Bộ đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019

doc 13 trang thaodu 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019

  1. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 – MÃ ĐỀ: 132 Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A C6H5NH2. B C2H5OH. C CH3NH2. D H2NCH2COOH. Câu 2: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A C2H5OH. B CH3COOCH3. C CH3COOH. D HCOOCH3. Câu 3: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A b - c = 2a. B b- c = 4a. C b - c = 3a. D b = c –a. Câu 4: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A Fructozơ. B Saccarozo. C Tinh bột. D Glucozơ. Câu 5: Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình A hidro hóa chất béo lỏng. B đề hidro hóa chất béo. C xà phòng hóa chất béo. D thủy phân chất béo. Câu 6: Một amin đơn chức chứa 45,16% N về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của amin đó là (C = 12, N = 14, H =1) A C4H9N B C6H5NH2. C CH3NH2. D C2H5NH2. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm carboxyl COOH và 1 nhóm Amino NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (N = 14, C = 12, Cl = 35,5, O = 16) A 76,16. B 60,48. C 62,58. D 66,96. axit Câu 8: Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thủy phân X + H2O  Y + Z (Y, Z là đồng phân của nhau). Vây X là A Saccarozơ. B Tinh bột. C Glucozơ. D Xenlulozơ. Câu 9: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A C15H31COOH và glixerol. B C17H35COONa và glixerol. C C15H31COONa và glixerol. D C15H31COONa và etanol. Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 11: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A (2), (5), (7). B (1), (2), (6). C (2), (3), (7). D (2), (3), (5). Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. (2) Triolein làm mất màu nước brom. (3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được nilon-6. (5) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol . (6) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A 3 B 4 C 5 D 2 Câu 13: Cặp kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường ? A Ca, Mg. B Fe, K. C Na, Ba. D Ba, Zn. Câu 14: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A Có khả năng khúc xạ ánh sáng B Có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt. C Dễ dát mỏng, có ánh kim. D Mềm, có tỉ khối lớn. Câu 15: Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan (Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1) A 5,92. B 20,04. C 13,32. D 19,24. Câu 16: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Để loại bỏ được tạp chất ta dùng A bột Ag dư, lọc. B bột Al dư. C bột Fe dư. D bột Cu dư. Câu 17: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Poli(vinyl clorua). B Policaproamit (nilon-6). C Polistiren. D Xenlulozơ. Câu 18: Khi nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím là do chuối xanh có chứa thành phần A Protein. B Xenlulozơ. C Tinh bột. D Glucozơ Câu 19: Polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là (C = 12, H = 1, Cl = 35.5) A Polietilen (PE). B Polistiren (PS). C Polivinylclorua (PVC). D Polipropilen (PP). Câu 20: Alanin không phản ứng với A Dung dịch Na2SO4. B Dung dịch HCl. C Dung dịch NaOH. D Dung dịch C2H5OH. Câu 21: Amin nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa trắng? A NH3. B C2H5NH2. C C6H5NH2. D CH3)2NH. Câu 22: Để xà phòng hóa 13,2 gam etylaxetat cần dùng Vml dd NaOH 1M, khối lượng muối và V (ml) của NaOH lần lượt là (Na = 23, C = 12, O = 16) A 12,3 gam và 150ml. B 12,3 gam và 100ml. C 16,4 gam và 100ml D 16,4 gam và 150ml.
  2. Câu 23: Khí Metylamin tiếp xúc với dung dịch đậm đặc nào sau đây tạo hiện tượng khói trắng A NH3. B HNO3. C HCl. D H2SO4. Câu 24: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùngđể dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Vậy công thức của tơ nitron (hay còn được gọi là tơ olon) là A (-CH2-CHCN-)n. B (-CF2-CF2-)n. C (-CH2-CHCl-)n. D (-CH2 – CH2-)n Câu 25: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch mà xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Các chất X, Y, Z lần lượt là A Fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. B Saccarozơ, tripanmitin, anđehit axetic. C Saccarozơ, triolein, glucozơ. D Glixerol, glucozơ, metyl axetat. Câu 26: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc), kim loại đó là A Fe = 56. B Zn = 65. C Al = 27. D Na = 23. Câu 27: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là A Fe, Cu. B Mg, Ag. C Cu, Fe. D Ag, Mg. Câu 28: Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ, protein, andehitaxetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho dung dịch xanh lam là A 4 B 1 C 2 D 3 Câu 29: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A Cu + AgNO3. B Fe + Cu(NO3)2. C Zn + Fe(NO3)2. D Ag + Cu(NO3)2. Câu 30: Nilon – 6,6 không thuộc loại tơ A Tổng hợp. B poliamit. C Nhân tạo. D Hóa học. Câu 31: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? A Nhường eletron tạo thành ion âm. B Nhường electron tạo thành ion dương. C Nhận electron tạo thành ion âm. D Nhận electron tạo thành ion dương. Câu 32: Phản ứng màu Biure là phản ứng giữa - - A Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh lam. B Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh tím. C Tinh bột với I2 cho phức màu xanh tím. D Tinh bột với I2 cho phức màu xanh lam. Câu 33: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A Vinylaxetat và metylacrylat. B Glucozơ và fructozơ. C Axit axetic và metylfomat. D Tinh bột và xenlulozơ. Câu 34: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là A (C6H10O5)n. B [C6H9O2(OH)3]n. C (C6H12O6)n. D [C6H7O2(OH)3]n. Câu 35: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag thu được là ( Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) (C = 12, O = 16, Ag = 108, N = 14) A 32,4 gam. B 24,3 gam. C 16,2 gam. D 21,6 gam. Câu 36: Metylpropionat có công thức tương ứng là A C2H5COOC2H3. B C2H5COOCH3. C CH3COOC2H5. D CH3COOC2H3. Câu 37: Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là A trimetyl amin. B Nicotin. C Benzyl amin. D Anilin. Câu 38: Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 17,6 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (C = 12, O = 16, H = 1) A 30,0. B 15,0. C 25,0. D 22,5. Câu 39: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 40: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A CH3OH. B HCl. C NaCl. D NaOH. ===HẾT===
  3. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 – MÃ ĐỀ: 234 Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là A Cu, Fe. B Mg, Ag. C Ag, Mg. D Fe, Cu. Câu 2: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A b - c = 2a. B b = c –a. C b - c = 3a. D b- c = 4a. Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A Ag + Cu(NO3)2. B Zn + Fe(NO3)2. C Cu + AgNO3. D Fe + Cu(NO3)2. Câu 4: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch mà xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Các chất X, Y, Z lần lượt là A Glixerol, glucozơ, metyl axetat. B Saccarozơ, triolein, glucozơ. C Fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. D Saccarozơ, tripanmitin, anđehit axetic. Câu 5: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3. Khối lượng Ag thu được là ( Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) (C = 12, O = 16, Ag = 108, N = 14) A 21,6 gam. B 24,3 gam. C 32,4 gam. D 16,2 gam. Câu 6: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Để loại bỏ được tạp chất ta dùng A bột Cu dư. B bột Ag dư, lọc. C bột Al dư. D bột Fe dư. axit Câu 7: Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thủy phân X + H2O  Y + Z (Y, Z là đồng phân của nhau). Vây X là A Xenlulozơ. B Glucozơ. C Saccarozơ. D Tinh bột. Câu 8: Một amin đơn chức chứa 45,16% N về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của amin đó là (C = 12, N = 14, H =1) A C6H5NH2. B C2H5NH2. C C4H9N D CH3NH2. Câu 9: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A (2), (3), (7). B (2), (3), (5). C (1), (2), (6). D (2), (5), (7). Câu 10: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A CH3COOH. B CH3COOCH3. C HCOOCH3. D C2H5OH. Câu 11: Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là A Nicotin. B trimetyl amin. C Benzyl amin. D Anilin. Câu 12: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là A 2 B 4 C 1 D 3 Câu 13: Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình A đề hidro hóa chất béo. B thủy phân chất béo. C xà phòng hóa chất béo. D hidro hóa chất béo lỏng. Câu 14: Alanin không phản ứng với A Dung dịch Na2SO4. B Dung dịch HCl. C Dung dịch NaOH. D Dung dịch C2H5OH. Câu 15: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A NaCl. B NaOH. C HCl. D CH3OH. Câu 16: Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan (Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1) A 19,24. B 5,92. C 20,04. D 13,32. Câu 17: Khi nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím là do chuối xanh có chứa thành phần A Xenlulozơ. B Glucozơ C Protein. D Tinh bột. Câu 18: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A C17H35COONa và glixerol.B C15H31COONa và etanol. C C15H31COOH và glixerol. D C15H31COONa và glixerol. Câu 19: Cặp kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường ?
  4. A Ca, Mg. B Ba, Zn. C Na, Ba. D Fe, K. Câu 20: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A Vinylaxetat và metylacrylat. B Axit axetic và metylfomat. C Glucozơ và fructozơ. D Tinh bột và xenlulozơ. Câu 21: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là A [C6H9O2(OH)3]n. B [C6H7O2(OH)3]n. C (C6H12O6)n. D (C6H10O5)n. Câu 22: Metylpropionat có công thức tương ứng là A CH3COOC2H3. B C2H5COOCH3. C C2H5COOC2H3. D CH3COOC2H5. Câu 23: Polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là (C = 12, H = 1, Cl = 35.5) A Polistiren (PS). B Polivinylclorua (PVC). C Polietilen (PE). D Polipropilen (PP). Câu 24: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc), kim loại đó là A Na = 23. B Al = 27. C Fe = 56. D Zn = 65. Câu 25: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùngđể dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Vậy công thức của tơ nitron (hay còn được gọi là tơ olon) là A (-CH2-CHCN-)n. B (-CH2-CHCl-)n. C (-CF2-CF2-)n. D (-CH2 – CH2-)n Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm carboxyl COOH và 1 nhóm Amino NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (N = 14, C = 12, Cl = 35,5, O = 16) A 66,96. B 76,16. C 60,48. D 62,58. Câu 27: Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 17,6 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (C = 12, O = 16, H = 1) A 30,0. B 22,5. C 15,0. D 25,0. Câu 28: Nilon – 6,6 không thuộc loại tơ A Nhân tạo. B Hóa học. C Tổng hợp. D poliamit. Câu 29: Để xà phòng hóa 13,2 gam etylaxetat cần dùng Vml dd NaOH 1M, khối lượng muối và V (ml) của NaOH lần lượt là (Na = 23, C = 12, O = 16) A 12,3 gam và 100ml. B 16,4 gam và 100ml C 16,4 gam và 150ml. D 12,3 gam và 150ml. Câu 30: Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ, protein, andehitaxetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho dung dịch xanh lam là A 3 B 2 C 4 D 1 Câu 31: Phản ứng màu Biure là phản ứng giữa - A Tinh bột với I2 cho phức màu xanh lam. B Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh tím. - C Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh lam. D Tinh bột với I2 cho phức màu xanh tím. Câu 32: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? A Nhận electron tạo thành ion dương. B Nhường electron tạo thành ion dương. C Nhường eletron tạo thành ion âm. D Nhận electron tạo thành ion âm. Câu 33: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. C CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 34: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Polistiren. B Poli(vinyl clorua). C Xenlulozơ. D Policaproamit (nilon-6). Câu 35: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A H2NCH2COOH. B C6H5NH2. C C2H5OH. D CH3NH2. Câu 36: Amin nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa trắng? A CH3)2NH. B NH3. C C6H5NH2. D C2H5NH2. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. (2) Triolein làm mất màu nước brom. (3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được nilon-6. (5) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol . (6) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A 2 B 5 C 3 D 4 Câu 38: Khí Metylamin tiếp xúc với dung dịch đậm đặc nào sau đây tạo hiện tượng khói trắng A NH3. B HCl. C H2SO4. D HNO3. Câu 39: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A Fructozơ. B Glucozơ. C Tinh bột. D Saccarozo. Câu 40: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A Mềm, có tỉ khối lớn. B Có khả năng khúc xạ ánh sáng. C Dễ dát mỏng, có ánh kim. D Có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt. ===HẾT===
  5. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 – MÃ ĐỀ: 321 Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A Cu + AgNO3. B Zn + Fe(NO3)2. C Fe + Cu(NO3)2. D Ag + Cu(NO3)2. Câu 2: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch mà xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Các chất X, Y, Z lần lượt là A Glixerol, glucozơ, metyl axetat. B Fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. C Saccarozơ, tripanmitin, anđehit axetic. D Saccarozơ, triolein, glucozơ. Câu 3: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A b - c = 2a. B b = c –a. C b- c = 4a. D b - c = 3a. Câu 4: Alanin không phản ứng với A Dung dịch NaOH. B Dung dịch Na2SO4. C Dung dịch C2H5OH. D Dung dịch HCl. Câu 5: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Poli(vinyl clorua). B Polistiren. C Xenlulozơ. D Policaproamit (nilon-6). Câu 6: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. B CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 7: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? A Nhận electron tạo thành ion dương. B Nhường eletron tạo thành ion âm. C Nhận electron tạo thành ion âm. D Nhường electron tạo thành ion dương. Câu 8: Metylpropionat có công thức tương ứng là A C2H5COOC2H3. B CH3COOC2H3. C C2H5COOCH3. D CH3COOC2H5. Câu 9: Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ, protein, andehitaxetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho dung dịch xanh lam là A 2 B 1 C 3 D 4 Câu 10: Amin nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa trắng? A C2H5NH2. B NH3. C (CH3)2NH. D C6H5NH2. Câu 11: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A Fructozơ. B Saccarozo. C Tinh bột. D Glucozơ. Câu 12: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A CH3NH2. B C6H5NH2. C C2H5OH. D H2NCH2COOH. Câu 13: Để xà phòng hóa 13,2 gam etylaxetat cần dùng Vml dd NaOH 1M, khối lượng muối và V (ml) của NaOH lần lượt là (Na = 23, C = 12, O = 16) A 12,3 gam và 100ml. B 12,3 gam và 150ml. C 16,4 gam và 150ml. D 16,4 gam và 100ml Câu 14: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A (1), (2), (6). B (2), (3), (5). C (2), (5), (7). D (2), (3), (7). Câu 15: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là A 3 B 4 C 2 D 1 Câu 16: Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 17,6 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (C = 12, O = 16, H = 1) A 15,0. B 22,5. C 25,0. D 30,0. Câu 17: Một amin đơn chức chứa 45,16% N về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của amin đó là (C = 12, N = 14, H =1) A C2H5NH2. B C6H5NH2. C CH3NH2. D C4H9N Câu 18: Polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là (C = 12, H = 1, Cl = 35.5)
  6. A Polistiren (PS). B Polietilen (PE). C Polivinylclorua (PVC). D Polipropilen (PP). Câu 19: Khí Metylamin tiếp xúc với dung dịch đậm đặc nào sau đây tạo hiện tượng khói trắng A H2SO4. B HCl. C HNO3. D NH3. Câu 20: Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan (Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1) A 5,92. B 19,24. C 13,32. D 20,04. Câu 21: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùngđể dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Vậy công thức của tơ nitron (hay còn được gọi là tơ olon) là A (-CH2-CHCN-)n. B (-CF2-CF2-)n. C (-CH2-CHCl-)n. D (-CH2 – CH2-)n. Câu 22: Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là A Nicotin. B trimetyl amin. C Anilin. D Benzyl amin. Câu 23: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A HCl. B NaOH. C CH3OH. D NaCl. Câu 24: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A HCOOCH3. B C2H5OH. C CH3COOH. D CH3COOCH3. Câu 25: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A Vinylaxetat và metylacrylat. B Glucozơ và fructozơ. C Tinh bột và xenlulozơ. D Axit axetic và metylfomat. Câu 26: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Để loại bỏ được tạp chất ta dùng A bột Cu dư. B bột Fe dư. C bột Ag dư, lọc. D bột Al dư. axit Câu 27: Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thủy phân X + H2O  Y + Z (Y, Z là đồng phân của nhau). Vây X là A Tinh bột. B Xenlulozơ. C Saccarozơ. D Glucozơ. Câu 28: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A C15H31COONa và etanol. B C17H35COONa và glixerol. C C15H31COOH và glixerol. D C15H31COONa và glixerol. Câu 29: Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình A thủy phân chất béo. B hidro hóa chất béo lỏng. C xà phòng hóa chất béo. D đề hidro hóa chất béo. Câu 30: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag thu được là ( Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) (C = 12, O = 16, Ag = 108, N = 14) A 21,6 gam. B 24,3 gam. C 32,4 gam. D 16,2 gam. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. (2) Triolein làm mất màu nước brom. (3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được nilon-6. (5) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol . (6) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A 3 B 2 C 5 D 4 Câu 32: Cặp kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường ? A Ca, Mg. B Na, Ba. C Ba, Zn. D Fe, K. Câu 33: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là A [C6H7O2(OH)3]n. B (C6H12O6)n. C (C6H10O5)n. D [C6H9O2(OH)3]n. Câu 34: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A Dễ dát mỏng, có ánh kim. B Có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt. C Mềm, có tỉ khối lớn. D Có khả năng khúc xạ ánh sáng Câu 35: Khi nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím là do chuối xanh có chứa thành phần A Glucozơ B Tinh bột. C Protein. D Xenlulozơ. Câu 36: Nilon – 6,6 không thuộc loại tơ A poliamit. B Nhân tạo. C Hóa học. D Tổng hợp. Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm carboxyl COOH và 1 nhóm Amino NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (N = 14, C = 12, Cl = 35,5, O = 16) A 76,16. B 62,58. C 60,48. D 66,96. Câu 38: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc), kim loại đó là A Fe = 56. B Al = 27. C Na = 23. D Zn = 65. Câu 39: Phản ứng màu Biure là phản ứng giữa - A Tinh bột với I2 cho phức màu xanh tím. B Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh tím. - C Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh lam. D Tinh bột với I2 cho phức màu xanh lam. Câu 40: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là A Fe, Cu. B Mg, Ag. C Ag, Mg. D Cu, Fe. ===HẾT===
  7. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 – MÃ ĐỀ: 421 Chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là (C = 12, H = 1, Cl = 35.5) A Polistiren (PS). B Polivinylclorua (PVC). C Polietilen (PE). D Polipropilen (PP). Câu 2: Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình A xà phòng hóa chất béo. B hidro hóa chất béo lỏng. C thủy phân chất béo. D đề hidro hóa chất béo. Câu 3: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A NaCl. B HCl. C CH3OH. D NaOH. axit Câu 4: Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thủy phân X + H2O  Y + Z (Y, Z là đồng phân của nhau). Vây X là A Glucozơ. B Saccarozơ. C Xenlulozơ. D Tinh bột. Câu 5: Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ, protein, andehitaxetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho dung dịch xanh lam là A 3 B 4 C 1 D 2 Câu 6: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là A Ag, Mg. B Fe, Cu. C Mg, Ag. D Cu, Fe. Câu 7: Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 17,6 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (C = 12, O = 16, H = 1) A 30,0. B 22,5. C 15,0. D 25,0. Câu 8: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A H2NCH2COOH. B C6H5NH2. C CH3NH2. D C2H5OH. Câu 9: Một amin đơn chức chứa 45,16% N về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của amin đó là (C = 12, N = 14, H =1) A CH3NH2. B C6H5NH2. C C2H5NH2. D C4H9N Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag thu được là ( Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) (C = 12, O = 16, Ag = 108, N = 14) A 16,2 gam. B 24,3 gam. C 32,4 gam. D 21,6 gam. Câu 11: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch mà xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Các chất X, Y, Z lần lượt là A Saccarozơ, tripanmitin, anđehit axetic. B Saccarozơ, triolein, glucozơ. C Glixerol, glucozơ, metyl axetat. D Fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm carboxyl COOH và 1 nhóm Amino NH 2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (N = 14, C = 12, Cl = 35,5, O = 16) A 60,48. B 66,96. C 76,16. D 62,58. Câu 13: Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là A Anilin. B Nicotin. C Benzyl amin. D trimetyl amin. Câu 14: Amin nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa trắng? A C6H5NH2. B C2H5NH2. C CH3)2NH. D NH3. Câu 15: Phản ứng màu Biure là phản ứng giữa A Tinh bột với I2 cho phức màu xanh tím. B Tinh bột với I2 cho phức màu xanh lam. - - C Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh lam. D Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh tím. Câu 16: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc), kim loại đó là A Fe = 56. B Na = 23. C Al = 27. D Zn = 65. Câu 17: Cặp kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường ? A Ba, Zn. B Ca, Mg. C Na, Ba. D Fe, K. Câu 18: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A (2), (3), (7). B (2), (3), (5). C (2), (5), (7). D (1), (2), (6). Câu 19: Alanin không phản ứng với A Dung dịch NaOH. B Dung dịch C2H5OH. C Dung dịch Na2SO4. D Dung dịch HCl. Câu 20: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
  8. A Zn + Fe(NO3)2. B Fe + Cu(NO3)2. C Cu + AgNO3. D Ag + Cu(NO3)2. Câu 21: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A C17H35COONa và glixerol.B C15H31COOH và glixerol. C C15H31COONa và etanol. D C15H31COONa và glixerol. Câu 22: Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan (Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1) A 19,24. B 13,32. C 20,04. D 5,92. Câu 23: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 24: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A Axit axetic và metylfomat. B Vinylaxetat và metylacrylat. C Tinh bột và xenlulozơ. D Glucozơ và fructozơ. Câu 25: Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A b- c = 4a. B b = c –a. C b - c = 3a. D b - c = 2a. Câu 26: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Để loại bỏ được tạp chất ta dùng A bột Al dư. B bột Ag dư, lọc. C bột Fe dư. D bột Cu dư. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. (2) Triolein làm mất màu nước brom. (3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được nilon-6. (5) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol . (6) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A 2 B 5 C 3 D 4 Câu 28: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là A (C6H12O6)n. B (C6H10O5)n. C [C6H7O2(OH)3]n. D [C6H9O2(OH)3]n. Câu 29: Metylpropionat có công thức tương ứng là A C2H5COOCH3. B CH3COOC2H5. C CH3COOC2H3. D C2H5COOC2H3. Câu 30: Khi nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím là do chuối xanh có chứa thành phần A Glucozơ B Xenlulozơ. C Tinh bột. D Protein. Câu 31: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Xenlulozơ. B Poli(vinyl clorua). C Polistiren. D Policaproamit (nilon-6). Câu 32: Khí Metylamin tiếp xúc với dung dịch đậm đặc nào sau đây tạo hiện tượng khói trắng A HNO3. B H2SO4. C NH3. D HCl. Câu 33: Để xà phòng hóa 13,2 gam etylaxetat cần dùng Vml dd NaOH 1M, khối lượng muối và V (ml) của NaOH lần lượt là (Na = 23, C = 12, O = 16) A 16,4 gam và 100ml B 16,4 gam và 150ml. C 12,3 gam và 100ml. D 12,3 gam và 150ml. Câu 34: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? A Nhường electron tạo thành ion dương. B Nhận electron tạo thành ion âm. C Nhận electron tạo thành ion dương. D Nhường eletron tạo thành ion âm. Câu 35: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A C2H5OH. B CH3COOCH3. C HCOOCH3. D CH3COOH. Câu 36: Nilon – 6,6 không thuộc loại tơ A Nhân tạo. B poliamit. C Hóa học. D Tổng hợp. Câu 37: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là A 3 B 1 C 2 D 4 Câu 38: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A Dễ dát mỏng, có ánh kim. B Mềm, có tỉ khối lớn. C Có khả năng khúc xạ ánh sáng D Có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt. Câu 39: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùngđể dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Vậy công thức của tơ nitron (hay còn được gọi là tơ olon) là A (-CH2-CHCl-)n. B (-CH2 – CH2-)n C (-CF2-CF2-)n. D (-CH2-CHCN-)n. Câu 40: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A Tinh bột. B Saccarozo. C Fructozơ. D Glucozơ. ===HẾT===
  9. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 Ðáp án : 132 1. D 2. D 3. B 4. D 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. A 11. A 12. A 13. C 14. C 15. B 16. D 17. B 18. C 19. C 20. A 21. C 22. A 23. C 24. A 25. C 26. A 27. A 28. D 29. D 30. C 31. B 32. B 33. D 34. D 35. B 36. B 37. B 38. D 39. B 40.B Ðáp án : 234 1. D 2. D 3. A 4. B 5. B 6. A 7. C 8. D 9. D 10. C 11. A 12. A 13. D 14. A 15. C 16. C 17. D 18. D 19. C 20. D 21. B 22. B 23. B 24. C 25. A 26. A 27. B 28. A 29. D 30. A 31. B 32. B 33. C 34. D 35. A 36. C 37. C 38. B 39. B 40. C Ðáp án : 321 1. D 2. D 3. C 4. B 5. D 6. C 7. D 8. C 9. C 10. D 11. D 12. D 13. B 14. C 15. C 16. B 17. C 18. C 19. B 20. D 21. A 22. A 23. A 24. A 25. C 26. A 27. C 28. D 29. B 30. B 31. A 32. B 33. A 34. A 35. B 36. B 37. D 38. A 39. B 40. A Ðáp án : 421 1. B 2. B 3. B 4. B 5. A 6. B 7. B 8. A 9. A 10. B 11. B 12. B 13. B 14. A 15. D 16. A 17. C 18. C 19. C 20. D 21. D 22. C 23. D 24. C 25. A 26. D 27. C 28. C 29. A 30. C 31. D 32. D 33. D 34. A 35. C 36. A 37. C 38. A 39. D 40. D
  10. TỔ: HÓA – SINH THPT ĐỀ THI HỌC KÌ I (2018 – 2019) MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12 – MÃ ĐỀ: Chọn đáp án đúng nhất ## Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là C15H31COONa và glixerol. C15H31COONa và etanol. C15H31COOH và glixerol. C17H35COONa và glixerol. Metylpropionat có công thức tương ứng là C2H5COOCH3. C2H5COOC2H3. CH3COOC2H5. CH3COOC2H3. Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3. C2H5OH. CH3COOH. CH3COOCH3. Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình hidro hóa chất béo lỏng. xà phòng hóa chất béo. đề hidro hóa chất béo. thủy phân chất béo. Để xà phòng hóa 13,2 gam etylaxetat cần dùng Vml dd NaOH 1M, khối lượng muối và V (ml) của NaOH lần lượt là (Na = 23, C = 12, O = 16) 12,3 gam và 150ml. 16,4 gam và 150ml. 16,4 gam và 100ml 12,3 gam và 100ml. Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat, natri stearat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là b- c = 4a. b - c = 3a. b - c = 2a. b = c –a. Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n. [C6H9O2(OH)3]n. (C6H10O5)n. (C6H12O6)n. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là Glucozơ. Tinh bột. Saccarozo. Fructozơ. axit Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thủy phân X + H2O  Y + Z (Y, Z là đồng phân của nhau). Vây X là Saccarozơ. Glucozơ. Tinh bột. Xenlulozơ. Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag thu được là ( Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%) (C = 12, O = 16, Ag = 108, N = 14) 24,3 gam. 32,4 gam. 16,2 gam. 21,6 gam. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau Tinh bột và xenlulozơ. Glucozơ và fructozơ. Axit axetic và metylfomat.
  11. Vinylaxetat và metylacrylat. Lên men m gam tinh bột với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 17,6 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,6 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là (C = 12, O = 16, H = 1) 22,5. 25,0. 15,0. 30,0. Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là Nicotin. Benzyl amin. Anilin. trimetyl amin. Khí Metylamin tiếp xúc với dung dịch đậm đặc nào sau đây tạo hiện tượng khói trắng HCl. H2SO4. HNO3. NH3. Amin nào sau đây làm mất màu dung dịch brom, tạo kết tủa trắng? C6H5NH2. NH3. C2H5NH2. (CH3)2NH. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là H2NCH2COOH. C6H5NH2. C2H5OH. CH3NH2. Alanin không phản ứng với Dung dịch Na2SO4. Dung dịch HCl. Dung dịch NaOH. Dung dịch C2H5OH. Phản ứng màu Biure là phản ứng giữa - Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh tím. Tinh bột với I2 cho phức màu xanh lam. - Protein với Cu(OH)2/OH cho phức xanh lam. Tinh bột với I2 cho phức màu xanh tím. Một amin đơn chức chứa 45,16% N về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của amin đó là (C = 12, N = 14, H =1) CH3NH2. C6H5NH2. C2H5NH2. C4H9N Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm carboxyl COOH và 1 nhóm Amino NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (N = 14, C = 12, Cl = 35,5, O = 16) 66,96. 62,58. 76,16. 60,48. Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùngđể dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Vậy công thức của tơ nitron (hay còn được gọi là tơ olon) là (-CH2-CHCN-)n. (-CH2-CHCl-)n. (-CF2-CF2-)n. (-CH2 – CH2-)n Nilon – 6,6 không thuộc loại tơ Nhân tạo. Tổng hợp. Hóa học. poliamit. Polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là (C = 12, H = 1, Cl = 35.5) Polivinylclorua (PVC). Polietilen (PE).
  12. Polipropilen (PP). Polistiren (PS). Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? Policaproamit (nilon-6). Poli(vinyl clorua). Polistiren. Xenlulozơ. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là (2), (5), (7). (1), (2), (6). (2), (3), (7). (2), (3), (5). Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Khi nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy có màu xanh tím là do chuối xanh có chứa thành phần Tinh bột. Protein. Xenlulozơ. Glucozơ Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là Chất Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 Tạo dung dịch mà xanh lam Y Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 mất màu Z Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag Saccarozơ, triolein, glucozơ. Fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ. Saccarozơ, tripanmitin, anđehit axetic. Glixerol, glucozơ, metyl axetat. Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm. (2) Triolein làm mất màu nước brom. (3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (4) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được nilon-6. (5) Phản ứng xà phòng hóa chất béo luôn thu được các axit béo và glixerol . (6) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là 3 4 2 5 Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? HCl. NaCl. CH3OH. NaOH. Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ, protein, andehitaxetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường cho dung dịch xanh lam là 3 4 2 1 Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10-4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? Dễ dát mỏng, có ánh kim. Có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt. Có khả năng khúc xạ ánh sáng Mềm, có tỉ khối lớn. Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây? Nhường electron tạo thành ion dương. Nhường eletron tạo thành ion âm.
  13. Nhận electron tạo thành ion âm. Nhận electron tạo thành ion dương. Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Để loại bỏ được tạp chất ta dùng bột Cu dư. bột Fe dư. bột Ag dư, lọc. bột Al dư. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Ycó thể là Fe, Cu. Cu, Fe. Mg, Ag. Ag, Mg. Cặp chất không xảy ra phản ứng là Ag + Cu(NO3)2. Fe + Cu(NO3)2. Cu + AgNO3. Zn + Fe(NO3)2. Cặp kim loại nào sau đây tan trong nước ở nhiệt độ thường ? Na, Ba. Ca, Mg. Fe, K. Ba, Zn. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 2: nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là 2 1 3 4 Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc), kim loại đó là Fe = 56. Na = 23. Al = 27. Zn = 65. Cho 3,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan (Mg = 24, N = 14, O = 16, H = 1) 20,04. 13,32. 19,24. 5,92. @@