= 12n n 1 2 3 M 12 24 36 Kết luận Loại Mg Loại t0 b. Mg + Cl2  MgCl2. Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag 2. n(Al2(SO4)3)= 0,01 mol n(Al(OH)3)= 0,01 mol. * Trường hợp 1: Al2(SO4)3 dư Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,005 0,03 0,01 (mol) CM = 0,03: 0,05 = 0,6 (M) * Trường hợp 2: Al2(SO4)3 thiếu Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,01 0,06 0,02 (mol) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,01 0,01 0,01 (mol) CM = 0,07: 0,05 = 1,4(M) 5
  17. - Trong 33,1gam hỗn hợp A: Gọi nAl=x; nFe=y; nCu=z (mol) Ta có: 27x + 56y + 64z=33,1 (1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 x x (mol) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 y y (mol) Cu + Cl2 → CuCl2 z z (mol) 133,5x+162,5y+ 135z=86,35 (2) - Trong 0,9 mol hỗn hợp A: nAl=kx; nFe=ky; nCu=kz (mol) Ta có: k(x+y+z)=0,9 (3) 2Al+ 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ kx 1,5kx (mol) 1,5kx=0,225 (4) Từ (3) và (4) 5x-y-z=0 (5) Giải (1), (2) và (5) ta được: x=0,1; y=0,2; z=0,3. %Al=8,16%; %Fe=33,84%; %Cu=58% 6 1. Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1) 0,1 ← 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol) Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe (2) 0,1→ 0,1 → 0,1→ 0,1 (mol) FeSO4 còn dư 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol). Tổng số mol ZnSO4 được tạo ra là: 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) Vậy dung dịch sau phản ứng chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,2 mol ZnSO4. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd sau pư = mZn + mddX – mCu – mFe = 13 + 100 – 0,1(64 + 56) = 101 (gam) 0,1.152 Nồng độ phần trăm của dd FeSO4 là: .100 15,05% 101 0,2.161 Nồng độ phần trăm của dd ZnSO4 là: .100 31,9% 101 2. Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích dd HCl 0,3M và dd HCl 0,8M Áp dụng quy tắc pha loãng ta có: 0,3V 0,8V V 3 0,5 1 2 1 V1 V2 V2 2 HẾT
  18. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 9 (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề) Câu I. (5,0 điểm) 1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH 3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH 3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH 3, trong oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X. 2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH) có tổng số điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất). a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích. c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao? d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí thoát ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng. 3. a) Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kết tủa Al(OH)3 xuất hiện b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân bằng theo phương pháp cân bằng electron: NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ? Câu II. (5,0 điểm) 1. Viết các PTHH của các phản ứng để thực hiện sơ đồ biến hoá hóa học sau: B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2 +H2O +H2O +H2O +H2O +H2O CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO 2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức (B) thu được chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất A ban đầu. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 73,75%. Tìm công thức cấu tạo của B và E. Câu III. (5,0 điểm) Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng chất rắn B. Câu IV. (2,5 điểm)
  19. Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng. 1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 2) Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc). 3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng. CâuV. (2,5 điểm) Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu được 1,28 gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Na 2S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính x. (Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.) Hết ( Giám thị không giải thích gì thêm) Họ tên thí sinh: Số báo danh:
  20. ĐÁP ÁN Câu Nội dung 1. 2 3 Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA (ns np ). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1  n = 4,5 – 2,5 = 2. Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3) Câu 1 Công thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm: 3 (3,0) NH3 : N có trạng thái lai hoá sp . N H H H 2 N2O5: N có trạng thái lai hoá sp . O O N O N O O 2 HNO3 : N có trạng thái lai hoá sp O O N H O 2. a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X => Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90 => Z = 16 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B (S) (Cl) (Ar) (K) (Ca) b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ. r > r > r > r > r S 2- Cl- Ar K + Ca 2+ c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- luôn luôn thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa thấp nhất + 3+ 2- d) Dung dịch phèn chua: K , Al , SO4 khi cho dung dịch K2S vào 3+ 2- 2Al + 3S = Al2S3 Al2S3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S 3. a)
  21. NaAlO 2 Na OH (1) NH 4 Cl NH 4 Cl (2) NH 4 NH 3 H (3) AlO 2 H HAlO 2 H (4) HAlO 2 H 2 O Al(OH)3 (5) Khi đun nóng thì NH3 bay đi làm cho cân bằng (3) và do đó (4,5) chuyển dịch sang phải, nghĩa là kết tủa Al(OH)3 xuất hiện b) 5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 1. X: C2H2 A1:CH2=CHCl A2:CH3 -CH2Cl B1: CH2=CH-OCOCH3 B2: CH3 -CHCl-OCOCH3 Các PTHH của các phản ứng (9 PTHH). B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2 Câu 2 +H2O +H2O +H2O (5,0) +H2O +H2O CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO 2. nA= 13,8: 92 = 0,15mol Phương trình phản ứng: C3H5(OH)3 +xRCOOH C3H5(OH)3-x(OCOR)x + xH2O (1 x 3 ) mE = 13,8 x 1,18 = 16,284gam 16,284 100 ME= x = 148 0,15 73,35 ME= 41+ 17(3-x) + (44+R)x 56 27x R = x Nếu x = 1 R = 29 B: C2H5COOH; E có 2 đồng phân Nếu x = 2 R = 1 B: HCOOH; E có 2 đồng phân Nếu x = 2 R < 0 : không phù hợp nH2 = 0,448:22,4 = 0,02 n 0,06.1= 0,06; n 3,2:64 = 0,05 Cu2 Cu2 pu n 0,06 -0,05 = 0,01 Cu2 du Câu 3
  22. (5,0) + - 1 Các phản ứng: Na + H2O ( Na + OH ) + H2 (1) 2 x x x/2 (mol) - - 3 Al + H2O + OH AlO2 + H2 (2) 2 x x x 3/2x (mol) 2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu (3) (y-x) 3/2(y-xI (y-x) 3/2(y-x) Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (4) a) Giả sử không có (3) xảy ra chất rắn chỉ là Fe o o Theo (4) n Fe= nCu = 0,05 m Fe= 0,05.56 = 2,8>2,16 (không phù hợp đề bài) Vậy có (3) và vì Cu2+ còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4) 3 Theo (1) và (2): nH2 = x+ x = 0,02 x = 0,01 2 Theo (3): nAl(3) = y - 0,01 3 nCu2+= (y - 0,01) 2 3 Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05- (y - 0,01) 2 3 Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05- (y - 0,01)] =2,16 2 y = 0,03 Vậy trong hỗn hợp ban đầu: mNa = 23.0,01 = 0,23 gam m Al = 27.0,03 = 0,81 gam mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam b) Trong dung dịch A có: n 0,03 0,01 0,02 Al3 n 0,01 Cu2 du n n 1,12 :56 0,02 Fe2 Fe Ta có sơ đồ 2+ Cu Cu(OH)2 CuO mCuO = 0,01.80 = 0,8 gam 2+ Fe Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6 gam 3+ Al Al(Oh)3 Al2O3 m Al2O3 = 0,02/2.102 = 1,02gam Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam 1. Các phương trình phản ứng xảy ra t0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Chất rắn sau phản ứng gồm: K2MnO4 , MnO2 và KMnO4 chưa phản ứng : Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
  23. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O Câu 4 t0 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2,5) 2. Ta có các quá trình: Mn+7 + 5e → Mn+2 0,15mol 5.0,15 -2 2O → O2 + 4e (23,7 – 22,74)/32 0,03.4 - 2Cl → Cl2 + 2e x 2.x Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít 3. Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố n n 2n 2n = 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol HCl KCl MnCl2 Cl2 1,08.36,5.100 Vậy Vdung dịch HCl = 91,53(ml) 36,5.1,18 Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1) 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2) Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4) Câu 5 Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol. (2,5) Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có 96a + 16b = 1,28 (I) 96a + 104b = 3,04 (II) Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.
  24. Đề thi học sinh giỏi chọn lọc Câu 1 (4,0 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Na + B + H2O → D↓ + E + H2 A + B → D + E t0 D  F + H2O B + Ba(NO3)2 → BaSO4 + G B + NH3 + H2O → D↓ + H t0 F + NH3 K + N + H 2O K + FeCl3 → L + M L + NaOH → D↓ + NaCl Biết B là muối của kim loại có hóa trị 2. Tổng phân tử khối của B và D là 258. 2. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn biểu diễn các thí nghiệm sau: a. Cho dòng khí H2S đi qua dung dịch FeCl3 b. Cho khí ozon đi qua dung dịch KI, dung dịch thu được làm xanh hồ tinh bột. c. Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng (khoảng 700C). d. Cho Na2SO3 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 làm dung dịch mất màu. Đáp án 1. Ta có: B là MSO4; D là M(OH)2. Theo giả thiết có phương trình: 258= 2M + 96 + 34 → M = 64 (Cu) Thay vào phương trình ta có: 2Na + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 (B) (D) (E) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 (A) t0 Cu(OH)2  CuO +H2O (F) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Cu(NO3)2 (G) CuSO4 + 2NH3 + 2H2O →(NH4)2SO4 + Cu(OH)2 (H) t0 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O (K) (N) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (L) (M) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2 NaCl 2. a. 2 FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2 HCl 3+ 2+ + Phương trình ion: 2Fe + H2S → 2Fe + S + 2H b. 2 KI + O3 + H2O → I2 + 2 KOH + O2 - - Phương trình ion: 2 I + O3 + H2O → I2 + 2 OH + O2 I2 làm xanh hồ tinh bột. to c. 3 Cl2 + 6 KOH  KClO3 + 5 KCl + 3H2O
  25. o - t - - Phương trình ion: 3 Cl2 + 6 OH  ClO3 + 5 Cl + 3H2O d. 5 Na2SO3 + 2 KMnO4 + 3 H2SO4 → 2 MnSO4 + K2SO4 + 5 Na2SO4 + 3 H2O Phương trình ion: 2- - + 2+ 2- 5 SO3 + 2 MnO4 + 6 H → 2 Mn + 5 SO4 + 3 H2O Câu 2 (1,5 điểm) : Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số các hạt proton, electron, nơtron bằng 180, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. a. Viết cấu hình electron của X. b. Khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch (dung môi không phải là nước) ở điều kiện thường chỉ tạo ra được hai hợp chất trong đó có một chất là AgX. - Viết phương trình phản ứng. - Đó là phản ứng trao đổi hay oxi hóa khử ? Tại sao? Đáp án a. Gọi Z, N lần lượt là số hiệu nguyên tử, số nơtron của X 2Z N 180 N 74 Ta có hệ →→ X là iot 2Z 1,432N Z 53 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5 0 1 1 b. I2 + AgNO3 → Ag I + I NO3 Đây là phản ứng tự oxi hóa – khử vì 1 nguyên tử I là chất oxi hóa, 1 nguyên tử I là chất khử. Câu 3 (2,25 điểm) : Đốt cháy hoàn toàn một dây kim loại trong bình chứa CO2 thì thu được một oxit có khối lượng 16 gam. Cũng cho lượng kim loại trên tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 2,24 lít một khí duy nhất (đktc). Xác định kim loại. Đáp án Kim loại tác dụng được với CO2 phải là kim loai mạnh (nhóm A) nên chỉ có một hóa trị duy nhất và có số mol là x. 4M + a CO2 → 2M2Oa + aC x mol 0,5 x mol Ta có: 0,5x. (2M+ 16a) = 16 (1) Khi cho M tác dụng với H2SO4 vì chưa biết nồng độ nên có thể có 3 khả năng xảy ra : tạo H2 hoặc SO2 hoặc H2S. TH1 : nếu tạo ra H2 2M + a H2SO4 → M2(SO4)a + a H2 x mol ax/2 mol Ta có: xa/2 =0,1 (2) Từ (1) và (2) ta có M = 72. a biện luận không có a và M thỏa mãn (loại) TH2 : nếu tạo ra SO2 2M + 2a H2SO4 → M2(SO4)a + 2a H2O + aSO2 x mol ax/2 mol Ta có: xa/2 =0,1 (2) Từ (1) và (2) ta có M = 72. a biện luận không có a và M thỏa mãn (loại) TH3: nếu tạo ra H2S 8M + 5a H2SO4 → 4M2(SO4)a + a H2S + 4a H2O
  26. x mol ax/8 mol Ta có: xa/8 = 0,1 (2) Từ (1) và (2) ta có M = 12. a biện luận có a = 2 và M = 24 thỏa mãn (Mg) Câu 4 (3,25 điểm) : 1. So sánh pH của các dung dịch sau đây: NH 4HSO4 0,1M; NH4NO3 0,1M; (NH4)2SO4 0,05M; (NH4)2S 0,05M; (NH4)2CO3 0,05M. -9,24 -2 -13 -10,33 Cho biết: K = 10 ; K = 10 ; K2(H S) = 10 ; K2(H CO ) = 10 . a(NH4 ) a(HSO4 ) 2 2 3 2. Cho A là dung dịch CH 3COOH 0,02M. Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch NaHSO4 0,1M thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B và độ điện li của CH 3COOH trong dung dịch B. -2 -4,75 Cho K = 10 ; Ka(CH COOH) = 10 . a(HSO4 ) 3 Đáp án + 1. Tất cả các dung dịch đều chứa chung gốc NH4 với C = 0,1 M NH4 + + -9,24 NH4 NH3 + H K = 10 (axit yếu)  a(NH4 ) → Chỉ cần so sánh pH của các anion. - + 2- -2 HSO4 H + SO4 K = 10 ( axit tương đối mạnh)  2(H2SO4 ) - NO3 trung tính 2- - - -12 SO4 + H2O  HSO4 + OH Kb = 10 (bazơ rất yếu) 2- - - -1 S + H2O  HS + OH Kb = 10 (bazơ mạnh) 2- - - -3,67 CO3 + H2O  HCO3 + OH Kb = 10 (bazơ) Vậy pH của các dung dịch muối tăng theo thứ tự: NH4HSO4 > Ka . CCH COOH >> Kw a(HSO4 ) HSO4 3 → Cân bằng (1) chiếm ưu thế - + 2- -2 HSO4  H + SO4 Ka = 10 [ ] 0,05 – x x x x2 K = 10-2 → x = 0,018 →pH = 1,745 a 0,05 x - + ’ -4,75 Xét cân bằng (2): CH3COOH  CH3COO + H Ka = 10 [ ] 0,01 –y y 0,018 0,018y K' 10 4,75 → y = 9,87.10-6 → = 9,87.10-2 %= 0,0987% a 0,01 y Câu 5 (2,5 điểm) : 1. Có ba bình đựng dung dịch mất nhãn: Bình A (KHCO3 và K2CO3), bình B (KHCO3 và K2SO4), bình C (K2CO3 và K2SO4). Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl, nêu cách nhận biết các bình trên.
  27. 2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi nhỏ từ từ nước clo loãng vào một ống nghiệm đựng dung dịch KI, đến dư. Đáp án 1. Cho BaCl2 (đến dư) vào cả 3 dung dịch A, B, C. Lọc tách kết tủa thu được kết tủa A 1, B1, C1 và 3 dung dịch nước lọc A2, B2, C2. Cho HCl lần lượt tác dụng với mỗi kết tủa và mỗi dung dịch nước lọc: + Nếu từ kết tủa và từ nước lọc đều có khí thoát ra thì ban đầu là dung dịch A: KHCO3 KHCO3 ,BaCl2 (A2 ) CO2  (A) BaCl2 d­ HCl K CO BaCO (A ) 2 3 3 1 CO2  + Nếu từ kết tủa không có khí thoát ra, nhưng từ nước lọc lại có khí thoát ra thì ban đầu là dung dịch B: KHCO3 KHCO3 ,BaCl2 (B2 ) CO2  (B) BaCl2 d­ HCl K SO BaSO (B ) 2 4 4 1 không CO2  + Nếu từ kết tủa có khí thoát ra nhưng có một phần kết tủa không tan trong HCl dư và từ nước lọc không có khí thoát ra thì ban đầu là dung dịch C: BaCl2 d­ C2 H O K2CO3 BaCl d­ 2 không (C) 2  HCl K2SO4 BaCO3 CO2  BaSO4 C 1 BaSO4 2. Nhỏ từ từ nước clo vào dung dịch KI đến dư thì thấy dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng nâu đậm dần, sau đó màu dung dịch lại nhạt dần và đáy ống nghiệm xuất hiện tinh thể màu tím đen. Khi dùng một lượng dư nước clo thì dung dịch mất màu Giải thích: Dung dịch KI không màu, khi nhỏ từ từ nước clo vào thì xảy ra các phản ứng: 2 KI + Cl2 → 2 KCl + I2 KI + I2  KI3 (màu vàng nâu) Nồng độ KI tăng dần làm màu dung dịch đậm dần. KI3 kém bền phân hủy dần thành KI và I2 tinh thể. Do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm nồng độ KI 3 giảm nên màu sắc dung dịch nhạt dần. Do tạo ra I2 tinh thể nên có kết tủa màu tím đen lắng xuống đáy ống nghiệm Khi cho Cl2 dư thì KI phản ứng hết tạo ra. Sau đó I 2 bị oxi hóa hết bởi nước clo dư làm dung dịch mất màu: 2 I2 + 5 Cl2 + 6 H2O → 2 HIO3 + 10 HCl (hỗn hợp axit không màu) Câu 6 (2,0 điểm) : 1. a. Giải thích vì sao đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N 2? Vì sao photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ? b. Tại sao ở nhiệt độ thường lưu huỳnh có tính trơ về phương diện hóa học nhưng khi đun nóng tỏ ra khá hoạt động? 2. a. Có một bình chứa khí NH3 lẫn hơi nước. Nêu phương pháp làm khan NH3. 2+ b. Hãy giải thích tại sao NH3 có khả năng tạo phức chất với một số cation kim loại như Cu , 2+ + Zn , Ag . Đáp án 1.a. – Đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N 2 vì liên kết giữa các nguyên tử photpho kém bền hơn liên kết N N
  28. - Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ vì trong mạng lưới tinh thể Photpho trắng mối liên kết giữa các phân tử P4 ở các nút lưới là liên kết Vanderwaals rất yếu, trong khi đó photpho đỏ có cấu tạo phân tử dạng polime rất bền b. Độ âm điện của lưu huỳnh là 2,5 nên lưu huỳnh là nguyên tố hoạt động nhưng ở điều kiện thường lại tỏ ra trơ vì phân tử ở dạng trùng hợp mạch khép kín. 2. a. Dẫn khí qua vôi sống CaO dư, khi đó xảy ra phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2 Ta thu được NH3 tinh khiết 2+ 2+ + b. Phân tử NH3 có khả năng tạo phức chất với một số cation kim loại như Cu , Zn , Ag do sự liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nguyên tử N với AO trống của các cation (liên kết phối trí trong phức chất) Câu 7 (2,5 điểm) : 1. Nén 2 mol nitơ và 8 mol hiđro vào một bình kín có thể tích 2 lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt cân bằng, áp suất khí trong bình bằng 0,8 áp suất lúc đầu (khi mới cho xong các khí vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong bình. 2. Một hỗn hợp gồm COCl2 (khí) và Al2O3 (rắn) tác dụng theo phương trình: 0 3COCl2 (k) + Al2O3 (r) 3CO2 (k) + 2 AlCl3 (r) H1 = -55,56 kcal Tính nhiệt tạo thành của AlCl3(r) biết: 0 CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) H2 = -26,89 kcal 3 0 2 Al(r) + O2 (k) Al2O3 (r) H = -399,09 kcal 2 3 0 Cgraphit + O2 (k) CO2 (k) H4 = -94,05 kcal 1 0 Cgraphit + O2 (k) CO (k) H = -26,41 kcal 2 5 Đáp án 1. Xét phản ứng: N2 + 3 H2  2 NH3 Số mol lúc đầu 2 8 Số mol phản ứng x 3x 2x Số mol cân bằng 2-x 8 -3x 2x Tổng số mol khí lúc đầu: 2 + 8 = 10 mol Tổng số mol khí lúc cân bằng: (2 - x) + (8- 3x) + 2x = 10- 2x mol Vì thể tích bình và nhiệt độ không đổi nên áp suất trong bình tỉ lệ thuận với số mol khí: p 10 2x cb 0,8 → x = 1 mol pđ 10 Nồng độ các chất ở cân bằng: [NH3] = 1 M; [N2] = 0,5 M; [H2] = 2,5 M Hằng số cân bằng Kc = 0,128 2. Dựa vào dữ kiện đề bài:
  29. H0 399,09 kcal / mol tt Al2O3 H0 94,05 kcal / mol tt CO2 H0 H0 - H0 H0 - (-26,41) -26,89kcal 2 tt COCl2 tt CO tt COCl2 H0 53,3kcal / mol tt COCl2 Vậy: H0 (3. H0 2 H0 ) (3 H0 H0 ) 1 tt CO2 tt AlCl3 tt COCl2 tt Al2O3 =[3.(-94,05) +2. H0 ]- [3.(-53,3)+(-399,09)]= - 55,56 tt AlCl3 → H0 = -166,2 kcal/mol tt AlCl3 Câu 8 (2,0 điểm) : Cho 19,84 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Fe vào V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xong chỉ thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì được 71,86 gam muối khan. a. Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp X. b. Tính V. Đáp án a. Hòa tan X vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A nên có 2 trường hợp xảy ra: Trường hợp 1 HNO3 vừa đủ; phương trình phản ứng 3 Fe3O4 + 28 HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (1) x 3x x/3 Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2) y y y nNO = 0,21 mol Gọi x, y lần lượt là số mol Fe3O4 và Fe trong hỗn hợp X Từ (1) và (2) ta có: x/3 + y = 0,21 (I) 232x + 56y = 19,84 (II) Giải hệ có x = 0,037875 mol; y = 0,197375 mol → Khối lượng của Fe(NO3)3 = (3x + y).242 = 75,262 gam > 71,86 gam (loại) Trường hợp 2 HNO3 thiếu nên sau phản ứng (1), (2) xảy ra phản ứng 3 Fe3O4 + 28 HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (1) x 3x x/3 Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2) a a a Fe + 2 Fe(NO3)3→ 3 Fe(NO3)2 (3) b 2b 3b Muối thu được gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 dư: [(3x+a)-2b].242+3b.180 = 71,86 (III) Trong đó: a+b là số mol của Fe trong hỗn hợp X Mặt khác có: 232x + (a + b). 56 = 19,84 (IV) x/3 + a = 0,21 (V) Giải hệ (III), (IV), (V) được x = 0,03 ; a = 0,2; b = 0,03 Thành phần % Fe3O4 = 35, 08 %; % Fe = 64,92% b. Số mol HNO3 của (1) và (2) là: 28/3.x + 4a =1,08 mol → V của dung dịch HNO3 là V = 1,08 lít hay 1080 ml
  30. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sinh: Số BD: Câu 1. (3,0điểm) a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu Al aXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb. b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y. Câu 2. (2,0điểm) 0 Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 25 C đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được P2 đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P 2 atm. Tính tỉ lệ (giả sử chỉ P1 xảy ra phản ứng C3H8 + O2 CO2 + H2O). Câu 3. (3,0điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: +Y1 +Z1 + I1 C D E1 F + X, xúc me A B 1 1 tác n C +Y2 +Z2 + I2 Biết A là tinh bột và F là bari sunfat. D E2 F Hãy chọn các chất X, B, C 1, C2, Y1, Y2, D1, D22, Z1, Z2, E21, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó. Câu 4. (2,5điểm) Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau: Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200 3 Thể tích khí CO2 (cm ) 0 30 52 78 80 88 91 91 a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích? b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây? c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H 2SO4 0,5M thì thể tích khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích? Câu 5. (3,5điểm) Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 6. (2,0điểm)
  31. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu 7. (2,0điểm) Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 8. (2,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H 2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại? HẾT Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5 Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài. Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2:
  32. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM BÀI THI THÍ SINH (LỚP 9 THCS 10_04_2009) STT Câu Đáp án tham khảo 27a + Xb = 150 1.a a + b = 5 (1,0đ) Biện luận a, b X (Chọn a = 2; b = 3; X = 16 (S)) Tên: nhôm sunfua * CTPT dạng RxOy 1 Rx 70 56 2y 56 2y Lập pt toán học: = R = . = .n (n = : là hóa trị của R) (3,0đ) 16y 30 3 x 3 x Biện luận n R. Chọn n = 3, R = 56 (Fe) 1b * Fe O + 3H SO Fe (SO ) + 3H O (2,0đ) 2 3 2 4 2 4 3 2 0,25mol 0,75mol 0,75.98 mdd = .100 =300gam 24,5 300 Vdd = =250ml 1,2 Ta có pthh: 1C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O 0,2amol amol 0,6amol 0 Theo bài toán C3H8 dư, O2 hết hỗn hợp sau phản ứng (ở 25 C) gồm CO2 và C3H8 dư P2 n2 2 Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích: = P1 n1 (2,0đ) 0 Vì ở 25 C nên H2O ở trạng thái lỏng P2 n1=2a mol; n2=0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = nO2 bđ = nC3H8 bđ) = 0,7 P1 * Chọn đúng các chất: A: (C6H10O5)n C2: C2H5OH X: H2O Y2: O2 B: C6H12O6 D2: CH3COOH C1: CO2 Z2: Ba Y1: Ba(OH)2 E2: (CH3COO)2 Ba D1: BaCO3 I1: Na2SO4 Z1: HCl I2: (NH4)2SO4 3 E1: BaCl2 (3,0đ) * Viết 08 phương trình hóa học: H ,t 0C (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 menruou C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + Na2SO4 men C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 2CH3COOH + Ba (CH3COO)2Ba + H2 (CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2CH3COONH4 3 52 30 ở thời điểm 90 giây: v pư (3) = 0,867 (cm /giây) > v pư (2) = = 0,733; ngược quy luật 4. a 30
  33. (0,5đ) (tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + 1CO2  + H2O 4. b Ta nhận thấy nếu HCl pư hết 3 (0,5đ) VCO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm > VCO2 (tt) CaCO3 hết, HCl dư phản ứng dừng khi mẩu CaCO3 hết. 4 4. c - ở phút đầu tiên. (2,5đ) (1,0đ) - tán nhỏ mẩu CaCO3 hoặc đun nóng hệ phản ứng Không giống nhau. Vì: 4. đ CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2  + H2O (0,5đ) CaSO4 là chất ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm của H2SO4 với CaCO3. Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại. Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất. * Giai đoạn 1: nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai NH4Cl 2NH4Cl + Ba(OH)2 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Có khí mùi khai +  trắng (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 2NH3 + BaSO4 + 2H2O 5 - Chỉ có  trắng Na2SO4 (3,5đ) 2Na2SO4 + Ba(OH)2 2NaOH + BaSO4 - Dung dịch có màu hồng phenolphtalein - Có  , sau đó  tan Zn(NO3)2 Zn(NO3)2 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + Zn(OH)2 Zn(OH)2 + Ba(OH)2 Ba[Zn(OH)4] (hoặc BaZnO2 + H2O) * Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH) 2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm: - ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian ddHCl - ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng dd NaCl t 0C H2 + CuO  Cu + H2O (1) t 0C 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (2) t 0C 6. a H2 + MgO  ko phản ứng (1,0đ) 2HCl + MgO MgCl2 + H2O (3) 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O (5) 6 * Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X (2,0đ) Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I) 40x + 168y + 64z = 20,8 (II) 6. b * Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X (1,0đ) Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol 0,15 0,1 %nMgO = .100 = 50,00(%); %nCuO = .100 = 33,33(%) 0,3 0,3 %nFe3O4 =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
  34. * X có dạng CxHy (x,y≥1; x,y Z ) - nO2 bđ = 0,03mol; nO2 dư = 0,005mol nO2 pư = 0,025mol (nO pư = 0,05mol) - nCO2 = nCaCO3 = 0,015mol nC = 0,015mol 7 nO (CO2) = 0,015.2 = 0,03mol (2,0đ) nO(H2O) = 0,05 – 0,03 = 0,02mol nH = 2nH2O = 2.0,02 = 0,04mol * Lập tỉ lệ x:y = 0,015:0,04 = 3:8 CTPT dạng (C3H8)n CTPT X là C3H8 Gọi CTPT oxit R2O3 Ta có pthh: R2O3 + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2O 8 - Khối lượng muối trong dung dịch sau pư: mR2(SO4)3 = 34,2gam (2,0đ) - Lập phương trình toán học 10,2 34,2 = 2R 48 2R 288 R = 27 (Al) CTPT oxit: Al2O3
  35. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 TẠO Môn: HOÁ HỌC THÁI BÌNH Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. + + 2- 2- Câu 2: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 23,8 gam. B. 86,2 gam. C. 71,4 gam. D. 119 gam. Câu 3: Để xà phòng hóa 1,0 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo đó với 142 gam NaOH trong dung dịch. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trung hòa NaOH dư cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng glixerol thu được từ phản ứng xà phòng hóa là A. 145,2 gam. B. 134,5 gam C. 120,0 gam. D. 103,5 gam. Câu 4: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 5: Cho các chất sau: HOOC-COONa, K2S, H2O, KHCO3, Al(OH)3, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2SO3. Số chất có tính lưỡng tính là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 6: Cho phương trình hóa học: a FeSO4 + b KMnO4 + c NaHSO4 → x Fe2(SO4)3 + y K2SO4 + z MnSO4 + t Na2SO4 + u H2O với a,b,c,x,y,z,t,u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên là A. 46. B. 50. C. 52. D. 28. Câu 7: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ ? A. 2NO(khí)  N2(khí) + O2 (khí) B. N2(khí) + 3H2(khí)  2NH3(khí) C. 2CO2(khí)  2CO(khí) + O2 (khí) D. 2SO3(khí)  2SO2(khí) + O2(khí)
  36. Câu 8: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là A. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag. B. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit. D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức. Câu 9: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: o o H2 / Ni,t H2O t , p,xt Anđehit no, mạch hở X1  X2  X3  Cao su buna. o o H2 / Ni,t H2O, H2 t , p,xt Anđehit no mạch hở X4  X5  X3  Cao su buna. Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ? A. X1. B. bằng nhau. C. X4. D. không xác định được. Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2 ? A. Mg(NO3)2. B. Zn(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 12: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ? A. 2. B. 1. C. 9. D. 12. Câu 13: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 14: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%. Câu 15: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. Alanin. B. Valin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. Câu 16: Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ? A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 66,67%. Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ? A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HBr và HI.
  37. Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 2. B. 1. C. 3 D. 4. Câu 19: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.(7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 41,3 gam. B. 41,1gam. C. 36,3 gam. D. 42,7 gam. Câu 21: Chất A mạch hở có công thức CxHyCl2. Khi cho tất cả các đồng phân của A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có ba ancol có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức phân tử của A là A. C3H6Cl2. B. C4H8Cl2. C. C5H10Cl2. D. C4H6Cl2. Câu 22: Cho các chất sau: 1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh) 2) axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua). 3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo). 4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường). 5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang). Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là A. 2,4,5,3,1. B. 4,2,3,5,1. C. 2,3,4,5,1. D. 4,3,2,1,5. Câu 23: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol A no, đơn chức, mạch hở. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc). Mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. C2H5OH. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen thu được CO2 có khối lượng nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng a (mol) X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịchTrang NaOH 2/4 - Mã đề thi 132 Trang 3/4 - Mã đề thi 132 2a(M). Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-C6H4-COOH. B. HO-C6H4-CH2OH. C. C6H5-CH2OH. D. C6H4(OH)2. Câu 25: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 26: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là A. 9,45. B. 5,85. C. 8,25. D. 9,05.
  38. Câu 27: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3. Câu 28: Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp T là A. 80%. B. 45%. C. 50%. D. 75%. Câu 29: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2. Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2. Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết thể tích các khi đo ở đktc và các ancol đều mạch hở. Công thức 2 ancol X và Y lần lượt là A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 31: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FexOy cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc thu được 0,56 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch X chỉ chứa muối Fe(III). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 20,0 gam. B. 16,0 gam. C. 8,0 gam. D. 10,0 gam. Câu 32: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là A. K và CH3COOCH3. B. K và HCOO-CH3. C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5. Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KI. B. KCl. C. KBr. D. K3PO4. Câu 34: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 Câu 35: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 32,0 gam. B. 3,2 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam. Câu 36: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O. - Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
  39. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là A. 40,00%. B. 46,67%. C. 31,76%. D. 25,41%. Câu 37: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ? A. 0,28 B. 0,32 C. 0,36 D. 0,34 Câu 38: Este đơn chức X không có nhánh, chỉ chứa C,H,O và không chứa các nhóm chức khác. Biết tỉ khối hơi của X so với O2 là 3,125. Khi cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH2-CH2 –CH=CH2. B. CH3COO-CH2-CH=CH2. C. CH 3-CH-CH2 D. CH2-CH2-C=O C=O CH2-O CH2-CH2-O Câu 39: Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước tạo ra 250 ml dung dịch có độ điện ly =1,4%. Nồng độ cân bằng của axit axetic và pH của dung dịch lần lượt bằng: A. 0,1972M và 3,15. B. 0,0028M và 2,55. C. 0,1972M và 2,55. D. 0,0028M và 1,55. Câu 40: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là A. Mg và MgS. B. Cu và Cu2S. C. Cu và CuS. D. Fe và FeS. xt,t0 Câu 41: Cho sơ đồ sau: X + H2  ancol X1. xt,t0 X + O2  axit hữu cơ X2. xt,t0 X1 + X2  C6H10O2 + H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CHO. B. CH2=CH-CHO. C. CH2=C(CH3)-CHO. D. CH3-CHO. Câu 42: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 43: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là A. 14,88. B. 20,48. C. 9,28. D. 1,92. Câu 44: Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là A. 3,2g gam và 0,75M. B. 3,2 gam và 2M. C. 4,2 gam và 1M. D. 4,2 gam và 0,75M. Câu 45: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan ? A. 4. B. 2. C. 6. D. 3.
  40. Câu 46: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y = 5z. B. y = 7z. C. y = z. D. y = 3z. Câu 47: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. C. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 48: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,01. D. 0,02. Câu 49: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là A. 19,7gam. B. 39,4 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85gam. Câu 50: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  41. SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013- 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày 28 – 3 – 2014 Môn: Hóa Họ và tên: LỚP 9 THCS Số báo danh: Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có 01 trang Câu 1 (2,0 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: t0 a) Ca(OH)2 + NaHCO3  b) KMnO4  0 NH3,t c) C6H12O6 + Ag2O  d) Al4C3 + dung dịch KOH  e) CaC2 + dung dịch HCl  2. Hỗn hợp rắn A gồm MgO, CuO, Al2O3. Cho một luồng khí hiđro đi qua hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào một lượng dư dung dịch HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C và chất rắn D. Thêm một lượng sắt dư vào dung dịch C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E và chất rắn F. Cho chất rắn F vào một lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D, dung dịch H và khí I. Cho dung dịch E phản ứng hoàn toàn với một lượng dung dịch NaOH dư thu được kết tủa K. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm trên. Câu 2 (1,75 điểm) 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO 2, CO2, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra sự có mặt các khí đó trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl 2, AlCl3, Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng. Câu 3 (1,75 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y. 2. Cho 0,1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính V. Câu 4 (2,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng etanol với H 2SO4 đặc ở 1700C. Giải thích tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH loãng, dư. 2. Có 100 ml rượu etylic 75o và nước cất đủ dùng, cùng dụng cụ đo thể tích cần thiết, có thể pha được bao nhiêu ml rượu etylic 30o? Hãy trình bày cách pha. 3. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. Câu 5 (2,5 điểm) 1. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính V.
  42. 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam một hiđrocacbon X rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2. Sau các phản ứng thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 0,58 gam. a) Tìm công thức phân tử của X, biết 60 < MX < 150. b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X, biết X có chứa vòng benzen. Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Br = 80; Ag = 108. HẾT
  43. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014 Môn: HÓA Khóa ngày 28-3-2014 Câu 1 (2,0 điểm) 1. (0,75 điểm) a) Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O Ca(OH)2 + 2NaHCO3  CaCO3 + Na2CO3 t0 b) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0 NH3,t c) C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag↓ d) Al4C3 + 4H2O + 4KOH  4KAlO2 + 3CH4↑ e) CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2↑ 2. (1,25 điểm) + A tác dụng với H2: t0 CuO + H2  Cu + H2O (1) + B tác dụng với dung dịch HCl: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (2) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (3) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (4) + C tác dụng với Fe: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (5) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu (6) + F tác dụng với dung dịch HCl: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (5) + E tác dụng với dung dịch NaOH: MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (7) FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (8) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (9) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (10) (2 phương trình đúng cho 0,25 điểm) Câu 2 (1,75 điểm) 1. (0,75 điểm) Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch H2S dư, xuất hiện kết tủa màu vàng chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có SO2. SO2 + 2H2S  3S↓ + 2H2O Hỗn hợp khí còn lại gồm C 2H4 và CO2 cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có kết tủa trắng, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O Khí còn lại cho qua nước brom dư, nước brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có C2H4. C2H4 + Br2  C2H4Br2 (Nhận ra sự có mặt của mỗi khí cho 0,25 điểm) 2. (1,0 điểm)
  44. * Tách CuO: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, được dung dịch B gồm CuCl 2, AlCl3 và chất rắn C gồm CuO, Al2O3. Cho chất rắn C vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy phần không tan, thu được CuO, phần nước lọc chứa muối NaAlO2. Al2O3 + 2 NaOH → 2NaAlO2 + H2O * Tách Al2O3: Sục khí CO2 dư vào phần nước lọc chứa NaAlO 2, thu được kết tủa Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O * Tách CuCl2: Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa Cu(OH) 2 và dung dịch D. Hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được CuCl2. AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O * Tách AlCl3: Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thu được kết tủa Al(OH) 3, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được AlCl3. CO2 + NaOH → NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3H2O Câu 3 (1,75 điểm) 1. (0,75 điểm) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑ a 2a a Mg + 2HCl  MgCl2 + H2↑ b 2b b Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Mg có trong hỗn hợp X. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 2(a + b)36,5.100 Khối lượng dung dịch Y = 56a + 24b + - 2(a + b) = 419a + 387b 20 127a C% (FeCl )= = 0,1576 → a = b 2 419a + 387b 95a → C% (MgCl )= = 11,79% 2 419a + 387a 2. (1,0 điểm) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (1) a 2a H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O (2) (0,005 – a) (0,005 – a) HCl + NaOH  NaCl + H2O (3) b b 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O (4) 0,01 - b (0,01 – b) ( ) 2 n = 0,1.0,05 = 0,005 mol; n = 0,1.0,1 = 0,01 mol H2SO4 HCl n = 0,2V mol; n = 0,1V mol NaOH Ba(OH)2 Gọi a là số mol H2SO4 tham gia phản ứng (1) → (0,005 – a) là số mol H 2SO4 tham gia phản ứng (2)
  45. Gọi b là số mol HCl tham gia phản ứng (3) → (0,01 – b) là số mol HCl tham gia phản ứng (4) Ta có: 2a + b = 0,2V (*) 0,01 - b (0,005 - a) + = 0,1V ( ) 2 ( ) 0,01 – 2a + 0,01 – b = 0,2V 2a + b = 0,02 – 0,2V ( ) Từ (*) và ( ) suy ra: 0,2V = 0,02 – 0,2V V = 0,05 Câu 4 (2,0 điểm) 1. (0,5 điểm) Sản phẩm sinh ra ngoài C2H4 còn có CO2, SO2 (do H2SO4 đặc, nóng oxi hóa chất hữu cơ) và C2H5OH bị cuốn theo. Dung dịch NaOH phản ứng với CO2, SO2. (0,25 điểm) 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O C2H5OH tan một phần trong dung dịch NaOH loãng. 2. (0,5 điểm) 100.75 Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 100 ml rượu 750 là: = 75 ml 100 3x Gọi x (ml) là thể tích rượu 300 pha được, thể tích rượu nguyên chất cần dùng là: 10 3x Vậy: 75 → x = 250 10 Cách pha như sau: Lấy 100 ml rượu 75 o cho vào ống đong rồi thêm nước cho đủ 250 ml ta được rượu etylic 30o. ( 0,25 điểm ) 3. (1,0 điểm) 12,42 n = = 0,46mol Al 27 Gọi a, b lần lượt là số mol của N2O và N2 có trong 1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y, ta có hệ: 1,344 a+b = = 0,06 22,4 44a + 28b = 18.2 = 36 a + b x = 0,03 mol; y = 0,03 mol 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1) 0,08 0,08 0,03 10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O (2) 0,1 0,1 0,03 Giả sử sản phẩm khử chỉ có khí N2O và N2, ta có: nAl = 0,08 + 0,1 = 0,18 mol < 0,46 mol: Vô lí → Sản phẩm khử còn có NH4NO3. 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 5H2O (0,46 – 0,18) 0,105 Vậy: m = 213.0,46 + 80.0,105 = 106,38 Câu 5 (2,5 điểm) 1. (1,25 điểm)
  46. Gọi số mol của C2H2, C2H4, C2H6, H2 trong hỗn hợp Y lần lượt là a, b, c, d. Ni C H + H 0 C H 2 2 2 t 2 4 b b b C H + 2H Ni C H 2 2 2 t0 2 6 c 2c c C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3 a a C2H4 + Br2  C2H4Br2 b b C2H6 + 3,5O2  2CO2 + 3H2O c 2c 3c t0 2H2 + O2  2H2O d d Theo bài ra ta có: 12 16 nC Ag = a = = 0,05 mol ; nBr = b = = 0,1 mol ; 2 2 240 2 160 2,24 n = 2c = = 0,1 mol c = 0,05 mol CO2 22,4 4,5 n = 3c + d = = 0,25 mol d = 0,1 mol H2O 18 nX = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol V = 0,5.22,4 = 11,2 2. (1,25 điểm) a) Gọi công thức phân tử của X là CxHy với số mol là a. Phương trình hóa học: t0 y CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + H2O 2 a ax 0,5ay CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Nếu dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: ax + 0,5ay = 4,42 (1) mX = 12ax + ay = 1,06 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: ax = 0,08; ay = 0,1. x : y = 0,08 : 0,1 = 4 : 5 X: (C4H5)n Theo bài ra ta có: 60 < 53n < 150 1,13 < n < 2,83. Vì n nguyên nên: n = 2 Công thức phân tử của X là: C8H10. b) Các công thức cấu tạo có thể có của X: C2H5 CH3 CH3 CH3 H3C CH3 CH3
  47. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SÓC TRĂNG Năm học 2010-2011 Đề chính thức Môn: Hóa học - Lớp 9 (Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề) ___ Câu I (5 điểm): 1. Chỉ dùng kim loại Bari hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau: FeCl3 , Na2SO4 , CuCl2 , NaNO3. (2,5 điểm) 2. Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tìm m? (2,5 điểm) Câu II (5 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : (2,0 điểm) a. Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong. b. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. 2. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg. Cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa. (3,0 điểm) a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4. c. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. Câu III(5 điểm): 1. Trên hai đĩa cân đặt hai cốc dung dịch HCl và H 2SO4 loãng có khối lượng bằng nhau, cân thăng bằng. -Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25gam CaCO3. -Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 (a) gam Al. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn giữ vị trí thăng bằng. Hãy viết phương trình phản ứng và tính (a), biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (2,5 điểm) 2. Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. (2,5 điểm) Câu IV (5 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi chuyển hoá sau: (2,0 điểm) C6H5Br CaC2 C2H2 C6H6 C6H12 2. Hỗn hợp X ở (đktc) gồm một ankan và một anken. Cho 3,36 lít hỗn hợp X qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam Brôm tham gia phản ứng. Biết 3,36 lít hỗn hợp X nặng 6,5 gam. (3,0 điểm)
  48. a. Tìm công thức phân tử của ankan và anken, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. b. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH (dư), sau đó thêm BaCl2 dư thì thu được bao nhiêu gam chất kết tủa? Viết phản ứng. (Cho Fe=56, Al=27, Mg=24, Cu=64, Ba=137, Ca=40, Zn=65, O=16, S=32, H=1, C=12) Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn của NXB Giáo dục.
  49. ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG Câu 1(5đ) 1(2,5đ) Cho kim loại Ba vào các mẫu thử trên, đầu tiên có phản ứng: Ba + 2 H2O Ba(OH)2+ H2(k) Mẫu nào có kết tủa nâu đỏ là FeCl3 3Ba(OH)2+ 2FeCl3 2Fe(OH)3(r)nâu + 3BaCl2 Mẫu có kết tủa trắng là Na2SO4 Ba(OH)2) + Na2SO4 BaSO4(r) + 2NaOH Mẫu nào cho kết tủa xanh là CuCl2 Ba(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2( r) + BaCl2 Mẫu không có hiện tượng gì là NaNO3 m 1,12 Ta có : nFe = (mol) ; nNO = = 0,05(mol) 56 22,4 2. (2,5đ) 6 m mO = 6 – m (g) nO = (mol) 2 2 32 Ta có : Fe Fe+3 + 3e m 3m 56 56 N+5 + 3e N+2 3 0,05 0,05 -2 O2 + 4e 2O 6 m 4 (6 m) 32 32 3m 4 (6 m) Theo định luật bảo toàn electron ta có : = 3 0,05 + m = 5,04 (g) 56 32 Câu 2(5đ) 1.(2đ) a) Kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 b) Kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần. 6KOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3K2SO4 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O 2.(3đ) a. Các phương trình phản ứng: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (2) MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4  (3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4  (4)
  50. 2- 2+ b. Tính nồng độ CuSO4 : Vì BaCl2 dư nên ion SO4 sẽ kết tủa hết với ion Ba . 2- 11,65 Số mol CuSO4 = Số mol SO 4 = số mol BaSO 4  = = 0,05 Nồng độ dung dịch 233 0,05 CuSO4 = = 0,25 M 0,2 c. Tính khối lượng từng kim loại : Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt là x, y, theo phương trình phản ứng (1), (2) số mol Cu tạo thành : x + 1,5y. Ta có : (x + 1,5y) 64 – (24x + 27y) = 3,47– 1,29 = 2,18 (*) Theo phương trình phản ứng (3) , (4): (x + 1,5y) 233 =11,65 ( ) 40x + 69y = 2,18 Kết hợp (*) và ( ) ta có hệ : 233x + 349,5y = 11,65 Giải hệ ta được: x = y = 0,02 (mol) Khối lượng Mg = 0,02. 24 = 0,48 g. Khối lượng Al = 1,29 – 0,48 = 0,81 g. Câu 3(5đ) - Cốc thứ nhất: Số mol CaCO3 = 25 :100 = 0,25 mol. 1(2,5đ) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0.25 0,25 khối lượng tăng thêm : 25 – 0,25 x 44 = 14gam. - Để cân thăng bằng , ở cốc thứ hai , sau khi H2 bay đi , thì khối lượng cũng phải tăng 14gam 2 Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 a 3 a/27 . 27 2 a .3 .2 => a - = 14 27 . 2 Giải được a = 15,75gam. 2(2,5đ) Ta có RO + H2SO4 RSO4 + H2O (R + 16) 98g (R + 96)g Giả sử hoà tan 1 mol RO Khối lượng dd thu được = (R + 16) + (98 : 4,9).100 = R + 2016 R 96 C%( RSO4) = .100% = 5,87% R 2016 Giải phương trình ta được: R = 24, kim loại hoá trị II là Mg. IV(5đ) 1.(2đ) CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 0,5 to 3C2H2  C6H6 0,5 xt,to 0,5 C6H6 + 3 H2  C6H12
  51. Fe,t0 0,5 C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr 2.(3đ) Đặt CTPT của X, Y lần lượt là CnH2n + 2 và CmH2m Điều kiện: 1 n 4 và 2 m 4 ( m, n nguyên dương) Cho hổn hợp khí qua dd nước brom X: CnH2n + 2 + Br2 Không phản ứng 0,25 Y: CmH2m + Br2 CmH2mBr2 Gọi số mol X, Y trong hỗn hợp lần lượt là a và b ta có: 3,36 a + b = = 0,15 (mol) 0,25 22,4 0,25 8 nY = nBrom = b = = 0,05 (mol) a = 0,1 mol 160 Theo khối lượng hỗn hợp: (14n + 2)0,1 + 14m . 0,05 = 6,5 0,25 Rút gọn: 2n + m = 9 Vì cần thoả mãn điều kiện: 1 n 4 và 2 m 4 ( m, n nguyên dương) Chỉ hợp lí khi n = m = 3 0,5 Vậy công thức phân thức phân tử X là C3H8; Y là C3H6. 0,25 2/ Ta có các PTHH xảy ra: C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O 0,25 0,1 0,3 mol 2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O 0,25 0,05 0,15 mol 0,25 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,45 0,9 0,45 mol 0,5 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl 0,45 0,45 0,45 mol mrắn = 0,45 . 197 = 88,65g