Câu hỏi trắc nghiệm Chương III: Điện xoay chiều - Môn Vật lý Lớp 12

doc 6 trang thaodu 5330
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Chương III: Điện xoay chiều - Môn Vật lý Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_chuong_iii_dien_xoay_chieu_mon_vat_ly_lo.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Chương III: Điện xoay chiều - Môn Vật lý Lớp 12

  1. CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng : A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Tần số D. Suất điện động Câu 2. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được tính bằng: I 0 I 0 A. I = B. I = I0 2 C. I =2I0 D. I = 2 2 Câu 3. Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được tính bằng: U 0 U 0 A. U = B. U = C. U = 2U0 D. U = U0 2 2 2 Câu 4. Khi cho dòng điện xoay chiều i =I 0 cos t(A) = I cos t (A) qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trung bình trên điện trở sau một chu kì là 2 2 2 2 A . P = Ri B . P = RI0 C. P = R I D. P = RI Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A.Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2 B.Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4 Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4 Câu 7. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là : 1 1 A. ZC=2 fC B. ZC= fC C. ZC= D. ZC= 2 fC fC Câu 8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là : 1 1 A. ZL=2 fL B. ZL= fL C. ZL= D. ZL= 2 fL fL Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 10. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 11. Dòng điện xoay chiều ''đi qua'' tụ điện dễ dàng hơn nếu: A. Tần số không đổiB.Tần số càng lớn C.Tần số càng bé D.Tần số thay đổi Câu 12. Dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm càng dễ dàng nếu: A. Tần số không đổi B.Tần số càng lớnC.Tần số càng bé D.Tần số thay đổi Câu 13. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện thuần dung kháng một điện áp xoay chiều u U0 cos t thì cường độ hiệu dụng qua mạch là : CU CU U 2U A. I 0 B. I C. I 0 D. I 0 2 2 C 2 C Câu 14. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u U0 cos t thì cường độ hiệu dụng qua mạch là : LU UL U 2U A. I 0 B. I C. I 0 D. I 0 2 2 L 2 L Câu 15. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều u U0 cos  tthì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :
  2. U0 U0 A. i CU0 cos(t ) B. i cos(t ) C. i CU0 cos(t ) D. i cos(t ) 2 C 2 2 C 2 Câu 16. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u U0 cos t thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là : U0 U0 A. i LU0 cos(t ) B. i cos(t ) C. i LU0 cos(t ) D. i cos(t ) 2 L 2 2 L 2 Câu 17. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có điện trở thuần một điện áp xoay chiều u U cos(t ) thì biểu 0 2 thức cường độ dòng điện qua mạch là : U U U A. i 0 cos(t ) B. i 0 cos t C. i 0 cos(t ) D. i R.U cos t R 2 R R 2 0 Câu 18. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm ? A.Điện áp hai đầu cuộn dây luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc /2 B.Cảm kháng tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện U C.Cường độ hiệu dụng qua cuộn dây tính bởi biểu thức : I = ωL D. Cảm kháng tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụng U và tỉ lệ ngịch với cường độ hiệu dụng I Câu 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện ? A. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp hai đầu tụ một góc /2 B. Dung kháng tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện C. Cường độ hiệu dụng qua tụ điện tính bởi biểu thức: I = UC D. Dung kháng không phụ thuộc vào U và I, nó chỉ phụ thuộc vào điện dung và tần số của mạng điện. Câu 20. Cảm kháng của cuộn dây: A.Tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụng đặt vào nó. B. Tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. C.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều đi qua nó. D.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. Câu 21. Dung kháng của tụ điện : A. Tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụng đặt vào nó. B. Tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. C.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều đi qua nó. D.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. Câu 22.Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: A. B. C. D. Câu 23. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RL mắc nối tiếp là: A. B. C. D. Câu 24. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RC mắc nối tiếp là: A. B. C. D. Câu 25. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch LC mắc nối tiếp là: A. B. C. D. Câu 25.Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0cost. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức sau đây: U U U U A. I B. I 0 C. I 0 D. I 0 2 2 2 2 2 2 1 2(R  C ) 2(R  C ) 2 2 2 2 R 2 R  C 2 2  C
  3. Câu 26. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một cuộn cảm thuần L Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0cost. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức sau đây: U U U U A. I B. I 0 C. I 0 D. I 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2(R  L ) 2(R  L ) 2 R  L 2 R 2 2  L Câu 27.Một đọan mạch gồm một cuộn cảm thuần L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0cost. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức sau đây: U U U U A. I B. I 0 C. I 0 D. I 0 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 | L | 2 L C  L  C 2  L 2 2  C C Câu 28.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U ocosωt thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức 1 1 ωL - ωC - ωC ωL ωC - ωL ωC + ωL A. tan = B. tan = C. tan = D.tan = R R R R Câu 29. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cos vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch này khi 1 1 1 1 A. Lω = B. Lω > C. L ω C. Lω < D. ω = ωC ωC ωC LC Câu 31. Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D.Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 32. Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha khi: L A. R B. LC 2 1 C. LC R2 D. LC 2 R . C Câu 33. Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp. i I0 cos t là cường độ dòng điện qua mạch và u U0 cos(t ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: 1 A. RC L B. 1 C. LC R2 D. LC 2 R2 . LC 2 Câu 34.Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiềuR,L,C nối tiếp khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì LC 2 1 A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2. B. Cảm kháng bằng với dung kháng. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng điện trở thuần R D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Câu 35. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị lớn hơn cảm kháng. Muốn xẩy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải A. giảm điện dung của tụ điện B.giảm hệ số tự cảm của cuộn dây C. giảm điện trở của mạchD.tăng tần số của dòng điện xoay chiều Câu 36. Cho ®ßng ®iÖn xoay chiÒu ®i qua ®iÖn trë R. Gäi i, I vµ I0 lÇn l­ît lµ c­êng ®é tøc thêi, c­êng ®é hiÖu dông vµ c­êng ®é cùc ®¹i cña dßng ®iÖn. NhiÖt l­îng to¶ ra trªn ®iÖn trë R trong thêi gian t cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y?
  4. 2 2 2 2 A. Q = Ri t B. Q = RI 0 t C. Q= RI t D. Q= R It Câu 37. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu chØ cã C. Gi÷a hai ®Çu m¹ch cã ®iÖn ¸p xoay chiÒu lµ u = U 0cos(t + ), c­êng ®é tøc thêi trong m¹ch lµ i = I0cos(t+ ). C¸c ®¹i l­îng I0 vµ cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y : U π U π π U π A. I = 0 , = B. I = 0 , = - C. I =U C, = α + D. I = 0 , = + 0 ωC 2 0 ωC 2 0 0 2 0 ωC 2 Câu 38. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu chØ cã L. Gi÷a hai ®Çu m¹ch cã ®iÖn ¸p xoay chiÒu lµ u = U0cos(t + ), c­êng ®é tøc thêi trong m¹ch lµ i = I0cos(t+ ). C¸c ®¹i l­îng I0 vµ cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y : U π U π π π A. I = 0 , = B. I = 0 , = - C. I =U L, = α + D. I = U L, = - 0 ωL 2 0 ωL 2 0 0 2 0 0 2 Câu 39: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 40: Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều? A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha. B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng. C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều. D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp. Câu 41: Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều: A. Luôn biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện. B. Có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian C. Không thay đổi theo thời gian, tính bằng công thức P = Iucos D. Luôn biến thiên cùng pha, cùng tần số với dòng điện. Câu 42: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích: A. Tăng cường từ thông của chúng. B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay. Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u = U2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 1 R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp R thay đổi được và ω2 ≠ . Khi hệ số công suất của mạch LC 2 đang bằng nếu R tăng thì: 2 A. Công suất đoạn mạch tăng. B. Công suất đoạn mạch tăng. C. Tổng trở của mạch giảm.D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở tăng. Câu 44: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất truyền tải được áp dụng rộng rãi nhất là A. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải. B. chọn dây có điện trở suất nhỏ. C. tăng điện áp đầu đường dây truyền tải.D. tăng tiết diện dây dẫn. Câu 45: Đặt một điện áp u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức luôn đúng là u A. i = u2/ωL B. . C. i = u i 3ωC D. i = u 1/R 2 2 R (ZL ZC ) Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng A. Cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
  5. B. Cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện qua tụ điện. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm sớm pha một góc π/2 so với cường độ dòng điện qua điện trở. D. Cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha so với cường độ dòng điện qua cuộn cảm . Câu 47: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 3 2 A. B. C. . . D. . 3 2 3 4 Câu 48: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U N U N U N N U N N A 1 = B. 1 . = C. = D.1 =2 . 1 1 2 . 1 1 2 U2 N2 U2 N1 U2 N2 U2 N1 Câu 49: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số: 60 p np 60n A. f = B. f =. np.C. f = D. f = n 60 p Câu 50: Khi máy biến thế có mạch thứ cấp hở thì A. cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp I = 0(A). B. hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng dây ở cuộn sơ cấp. C. công suất tiêu thụ trong cuộn thứ cấp gần bằng 0. D. công suất tiên thụ trong cuộn dây sơ cấp đạt cực đại. Câu 51: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào? A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha. B. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha. C. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha. D. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha. Câu 52: Chọn phát biểu sai: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. Tỉ lệ với thời gian truyền điện B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây điện C. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm điện D. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi Câu 53: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của 1 tỏng 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ 3 pha, cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại tâm stato có trị số bằng: A. B=3B0. . B=1,5B 0.C. B=B 0.D. B=0,5B 0. Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha A. có nguyên tắc cấu tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. B. Có rôto là phần ứng, stato là phần cảm. C. có phần cảm là cuộn dây, phần ứng là nam châm. D. biến đổi điện năng thành cơ năng. Câu 55: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên A. Hiện tượng tự cảm B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay D. Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 56: Đối với các máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: A. Bộ phận đứng yên (stato) là phần ứng và bộ phận chuyển động (rôto) là phần cảm. B. Stato là phần cảm và rôto là phần ứng. C. Stato là một nam châm vĩnh cửu lớn. D. Rôto là một nam châm điện. Câu 57: Động cơ không đồng bộ ba pha và máy phát điện xoay chiều ba pha đều có
  6. A. Stato là phần cảm. B. Rôto là nam châm điện. C. Stato giống nhau.D. Rôto là phần ứng. Câu 58: Một đoạn mạch gồm bong đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với hộp X, ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, hộp X có thể chứa A. Cuộn dây thuần cảm B. Tụ điện C. Điện trở thuầnD. Cuộn dây