Câu hỏi ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6

docx 12 trang thaodu 7040
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6

  1. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 ` A.Bài tập trắc nghiệm Dạng 1.Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 1.Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 10. Khi đó: A. M 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 . B. M 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10 . C. M 4; 5; 6; 7; 8; 9 . D. M 4; 5; 6; 7; 8; 9;10 . 2.Cho tập hợp N x N /5 x 11 . Khi đó: A. N 6; 7; 8; 9;10;11 . B. N 5; 6; 7; 8; 9;10 C. N 5; 6; 7; 8; 9;10;11 D. N 6; 7; 8; 9;10 3.Tập hợp P x N / x 5 được hiểu là tập hợp A. các số tự nhiên nhỏ hơn 5. B. các số tự nhiên không vượt quá 5. C. các số tự nhiên nhỏ hơn 5. D. các số tự nhiên khác không không vượt quá 5. 4.Tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4 là A.  3; 2; 1; 0;1; 2; 3 . B.  3; 2; 1; 0;1; 2; 3; 4 . C.  2; 1; 0;1; 2; 3 . D.  2; 1; 0;1; 2; 3; 4 5.Cho A 1; 2; 3 khẳng định nào sau đây là sai ? A. 1 A . B. 2 A . C. 4A . D. 3A . 6.Cho A 1; 2; 3 và B 2; 3 khẳng định nào sau đây là đúng ? A. B A . B. BA . C. B  A . D. B  A . 7.Cho A 1; 2; 3 ; B 0;1; 2 và C A  B . Khi đó, tập hợp C là: A. C 2 . B. C 1 . C. C 0;1; 2; 3 . D. C 1; 2 . 8.Cho hai tập hợp A 1; 2; 3; 4; 5; B 1; 3 . Tập hợp nào sau đây là tập hợp con của cả hai tập hợp A và B ? A. 1; 2 . B. 3; 5 . C. 1; 3; 5 . D.  . 9.Tập hợp N 5; 6; 7; 8; 9;10;11 có số phần tử là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 10.Tập hợp P 2; 3; 4; ;100 có bao nhiêu phần tử ? A. 97. B. 98. C. 99. D. 100. 11.Tập hợp Q 1; 3; 5; ; 201 có số phần tử là A. 100. B. 101. C. 102. D. 103. 12.Số x trong biểu thức 3x – 2 = 7 có giá trị bằng: A. 9. B. 5. C. 3. D. 7. 13.Nếu 2.(x + 2) = 24 thì x bằng A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. 14.Với a Z; n N khi đó an bằng C. a + a + + a D. a.a a A. a.n. B. a + n. (n số hạng) (n thừa số) 15.Biểu thức 35.32 có kết quả là A. 37. B. 33. C. 310. D. 97. 16.Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau A. 130. B. 230. C. 330. D. 430. 17.Cho số 42 0. Viết thêm vào chữ số nào vào dấu ( ) để được số chia hết cho 2; 3 và 9. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 18.Cho a, b N , khi đó a – b là số tự nhiên nếu: A. a < b. B C. ba . D. a b . Hà 5: 0941504057 1
  2. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 19. Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là A. 8. B. – 8. C. 2. D. – 2. 20. Kết quả phép tính 2.(- 5) + (- 3).(- 4) là A. – 22. B. – 2. C. 2. D. 22. 21. Biểu thức 3 5 bằng A. 2. B. – 2. C. 8. D. – 8. 22.Tập hợp A = {bàn; ghế; bút; sách; vở} có bao nhiêu phần tử ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 23.Tập hợp các số tự nhiên lẻ không nhỏ hơn 3 và không vượt quá 15 là: A.3;5;7;9;11;13 B.5;7;9;11;13;15 C.5;7;9;11;13 D. 3;5;7;9;11;13;15 24.Cho một dãy các số sau ; 6; 10; 14; theo thứ tự thì các số trong dấu ( ) là: A. 2 và 16. B. 18 và 2. C. 2 và 18. D. 4 và 18. 25.Phép tính 34 được hiểu là: A. 3 + 3 + 3 + 3. B. 3×4. C. 3×3×3×3. D. 3:4. 26.Điều kiện để phép trừ a – b (a, b là hai số tự nhiên) thực hiện được là: A. a b . B. a b . C. a b và b 0 . D. a b và b 0 . 27.Cho hai số tự nhiên a và b, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = b.q + r. Khi đó r có điều kiện gì ? A. r 0 . B. 0 r b . C. 0 r b . D. 0 r b . 28.Trong mỗi phép chia số tự nhiên bất kỳ cho 4 số dư có thể là những số nào ? A. 1; 2; 3. B. 1; 2; 3; 4. C. 0; 1; 2; 3. D. đáp án khác. 29.Cho hai tập hợp A 2;3;4;5;6;7;8 và B 3;5;7 khi đó cách viết nào sau đây không đúng ? A. 6 A;6B . B. 5 A;5 B . C. B  A . D. A  B . 30. Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ? A. 48 + 54. B. 80 + 17 + 9. C. 54 – 36. D. 60 – 14. 31. Sô 43* chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là: A. 2 hoặc 5. B. 5 hoặc 8. C. 8 hoặc 2. D. 0 hoặc 4. 32. Cho các số 621; 1205; 1327; 6354. Có mấy số chia hết cho 9 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 33. Có bao nhiêu số nguyên tố có một chữ số ? A. 4. B. 5. C. 10. D. 3. 34. Số nào là số nguyên tố trong các số sau ? A. 77. B. 83. C. 87. D. 39. 35. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7 36. Ước chung của 12 và 30 là: A. ước của 12. B. ước của 30. C. ước của 6. D. đáp án khác. 37. Cho các câu sau : (I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. (II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. (III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. (IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất. (V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? A. (I) → (III) → (IV). B. (I) → (IV) → (V). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (V) → (IV). 38. Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? Hà 5: 0941504057 2
  3. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 A. giới hạn ở một đầu. B. kéo dài mãi về một phía. C. giới hạn ở hai đầu. D. kéo dài mãi về hai phía. 39. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ? A. a b. B. M  a. C. N  xy. D. M a. 40. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P. C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng. 41. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì: A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. đáp án khác. 42. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số. 43. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó: A. M nằm giữa O và N. B. N nằm giữa O và M. C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác. 44. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A. IM = IN. B. IM + IN = MN. C. IM = IN = . D. đáp án khác. 2 45. Hai tia chung gốc, nằm cùng phía trên một đường thẳng là: A. hai tia trùng nhau. B. hai tia đối nhau. C. hai tia phân biệt. D. hai tia không có điểm chung. Dạng 2.Trắc nghiệm điền khuyết 1.Điền từ (cụm từ) vào dấu ( ) để được khẳng định đúng. a) Trong ba điểm , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đi qua hai điểm phân biệt A và B. c) Hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được gọi là . d) Hai tia chung gốc nằm về hai phía trên một đường thẳng gọi là hai tia e) Hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa được gọi là đoạn thẳng AB. f) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON, nếu thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. g) Điểm nằm giữa hai điểm và nếu AC + BC = AB. h) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B và cách đều hai điểm A và B được gọi là của đoạn thẳng AB. i) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Khi đó điểm nằm giữa hai điểm và . k) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia . 2.Điền số, biểu thức vào ô trống sao cho đúng Bảng 1. Lũy thừa cơ số số mũ giá trị của lũy thừa 32 2002 2002 2002 0 24 Bảng 2. a 5 48 4 b 7 12 6 UCLN(a, b) BCNN(a, b) Hà 5: 0941504057 3
  4. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 UCLN(a,b).BCNN(a,b) a.b 3.Điền số thích hợp vào ô trống A. 5 10 □. B. 20 15 □. C. 40 . 2 □. D. 20 4 □. E. 70 20 □. F. 24 : 4 □. Dạng 3.Trắc nghiệm ghép đôi 1.Hãy chọn (nối) mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp Bảng 1. CỘT A CỘT B 1.Tập hợp x thỏa mãn x – 9 = 1 là a.tập hợp không có phần tử nào. 2.Tập hợp x thỏa mãn x2 = 9 là b.tập hợp có một phần tử 3. 3.Tập hợp bội của 3 là c.tập hợp có hai phần tử. 4.Tập hợp x thỏa mãn x2 = -1 là d.tập hợp có một phần tử là -1. 5.Tập hợp x thỏa mãn x + 1 = 1 là e.tập hợp có một phần tử 0. f.tập hợp có vô số phần tử. Bảng 2. CỘT A CỘT B 1) 300 = A) 2.3.5. F) 22.3.5. 2) 30 = B) 3.4.25. G) 4.15. 3) 280 = C) 22.3.52. H) 22.33. 4) 108 = D) 23.5.7. I) 2.3.18. 5) 60 = E) 2.4.35. K) 2.15. Bảng 3. CỘT A CỘT B 1) (- 4)2 = A) 27 2) - 42 = B) - 20 3) 33 = C) 10 4) (- 3)3 = D) - 10 5) 10 = E) - 16 6) (-2). (+5) = F) - 27 7) - 20 = G) 9 8) (-4).(-5) = H) 16 I) 20 Bảng 4. CỘT A CỘT B A) AB= MA + MB. A B M 1) MAB M A B 2) B) AB . MA MB 2 Hà 5: 0941504057 4
  5. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 A M B M AB 3) C) . MA MB M MAB D) . MA MB A B 4) A M B MAB 5) E) . MA MB M F) AB = MB - MA. A B 6) G) AB = MA - MB. 2.Lấy các số ở cột A đặt vào các vị trí phù hợp ở cột B. CỘT A CỘT B 1347 2515 A. Những số chia hết cho 3 là: 6534 2148 B. Những số chia hết cho 9 là: 1205 1201 C. Những số chia hết cho 3 không chia hết cho 9 là: 120 3103 D. Những số chia hết cho 2 là: 39258 640 E. Những số chia hết cho 2; 3 và 5 là: Dạng 4.Trắc nghiệm đúng, sai 1.Đánh dấu đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống tương ứng với các ô sau: a) Hai đường thẳng phân biệt có nhiều nhất một điểm chung . □ b) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A và điểm B. □ c) Nếu TV + VA = TA thì T nằm giữa V và A. □ 1 d) Nếu AM + MB = AB và AM = AB thì M là trung điểm của AB. □ 2 e) Ba điểm không thẳng hàng luôn nằm trên một đường thẳng. □ f) Đường thẳng luôn kéo dài mãi về một phía. □ g) Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. □ h) Những số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6. □ i) Có duy nhất một số nguyên tố chẵn là số 2. □ k) Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả. □ l) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt dấu trừ trước kết quả. □ m) Khi nhân hai số âm với nhau ta được kết quả là một số âm. □ 2.Đánh dấu “x” vào ô trống mà em chọn Câu Đúng Sai A) Giá trị tuyệt đối của (-3) là - 3. B) Luỹ thừa bậc n của a là n thừa số a nhân với nhau. C) Nhiệt độ giảm 20C nghĩa là tăng – 20C. D) Điểm M là trung điểm của AB thì AM = MB. E) Nếu AM = MB thì M là trung điểm của AB. F) Số a là hợp số khi nó có nhiều hơn hai ước. Hà 5: 0941504057 5
  6. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 G) Các số nguyên tố có một chữ số là : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9. H) Nếu 2 – x = - 7 thì x = 9. I) Nếu x = 3 thì x = 3 hoặc x = - 3. K) Nếu x3 = 8 thì x = 2 hoặc x = -2. L) – (a – b + c) = - a + b – c. B.Bài tập tự luận 1.Thực hiện phép tính 2 10 2 A 12:390: 500 125 35.7  B 2 .3 1 8 :3 C 1999 2000 2001 2002 D = [(-8) + (-7)] + 13 E = (- 203) + 134 + (- 97) + (- 34) F = 52 . 32 + 25.91 G = 75: 73 – 62 . 2 + 23.22 H = 37 25 23 I = 15 ( 23) 23 K = 28 28 ( 34) 2.Tìm x, biết a) x 10 .20 20 b) 3x 10 :10 50 c) 4 3x 4 2 18 d) x - 5 = 3 e)2x 5 7 f) 2(x 1 - 3) – 1 = 7 g) x 5 20 12 7 h) 10 2x 25 3x 3.Tìm UCLN và BCNN của a) 48 và 120. b) 54 và 90. c) 168 và 180. d) 24; 30 và 80. e) 108 và 72 f) 300 ; 160 và 56. 4.Các bài toán có lời giải dựa trên BCNN và UCLN 4.1. Trong một buổi lao động trong cây trồng vườn trường của lớp 6A, học sinh được chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm học sinh nhóm I phải trồng 12 cây, mỗi học sinh nhóm II phải trồng 10 cây. Tính số học sinh mỗi nhóm, biết rằng 2 nhóm trồng được tổng số cây bằng nhau và trong khoảng từ 150 đến 200 cây. 4.2.Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? 4.3.Số học sinh của một khối trong trường là bao nhiêu, biết rằng nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều dư 1 học sinh, nếu xếp hàng 7 thì vừa đủ và số học sinh chưa đến 400. 4.4. Số học sinh của một trường trong khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó. 4.5.Một mảnh vườn hình chữ nhật có kích thước là 105m và 60m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp, khi đó tổng số cây trồng được la bao nhiêu ? 4.6.Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ ? 5.Bài tập hình học Hà 5: 0941504057 6
  7. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 5.1.Cho đoạn thẳng AC = 7 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm. a.Tính độ dài đoạn thẳng AB. b.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. So sánh BC và CD. c.Điểm C có là trung điểm của BD không? 5.2.Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm; AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB. 5.3.Cho hai tia đối nhau Hx và Hy. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm B, C sao cho HB = 6cm, HC = 4cm. Gọi M, N là trung điểm thứ tự của HB, HC. a) Tính độ dài đoạn MN. b) Lấy điểm A không thẳng hàng với B, C rồi nối A với H, B, C, M, N. Hãy vẽ hiình và ghi lại tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ. 5.4.Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. a.Tính MR và RN. b.Lấy P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP=NQ= 3 cm. Tính PR; RQ. c.Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không ? Vì sao? 5.5.Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm. a.Tính AB. b.Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3 cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao? 5.6.Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm. a.Tính AB. b.Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c.Tính BC; CA. d.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1. Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ? A. 48 + 54. B. 80 + 17 + 9. C. 54 – 36. D. 60 – 14. Câu 2. Sô 43* chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là: A. 2 hoặc 5. B. 5 hoặc 8. C. 8 hoặc 2. D. 0 hoặc 4. Câu 3. Cho các số 621; 1205; 1327; 6354. Có mấy số chia hết cho 9 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên tố có một chữ số ? A. 4. B. 5. C. 10. D. 3. Câu 5. Số nào là số nguyên tố trong các số sau ? A. 77. B. 83. C. 87. D. 39. Câu 6. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7 Câu 7. Ước chung của 12 và 30 là: A. ước của 12. B. ước của 30. C. ước của 6. D. đáp án khác. Câu 8. Cho các câu sau : (I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. (II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. Hà 5: 0941504057 7
  8. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 (III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. (IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất. (V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? A. (I) → (III) → (IV). B. (I) → (IV) → (V). C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (V) → (IV). II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Bài 1. (3,0 điểm) a) Tính: 80 – (4.52 – 3.22) b) Tìm x, biết: 123 – 5.(x + 4) = 38 c) Cho tập hợp A các ước của 12, tập hợp B các ước của 9. Hãy tìm giao của hai tập hợp A và B. Bài 2. (2,5 điểm) Ba đội dân công phải trồng một số cây như nhau. Mỗi người đội I trồng 6 cây, mỗi người đội II trồng 8 cây, mỗi người đội III trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. Bài 3. (0,5 điểm) Có bao nhiêu bội của 4 từ 10 đến 2008. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1. Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ? A. 47 + 54. B. 80 + 17 + 9. C. 54 – 36. D. 60 – 18. Câu 2. Sô 45* chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là: A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 3. Cho các số 6021; 1215; 1327; 6354. Có mấy số chia hết cho 9 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 10. Câu 5. Số nào là số nguyên tố trong các số sau ? A. 77. B. 81. C. 87. D. 73. Câu 6. Số 108 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.32 B. 33.4 C. 23.32 D. 22.33 Câu 7. Ước chung của 18 và 15 là: A. ước của 3. B. ước của 6. C. ước của 15. D. ước của 8. Câu 8. Cho các câu sau : (I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. (II) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. (III) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất. (IV) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. (V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ? A. (I) → (III) → (IV). B. (I) → (IV) → (V). C. (I) → (V) → (III). D. (I) → (V) → (IV). II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Bài 1. (3,0 điểm) a) Tính: 80 – (4.52 – 3.22) Hà 5: 0941504057 8
  9. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 b) Tìm x, biết: 123 – 5.(x + 4) = 38 c) Cho tập hợp A các ước của 12, tập hợp B các ước của 9. Hãy tìm giao của hai tập hợp A và B. Bài 2. (2,5 điểm) Ba đội dân công phải trồng một số cây như nhau. Mỗi người đội I trồng 6 cây, mỗi người đội II trồng 8 cây, mỗi người đội III trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. Bài 3. (0,5 điểm) Có bao nhiêu bội của 4 từ 10 đến 2008. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 ĐỀ 1 Bài 1: a. Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10 bằng 2 cách. b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Bài 2: Cho M = {x; y}, điền ký hiệu ;  ;  ; = vào ô trống: x M {y} M {x; y} M z M Bài 3: Viết số 629 dưới dạng lũy thừa của 10. Bài 5: Tìm x: Bài 4: Thực hiện phép tính: a. (158 - x) :7 = 20 a. (5346 – 2808) : 54 + 51 b. 2x – 138 = 23 . 32 b. 187 . (38 + 62) – 87 .(62 + 38) c. 231 - (x – 6 ) =1339 :13 c. 23 .16 - 23 . 14 d. 10 + 2x = 45 : 43 d. 25.{32 : [12 – 4 + 4. (16 : 8)]} Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: A = 50 + 51 + 52 + + 99 + 100 B = 12 . 62 . 32 + 32 + 72 + 20 ĐỀ 2 Bài 1: Cho hai tập hợp: A = {n N/ n 6} B = {x N*/ x+1=0} Viết tập hợp A, B dưới dạng liệt kê và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp. Bài 2: Cho M = {1;3;5;7;9}. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp có 2 phần tử. Bài 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số ? Bài 5: Tìm x: Bài 4: Thực hiện phép tính: a. 70 - 5.(2x - 3) = 45 a. 24:{300 : [375 – (150 + 15. 5]} b. 156 – (x + 61) = 82 b. 1449 : {[216 + 184 : 8).9]} c. 6.(5x + 35) = 330 c. 56 : 53 + 3 . 32 d. 936 - (4x + 24) = 72 d. 2195.1952 - 952. 427 - 1952. 1768 Bài 6: Tính giá trị của biểu thức: P = 20 + 22 + 24 + .96 + 98 H = 30 + 31 + 32 + 33 + 30 . 31 . 32.33 ĐỀ 3 Bài 1: Cho 2 tập hợp A = {1; 2; 3} và B ={x N / x < 4} a. Viết tập hợp B dưới dạng liệt kê phần tử. b. Hai tập hợp A và B có bằng nhau không? Vì sao? c. Viết tất cả các tập hợp con của A. Bài 2: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số ? Bài 3: Tính tồng d. 33 . 35 : 34 + 22 . 2. 20 35 + 38 + 41 + . + 92 + 95 e. Bài 4: Thực hiện phép tính: Bài 5: Tìm x: a. A =  46 – ( 16 + 71.4) : 15  – 2 a. 5.(3 x + 34) = 515 b. B = 24 . 5 –  131 – ( 13 – 4 )2  b. (158 - x) : 7 = 20 c. 222 + 224 + 226 + . . . . + 444 c. (7x - 28) .13 = 0 d. 218 + (97 - x) = 313 Bài 6: Cho A = 5002.5002 và B = 5000.5004 . Không được tính giá trị của A, B, hãy so sánh A và B. ĐỀ 4 Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng 2 cách: a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6. b) B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17. Hà 5: 0941504057 9
  10. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 c) D là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7. Bài 2: Cho A= {a, b, c, d}. Hãy viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp A. Bài 3: Thực hiện phép tính: a. 127 . 36 + 64. 127 – 27. 100 b. 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]} c.5 7 : 55 - 7 . 70 d. 2.125.18 + 36.252 + 4.223.9 Bài 4: Tìm x: a. (2x – 39) . 7 + 3 = 80 b. [(3x + 1)3 ]5 = 150 c. 2436 . (5x + 103) = 12 d. 294 - (7x - 217) = 38 . 311 : 316 + 62 Bài 5: Tính hiệu của số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau? Bài 6: Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một quyển sách có 126 trang? Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x biết: a) x – (-15) = 50 + (-26) b) 22. 33 – 2x = - 146 Bài 2: (1,5 điểm)Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi tham quan. Tính số học sinh biết rằng nếu xếp 35 người hoặc 40 người lên xe thì vừa đủ. Bài 3: (2 điểm)Trên tia Ox a) Vẽ đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 7cm b) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? c) Tính độ dài đoạn thẳng AB. ĐỀ SỐ 1 Vòng tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: (0,5đ) Tập hợp A = {10; 12; ; 112} có số phần tử là: A. 102 B. 103 C.52 D.51 Câu 2: (0,5đ) Kết quả phép chia abcabc cho abc là bao nhiêu: A. 2 B. 101 C. 1001 D.abc Câu 3: (0,5đ) Kết quả 315: 35 bằng bao nhiêu ? A. 110 B. 35 C.33 D.310 Câu 4:(0,5đ) Trong các số sau, số nào không phải là số chính phương A. 13 + 23 B. 123.123 C.3.4.5.6.7 - 3 D. 32 + 42 Câu 5: (0,5đ) Tổng các số nguyên x thoả mản -10 < x < 13 là: A. 46 B. 47 C. 23 D. 33 Câu 6:(0,5đ) Số x mà 5 – (26 – 9) = x – (15 – 6) là: A. -2 B. -1 C. -21 D.-3 Câu 7: (0,5đ) ƯCLN(60, 504) bằng: A. 4 B. 12 C.9 D.24 Câu 8: (0,5đ) Khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn số -8 và -2 trên trục số là bao nhiêu ? A. -6 B. 10 C. -10 D.6 Câu 9: (0,5đ) Vẽ ba đường thẳng. Số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là: A. 1 B. 2 C.4 D.3 E. 0 Câu 10: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì: A. Tia MN trùng với tia MP B. Tia MP trùng với tia NP C. Tia PM trùng với tia PN D. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau ĐỀ SỐ 2 Hà 5: 0941504057 10
  11. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 Vòng tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì: A. Tia MN trùng với tia MP B. Tia PM trùng với tia PN C. Tia MP trùng với tia NP D. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau Câu 2: (0,5đ) Kết quả phép chia abcabc cho abc là bao nhiêu: A.1001 B. 101 C. 2 D.abc Câu 3: (0,5đ) Kết quả 315: 35 bằng bao nhiêu ? A. 110 B. 35 C.310 D.33 Câu 4:(0,5đ) Trong các số sau, số nào không phải là số chính phương A. 13 + 23 B. 123.123 C. 32 + 42 D.3.4.5.6.7 – 3 Câu 5: (0,5đ) Tổng các số nguyên x thoả mản -10 < x < 13 là: A. 23 B. 47 C.46 D. 33 Câu 6:(0,5đ) Số x mà 5 – (26 – 9) = x – (15 – 6) là: A. -2 B.-3 C. -21 D. -1 Câu 7: (0,5đ) ƯCLN(60, 504) bằng: A. 12 B. 4 C.9 D.24 Câu 8: (0,5đ) Khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn số -8 và -2 trên trục số là bao nhiêu ? A. -6 B. 6 C. -10 D.10 Câu 9: (0,5đ) Vẽ ba đường thẳng. Số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là: A. 1 B. 2 C.3 D.4 E. 0 Câu 10: (0,5đ) Tập hợp A = {10; 12; ; 112} có số phần tử là: A. 52 B. 103 C.102 D.51 ĐỀ SỐ 3 Vòng tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: (0,5đ) Vẽ ba đường thẳng. Số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là: A. 1 B. 4 C.2 D.3 E. 0 Câu 2: (0,5đ) Kết quả phép chia abcabc cho abc là bao nhiêu: A. 2 B. 1001 C. 101 D.abc Câu 3: (0,5đ) Kết quả 315: 35 bằng bao nhiêu ? A. 110 B. 310 C.33 D.35 Câu 4:(0,5đ) Trong các số sau, số nào không phải là số chính phương A.3.4.5.6.7 - 3 B. 123.123 C. 13 + 23 D. 32 + 42 Câu 5: (0,5đ) Tổng các số nguyên x thoả mản -10 < x < 13 là: A. 33 B. 47 C. 23 D. 46 Câu 6:(0,5đ) Số x mà 5 – (26 – 9) = x – (15 – 6) là: A. -3 B. -1 C. -21 D.-2 Câu 7: (0,5đ) ƯCLN(60, 504) bằng: A. 4 B. 9 C.12 D.24 Câu 8: (0,5đ) Khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn số -8 và -2 trên trục số là bao nhiêu ? A. -6 B. 10 C. 6 D.-10 Hà 5: 0941504057 11
  12. ÔN TẬP HK I TOÁN 6 Câu 9: (0,5đ) Tập hợp A = {10; 12; ; 112} có số phần tử là: A. 102 B. 52 C.103 D.51 Câu 10: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì: A. Tia MN trùng với tia MP B. Tia MP trùng với tia NP C. Tia PM trùng với tia PN D. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau ĐỀ SỐ 4 Vòng tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: (0,5đ) Khoảng cách giữa hai điểm biểu diễn số -8 và -2 trên trục số là bao nhiêu ? A. 6 B. 10 C. -10 D.-6 Câu 2: (0,5đ) Kết quả phép chia abcabc cho abc là bao nhiêu: A. 2 B. 101 C. abc D.1001 Câu 3: (0,5đ) Kết quả 315: 35 bằng bao nhiêu ? A. 310 B. 35 C.33 D.110 Câu 4:(0,5đ) Trong các số sau, số nào không phải là số chính phương A. 13 + 23 B. 3.4.5.6.7 - 3 C.123.123 D. 32 + 42 Câu 5: (0,5đ) Tổng các số nguyên x thoả mản -10 < x < 13 là: A. 47 B. 46 C. 23 D. 33 Câu 6:(0,5đ) Số x mà 5 – (26 – 9) = x – (15 – 6) là: A. -2 B. -1 C. -3 D.-21 Câu 7: (0,5đ) ƯCLN(60, 504) bằng: A. 4 B. 24 C.9 D.12 Câu 8: (0,5đ) Tập hợp A = {10; 12; ; 112} có số phần tử là: A. 102 B. 103 C.51 D.52 Câu 9: (0,5đ) Vẽ ba đường thẳng. Số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là: A. 1 B. 2 C.4 D.3 E. 0 Câu 10: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì: A. Tia PM trùng với tia PN B. Tia MN trùng với tia MP C. Tia MP trùng với tia NP D. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau Hà 5: 0941504057 12