Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 - Phần Cơ khí

doc 9 trang Hoài Anh 18/05/2022 3550
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 - Phần Cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_cong_nghe_8_phan_co_khi.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 - Phần Cơ khí

  1. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - PHẦN CƠ KHÍ 1. Ngành cơ khí có vai trò là: 9. Tỷ lệ cacbon trong vật liệu gang là: a. Tạo ra máy thay lao động thủ công để a. Ít hơn 2,14% nâng cao năng suất lao động b. Nhiều hơn 2,14% b. Giải phóng sức lao động cơ bắp cho c. Bằng 2,14% con người d. Cả a, b, c đều sai c. Mở rộng tầm nhìn giúp con người 10. Tỷ lệ cacbon càng cao thì: chinh phục thiên nhiên a. Vật liệu càng dẻo, càng dòn d. Cả a, b, c đều đúng b. Vật liệu càng cứng, càng dòn 2. Quá trình gia công cơ khí là: c. Vật liệu càng dẻo, càng dai a. Tạo cho chi tiết có hình dáng và kích d. Vật liệu càng cứng, càng dai thước xác định 11. Gang được phân thành 3 loại: b. Tạo cho chi tiết có tính chất xác định a. Gang dẻo, gang trắng, gang đen phù hợp yêu cầu kỹ thuật b. Gang dẻo, gang xám, gang trắng c. Hai câu a, b đều đúng c. Gang trắng, gang dẻo, gang dòn d. Hai câu a, b đều sai d. Cả a, b, c đều sai 3. Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí theo 12. Thép được chia thành 2 loại sau: các bước: a. Thép mềm, thép cứng a. Vật liệu, chi tiết, lắp ráp, gia công, b. Thép hợp kim, thép cacbon sản phẩm c. Thép hợp kim, thép mềm b. Vật liệu, lắp ráp, gia công, sản d. Cả a, b, c đều sai phẩm, chi tiết 13. Thép cacbon loại thường được dùng c. Vật liệu, gia công, chi tiết, lắp ráp, chủ yếu trong: sản phẩm a. Xây dựng, chi tiết máy. d. Vật liệu, sản phẩm, chi tiết, lắp ráp, b. Xây dựng, dụng cụ gia đình. gia công c. Chi tiết máy, dụng cụ gia đình 4. Vật liệu cơ khí được chia thành: d. Kết cấu cầu đường, xây dựng a. 2 nhóm b. 4 nhóm 14. Thép cacbon loại tốt được dùng chủ c. 3 nhóm d. 5 nhóm yếu trong: 5. Vật liệu cơ khí được chia thành: a. Xây dựng, chi tiết máy a. Vật liệu kim loại, kim loại màu b. Chi tiết máy, dụng cụ gia đình b. Kim loại đen, vật liệu phi kim loại c. Xây dựng, chi tiết máy c. Vật liệu phi kim loại, kim loại màu d. Kết cấu cầu đường, chi tiết máy d. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại 15. Kim loại màu có tính chất: 6. Vật liệu kim loại được chia thành: a. Khó dát mỏng, có tính dẫn điện, dẫn a. Kim loại đen, thép nhiệt tốt b. Kim loại màu, gang b. Dễ dát mỏng, có tính dẫn điện, có tính c. Kim loại màu, kim loại đen chống ăn mòn thấp d. Gang và thép c. Khó dát mỏng, khó kéo dài, có tính 7. Dụng cụ nào sau đây được làm bằng chống mài mòn cao kim loại: d. Dễ dát mỏng, có tính dẫn điện, dẫn a. Thước nhựa b. Quả bóng nhiệt tốt, có tính chống ăn mòn cao c. Đế bàn là d. Vỏ quạt điện 16. So với thép, nhôm có độ cứng: 8. Kim loại đen được chia thành: a. Cao hơn a. Thép và nhôm b. Thép và đồng b. Thấp hơn c. Kẽm và gang d. Thép và gang c. Tương đương d. Không thể so sánh Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 28
  2. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 17. So với thép, nhôm có độ dẻo: 26. Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ a. Cao hơn b. Tươngđương khí là: c. Thấp hơn d. Không thể so sánh a. Cơ học, hoá học, vật lý, công nghệ 18. Vật liệu phi kim loại có khả năng: b. Cơ học, dẫn điện, vật lý, công nghệ a. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dễ gia công c. Cơ học, vật lý, dẫn nhiệt, công nghệ b. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém, dễ bị oxi hóa d. Cả a, b, c đều sai c. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém, dễ gia công, 27. Trong sản xuất, tính công nghệ có ý không bị oxi hóa nghĩa giúp : d. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, ít mài mòn, dễ a. Lựa chọn được phương pháp gia công gia công hợp lý 19. Vật liệu phi kim loại được chia thành: b. Biết được cơ tính của mỗi loại vật liệu a. Chất dẻo, nhựa c. Đảm bảo được năng suất và chất lượng b. Cao su, mica d. Hai câu a, c đúng c. Cao su, sứ 28. Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim d. Chất dẻo, cao su loại và vật liệu phi kim loại là: 20. Dụng cụ nào sau đây được làm bằng a. Dẫn điệân, cứng, bền, dẻo vật liệu phi kim loại: b. Dẫn nhiệt, dẫn điện a. Lưỡi cuốc b. Khung xe đạp c. Mềm dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện c. Đế bàn là d. Lốp xe d. Không dẫn nhiệt, dẫn điện 21. Chất dẻo được chia thành 2 loại sau: 29. Hãy điền từ Đ hoặc S vào ô a. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo vô cơ trong những câu sau : b. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn a. Thành phần chủ yếu của KL đen là c. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo hữu cơ thép và cacbon d. Cả a, b, c đều sai b. Tỉ lệ cacbon trong vật liệu 2,4% được a. Rổ, bánh răng, cốc, dép, gọi là gang b. Dép, áo mưa, ổ cắm điện, d. Thành phần chủ yếu của KL đen là sắt c. Vỏ bút máy, thước nhựa, rổ, và cacbon d. Rổ, can nhựa, dép, cốc, 30. Tính chất cơ học của VL cơ khí gồm: 23. Chất dẻo nhiệt rắn được dùng trong a. Tính cứng, tính dẫn điện, tính đúc sản xuất dụng cụ như : b. Tính cứng, tính dẻo, tính hàn a. Rổ, bánh răng, dép, c. Tính chống ăn mòn, tính bền, tính rèn b. Ổ đỡ, áo mưa, ổ cắm điện, d. Tính cứng, tính dẻo, tính bền c. Ổ đỡ, bánh răng, vỏ bút máy, 31. Tính chất vật lý của VL cơ khí gồm: d. Rổ, can nhựa, bánh răng, a. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính hàn 24. Chất dẻo nhiệt là chất: b. Tính dẻo, tính đúc, khối lượng riêng a. Có khả năng chế biến lại, dễ pha màu c. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng b. Không dẫn nhiệt, không bị oxi hóa chảy, khối lượng riêng c. Nhẹ, hóa rắn sau khi ép dưới áp suất d. Tính rèn, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng d. Hai câu a, b đúng 32. Tính chất hóa học của VL cơ khí gồm: 25. Cao su được dùng làm: a. Tính chống ăn mòn, tính bền a. Đai truyền, bánh răng, vỏ quạt điện b. Tính hàn, tính rèn b. Vòng đệm, ổ đỡ, vành xe c. Tính chịu axit và muối, tính rèn c. Sản phẩm cách điện, ống dẫn d. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn d. Dép, lốp, vỏ bút máy Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 29
  3. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 33. Tính chất công nghệ củaVL cơ khí 44. Dụng cụ kẹp chặt gồm: gồm: a. Mỏ lết, cờlê b. Tua vít, kìm a. Tính đúc, tính hàn, tính dẻo c. Tua vít, êtô d. Kìm, êtô b. Khả năng gia công cắt gọt 45. Dụng cụ gia công gồm: c. Tính đúc, tính hàn, tính rèn a. Búa, êtô, cưa, đục b. Dũa, búa, kìm, cưa d. Hai câu b, c đúng c. Đục, dũa, cưa, búa d. Đục, êtô, búa, cưa 34. So với thép, nhôm có độ dẻo: 46. Cắt kim loại bằng cưa tay nhằm mục a. Cao hơn b. Tương đương đích để: c. Thấp hơn d. Cả a, b, c đều sai a. Cắt kim loại thành từng phần 35. Vật liệu dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc b. Cắt bỏ phần thừa muối ăn là: c. Cắt xẻ rãnh a. Thép, chất dẻo, cao su, d. Cả a, b, c đều đúng b. Nhôm, cao su, chất dẻo, 47. Dụng cụ dùng để gia công cắt đứt vật c. Đồng, nhôm, thép, liệu là: d. Đồng, cao su, nhôm, a. Đục b. Dũa 36. Dụng cụ đo và kiểm tra gồm: c. Cưa tay d. Búa a. Thước đo chiều dài, thước cặp 48. Dụng cụ dùng để gia công bỏ phần b. Thước đo chiều dài, thước lá vật liệu thừa là: c. Thước đo chiều dài, thước đo góc a. Dũa b. Cưa tay d. Thước đo chiều dài, thước cuộn c. Đục d. Búa 37. Thước lá được chế tạo bằng: 49. Dụng cụ dùng để gia công làm nhẵn, a. Thép cacbon loại thường phẳng bề mặt chi tiết là: b. Thép hợp kim dụng cụ a. Búa b. Đục c. Thép hợp kim c. Dũa d. Cưa tay d. Thép cacbon chất lượng tốt 50. Dụng cụ dùng để gia công đóng, đập, 38. Thước lá có chiều dài: tạo lực trên vật liệu là: a. 150  500 mm b. 150  1000 mm a. Cưa tay b. Dũa c. Đục d. Búa c. 150  800 mm d. 150  1500 mm 51. Cưa và đục là hai phương pháp gia 39. Thước cặp được chế tạo bằng: công thô được sử dụng khi: a. Thép cacbon loại thường a. Lượng dư gia công nhỏ b. Thép hợp kim dụng cụ b. Lượng dư gia công lớn c. Thép hợp kim không gỉ (inox) c. Lượng dư gia công rất nhỏ d. Thép cacbon chất lượng tốt d. Cả a, b, c đều đúng 40. Thước cặp dùng để đo kích thước với 52. Chuẩn bị trước khi cắt kim loại bằng độ chính xác: cưa tay là: a. 0,01; 0,05 mm b. 0,01 ; 0,02 mm 1. Lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho các c. 0,1 ; 0,05 mm d. 0,1 ; 0,2 mm răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi tay nắm 41. Thước đo góc thường dùng là: 2. Chọn êtô theo tầm vóc của người a. Êke b. Thước đo góc vạn năng 3. Gá kẹp vật lên êtô c. Ke vuông d. Cả a, b, c đều đúng 4. Lấy dấu trên vật cần cưa 42. Để xác định trị số thực của góc, người a. 1, 3, 4, 2 b. 1, 4, 2, 3 ta dùng: c. 1, 3, 2, 4 d. 1, 4, 3, 2 a. Êke b. Thước đo góc vạn năng 53. Cấu tạo của cưa tay gồm: c. Ke vuông d. Cả a, b , c đều đúng a. Khung cưa, lưỡi cưa, tay nắm 43. Dụng cụ tháo, lắp gồm: b. Vít điều chỉnh, chốt a.Mỏ lết, cờlê, tua vít b. Kìm, êtô, mỏ lết c. Khung cưa, lưỡi cưa c. Tua vít, kìm, cờlê d. Tua vít, êtô, kìm d. Hai câu a, b đúng Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 30
  4. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 54. An toàn khi cưa kim loại: 63. Mũi khoan được làm bằng: a. Kẹp vật cưa phải đủ chặt a. Thép cacbon b. Thép cacbon dụng cụ b. Lưỡi cưa căng vừa phải c. Thép hợp kim dụng cụ c. Không dùng cưa không có tay nắm b. Thép hợp kim dụng gỉ d. Cả a, b, c đều đúng 64. Mũi khoan gồm có___ phần chính: 55. Đục được làm bằng vật liệu: a. 2 b. 4 a. Gang b. Thép tốt c. 3 d. 5 c. Thép hợp kim d. Thép cacbon 65. Kỹ thuật khoan gồm các bước: 56. Đục được sử dụng khi lượng dư gia 1. Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần công: khoan a. > 0,5 mm b. = 0,5 mm 2. Lắp mũi khoan vào bầu khoan c. < 0,5 mm d. Cả a, b, c đều sai 3. Chọn mũi khoan có đường kính bằng 57. Lực đánh búa khi đục kim loại phải: đường kính lỗ cần khoan a. Vuông góc với má kẹp êtô 4. Bấm công tắc điện, điều chỉnh tay quay b. Song song với má kẹp êtô từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu c. Xiên góc với má kẹp êtô của lỗ cần khoan d. Cả a, b, c đều sai 5. Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan 58. An toàn khi đục kim loại: 6. Quay tay quay cho mũi khoan đi xuống, a. Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt điều chỉnh sao cho tâm lỗ cần khoan b. Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt trùng với tâm mũi khoan c. Cầm đục búa chắc chắn, đánh búa a. 1, 3, 5, 1, 6, 4 đúng đầu đục b. 1, 3, 2, 5, 4, 6 d. Cả a, b, c đều đúng c. 1, 3, 2, 5, 6, 4 59. Muốn có sản phẩm cưa và đục đảm d. 1, 3, 4, 3, 6, 5 bảo yêu cầu, cần nắm vững: 66. An toàn khi khoan kim loại: a. Tư thế, thao tác, kỹ thuật cơ bản, và an a. Vật khoan phải thẳng góc với mũi toàn lao động khoan để tránh gãy mũi khoan b. Tư thế, thao tác b. Không khoan khi mũi khoan và vật c. Tư thế, thao tác, an toàn lao động khoan chưa được kẹp chặt d. Tư thế, kỹ thuật cơ bản, an toàn lao động c. Không cúi gần mũi khoan 60. Thao tác đúng khi dũa: d. Cả a, b, c đều đúng a. Đẩy dũa tạo lực cắt, kéo dũa về 67. Chi tiết máy là: không cần lực a. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh b. Kéo dũa về tạo lực cắt, đẩy dũa và thực hiện một nhiệm vụ nhất định không cần lực trong máy c. Đẩy dũa và kéo dũa đều tạo lực cắt b. Phần tử có cấu tạo chưa hoàn chỉnh d. Đẩy dũa, kéo dũa không cần lực cắt và không thể tháo rời ra được 61. Dũa có các loại: c. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực a. Dũa tròn, dũa dẹt hiện một nhiệm vụ nhất định trong b. Dũa tam giác, dũa vuông, dũa máy bán nguyệt d. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và c. Dũa tròn, dũa tròn, dũa chữ nhật không thể tháo rời ra được d. Hai câu a, b đều đúng 68. Nhóm chi tiết máy có công dụng chung: 62. Khoan dùng để: a. Bulông, lò xo, khung xe đạp a. Tạo rãnh, tạo lỗ b. Tạo lỗ, làm rộng lỗ b. Bánh răng, lò xo, trục khuỷu c. Tạo lỗ, làm rộng lỗ có sẵn c. Bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo d. Cả a, b, c đều đúng d. Đai ốc, bánh răng, lò xo, kim máy khâu Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 31
  5. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 69. Nhóm chi tiết máy có công dụng riêng: 76. Đinh tán được làm bằng: a. Trục khuỷu, đai ốc a. Thép cacbon thấp b. Kim máy khâu, lòxo b. Đồng c. Bánh răng, bulông c. Nhôm d. Trục khuỷu, khung xe đạp d. Hai câu a, b đúng 70. Mối ghép cố định là mối ghép có: 77. Đinh tán được dùng khi: a. Các chi tiết ghép chuyển động tương a. Mối ghép không chịu va đập mạnh đối với nhau b. Mối ghép không cần chịu nhiệt độ cao b. Các chi tiết ghép chuyển động ăn c. Mối ghép cần hàn khớp với nhau d. Mối ghép phải chịu va đập mạnh c. Các chi tiết ghép không có chuyển 78. Mối ghép bằng hàn là: động tương đối với nhau a. Làm nóng chảy cục bộ chỗ cần hàn d. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt b. Làm nóng chảy toàn bộ chỗ cần hàn với nhau c. Làm nóng chảy cục bộ vật cần hàn 71. Mối ghép cố định gồm: d. Cả a, b, c đều sai a. Mối ghép không tháo được, mối 79. Hàn có các kiểu: ghép động a. Hàn thiếc, hàn nóng chảy b. Mối ghép tháo được, mối ghép b. Hàn mềm, hàn áp lực không tháo được c. Hàn mềm, hàn không áp lực c. Mối ghép tháo được, mối ghép động d. Hai câu a, b đúng d. Mối ghép tháo được, mối ghép bằng 80. Hàn nóng chảy là phương pháp: then, chốt a. Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn 72. Mối ghép động là mối ghép có: được nung nóng chảy làm dính chi tiết a. Các chi tiết ghép chuyển động tương b. Nung chỗ tiếp xúc tới trạng thái dẻo, đối với nhau dùng lực ép chi tiết dính lại với nhau b. Các chi tiết ghép chuyển động ăn c. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới khớp với nhau trạng thái chảy bằng ngọn lữa hồ quang c. Các chi tiết ghép không có chuyển d. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới động tương đối với nhau trạng thái dẻo bằng ngọn lữa khi cháy d. Cả a, b, c đều đúng 81. Hàn áp lực là phương pháp: 73. Mối ghép không tháo được gồm: a. Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn a. Mối ghép bằng đinh tán, bằng ren, chốt được nung nóng chảy làm dính chi tiết b. Mối ghép bằng then, bằng ren, chốt b. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới c. Mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán trạng thái dẻo bằng ngọn lữa khi cháy d. Cả a, b, c đều đúng c. Nung chỗ tiếp xúc tới trạng thái dẻo, 74. Mối ghép tháo được gồm: dùng lực ép chi tiết dính lại với nhau a. Mối ghép bằng đinh tán, vít d. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới b. Mối ghép bằng then, hàn trạng thái chảy bằng ngọn lữa hồ quang c. Mối ghép bằng ren, chốt 82. Hàn thiếc là phương pháp: d. Mối ghép bằng đinh tán, hàn a. Nung chỗ tiếp xúc tới trạng thái dẻo, 75. Đinh tán là chi tiết: dùng lực ép chi tiết dính lại với nhau a. Hình trụ, đầu có mũ hình tròn b. Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn b. Hình trụ, đầu có mũ hình chỏm cầu được nung nóng chảy làm dính chi tiết hay hình nón cụt c. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới c. Hình trụ, đầu có mũ hình nón trạng thái chảy bằng ngọn lữa hồ quang d. Cả a, b, c đều đúng d. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo bằng ngọn lữa khi cháy Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 32
  6. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 83. Hàn thiếc còn có tên gọi khác là: 90. Mối ghép bằng vít cấy dùng để: a. Hàn nóng chảy a. Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ b. Hàn áp lực b. Ghép các chi tiết có chiều dày không c. Hàn không áp lực lớn, không cần tháo lắp d. Hàn mềm c. Ghép các chi tiết có chiều dày không 84. So với mối ghép bằng đinh tán, mối lớn, cần tháo lắp thường xuyên ghép bằng hàn được: d. Ghép các chi tiết có chiều dày quá a. Hình thành trong thời gian dài, không lớn, cần tháo lắp thường xuyên tiết kiệm vật liệu 91. Mối ghép bằng then có cấu tạo gồm: b. Dễ bị hư, nứt, chịu lực kém, giảm giá a. Trục, then, đai ốc thành b. Bánh đai, then, đinh vít c. Hình thành trong thời gian rất ngắn, dễ c. Trục, bánh đai, then bị nứt, chịu lực kém, giá thành giảm d. Bulông, then, đai ốc d. Không tiết kiệm vật liệu, chịu lực kém, 92. Mối ghép bằng then có đặc điểm: giá thành giảm a. Cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp, chịu 85. Mối ghép bằng ren có ___ loại chính: lực kém a. 5 b. 2 b. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu c. 3 d. 4 lực kém 86. Mối ghép nào sau đây là mối ghép c. Cấu tạo đơn giản, khó tháo lắp, chịu bằng ren: lực kém a. Mối ghép bằng bulông d. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, chịu b. Mối ghép bằng vít cấy lực cao c. Mối ghép bằng đinh vít 93. Mối ghép bằng chốt có cấu tạo gồm: d. Cả a, b, c đều đúng a. Trục giữa, đùi xe, đai ốc 87. Mối ghép bằng ren có đặc điểm: b. Chốt trụ, đinh vít, trục giữa a. Cấu tạo phức tạp, dễ tháo lắp c. Trục giữa, chốt trụ, đai ốc b. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp d. Trục giữa, đùi xe, chốt trụ c. Cấu tạo đơn giản, khó tháo lắp 94. Chốt là chi tiết hình trụ thường được d. Cả a, b, c đều đúng đặt trong lỗ xuyên ngang qua ___ chi 88. Mối ghép bằng bulông dùng để: tiết được ghép: a. Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ a. 2 b. 3 c. 4 d. Nhiều chi tiết hơn b. Ghép các chi tiết có chiều dày không 95. Mối ghép bằng then dùng để: lớn, không cần tháo lắp a. Truyền chuyển động lắc giữa hai chi c. Ghép các chi tiết có chiều dày lớn, tiết được ghép cần tháo lắp thường xuyên b. Truyền chuyển động trượt giữa hai d. Ghép các chi tiết có chiều dày quá chi tiết được ghép lớn, cần tháo lắp thường xuyên c. Truyền chuyển động quay giữa hai 89. Mối ghép bằng đinh vít dùng để: chi tiết được ghép a. Ghép các chi tiết có chiều dày lớn, d. Truyền chuyển động tịnh tiến giữa 2 cần tháo lắp thường xuyên chi tiết được ghép b. Ghép các chi tiết chịu lực nhỏ 96. Khớp động gồm hai loại sau: c. Ghép các chi tiết có chiều dày lớn, a. Khớp tịnh tiến, khớp quay cần tháo lắp thường xuyên b. Khớp tịnh tiến, khớp cầu d. Ghép các chi tiết có chiều dày không c. Khớp tịnh tiến, khớp vít lớn, không cần tháo lắp d. Khớp trụ, khớp cầu Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 33
  7. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 97. Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, 104. Cấu tạo vòng bi gồm: khớp vít thuộc: a. Vòng trong, bi, trục, vòng chặn a. Khớp truyền b. Khớp cố định b. Vòng ngoài, ổ trục, trục giữa, vòng c. Khớp nối d. Khớp động chặn 98. Mối ghép nào sau đây thuộc loại khớp c. Bi, vòng chặn, vòng trong, vòng tịnh tiến: ngoài a. Bản lề cửa, xe đạp b. Xe máy, quạt điện d. Bạc lót, đai ốc, bi, vòng chặn c. Quạt điện, bản lề cửa 105. Khớp quay có mặt tiếp xúc là: d. Mối ghép pittông - xilanh, mối ghép sóng a. Mặt cầu trượt - rãnh trượt b. Mặt nón 99. Khớp tịnh tiến thường dùng biến đổi: c. Mặt phẳng a. Chuyển động quay thành chuyển d. Mặt trụ tròn động tịnh tiến hoặc ngược lại 106. Khớp quay là khớp động mà: b. Chuyển động lắc thành chuyển động a. Chi tiết này trượt trên chi tiết kia tạo tịnh tiến hoặc ngược lại ma sát lớn c. Chuyển động quay thành chuyển b. Chi tiết này quay quanh 1 trục cố định động lắc hoặc ngược lại so với chi tiết kia d. Biến chuyển động tịnh tiến thành c. Chi tiết này quay được mọi hướng so chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại với chi tiết kia 100. Khớp tịnh tiến có đặc điểm là: d. Chi tiết này quay quanh nhiều trục cố a. Hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát định so với chi tiết kia cố định so với lớn làm cản trở chuyển động chi tiết kia b. Chi tiết này quay quanh nhau tạo ma 107. Khớp nao sau đây thuộc loại khớp sát lớn làm cản trở chuyển động quay: c. Hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát a. Quạt điện, bản lề cửa, ống tiêm lớn làm cản trở chuyển động b. Xe đạp, xe máy, cơ cấu sóng trượt – d. Hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát rãnh trượt không lớn c. Bản lề cửa, xe máy, xe đạp, giá kiếng 101. Cấu tạo của hộp diêm, ngăn kéo xe máy bàn, ống tiêm giống như cấu tạo của: d. Ổ trục quạt điện, ngăn kéo bàn, động a. Khớp quay cơ xe máy b. Khớp cầu 108. Trong thiết bị cần có các bộ truyền c. Khớp tịnh tiến chuyển động vì: d. Khớp vít a. Các bộ phận của máy thường đặt gần 102. Trong khớp tịnh tiến, để giảm ma nhau, có tốc độ quay giống nhau sát các chi tiết phải được: b. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, a. Gia công nhẵn bóng, bôi trơn bằng có tốc độ quay giống nhau dầu mỡ c. Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, b. Sử dụng vật liệu chịu mài mòn có tốc độ quay không giống nhau c. Gia công nhẵn bóng, không cần d. Cả a, b, c đều sai bôi trơn 109. Bộ truyền chuyển động quay nhờ lực d. Hai câu a, b đúng ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật 103. Cấu tạo khớp quay gồm: dẫn và vật bị dẫn là cơ cấu: a. Bạc lót, đai ốc, ổ trục a. Truyền động xích b. Trục, vòng chặn, then. b. Truyền động ma sát c. Ổ trục, bạc lót, trục. c. Truyền động bánh răng d. Vòng chặn, ổ trục, bạc lót d. Truyền động ăn khớp Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 34
  8. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 110. Vật truyền chuyển động cho vật khác gọi là: 120. Truyền động bánh răng gồm: a. Vật bị dẫn b. Vật dẫn a. Bánh dẫn và xích. c. Vật chuyển động d. Cả a, b, c đều b. Đĩa dẫn và bánh bị dẫn đúng c. Bánh dẫn và đĩa bị dẫn 111. Vật nhận chuyển động từ vật khác gọi d. Bánh dẫn và bánh bị dẫn là: 121. Truyền động xích gồm: a. Vật bị dẫn b. Vật chuyển động a. Đĩa dẫn, xích, đĩa bị dẫn c. Vật dẫn d. Cả a, b, c đều đúng b. Bánh dẫn, bánh bị dẫn, xích 112. Tỷ số truyền có ký hiệu: c. Bánh dẫn, xích, đĩa dẫn a. Z b. D c. i d. n d. Xích, đĩa dẫn, bánh bị dẫn 113. Bộ truyền động đai gồm: 122. Tỷ số truyền của truyền động ăn a. Bánh dẫn , xích, bánh bị dẫn khớp được xác định bởi công thức: b. Bánh đai, bánh dẫn , dây đai n Z n Z a. i 1 1 b. i 2 1 c. Dây đai, bánh dẫn , bánh dẫn n2 Z 2 n1 Z 2 d. Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, dây đai n1 Z 2 114. Tỷ số truyền của truyền động ma sát c. i d. Cả a, b, c đều đúng n2 Z1 được xác định bởi công thức: 123. Truyền động xích có Z = 20 răng, Z n D n D 1 2 a. i 1 1 b. i 2 1 = 10 răng thì tỷ số truyền động là: n D n D 2 2 1 2 a. 2 b.4 n D n D c. i 2 2 d. i 1 2 c. 1/2 d. 1/4 n1 D1 n2 D1 124. Bánh bị dẫn có số răng nhiều hơn 115. Bánh đai bị dẫn có đường kính lớn bánh dẫn thì tốc độ quay của nó sẽ: hơn bánh đai dẫn thì tốc độ quay của nó: a. Nhỏ hơn tốc độ quay của bánh dẫn a. Bằng tốc độ quay của bánh đai dẫn b. Bằng tốc độ quay của bánh dẫn b. Nhỏ hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn c. Lớn hơn tốc độ quay của bánh dẫn c. Lớn hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn d. Cả a, b, c đều sai d. Cả a, b, c đều sai 125. Truyền động bánh răng thường được 116. Bộ truyền động đai có D1 = 20 cm, dùng trong: D2 = 80 cm thì tỷ số truyền động là: a. Máy khâu, máy khoan a. 2 b. 4 c. 1/4 c. 1/2 b. Xe máy, băng tải, máy nâng chuyển 117. Trong cơ cấu truyền động bánh c. Hộp số, đồng hồ răng ăn khớp thì 2 bánh răng sẽ d. Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển chuyển động: 126. Truyền động xích được dùng trong: a. Cùng chiều b. Ngược chiều a. Máy khoan c. Trái chiều d. Hai câu b, c đúng b. Xe máy, băng tải, máy nâng chuyển 118. Trong cơ cấu truyền động xích thì 2 c. Hộp số, đồng hồ đĩa xích sẽ chuyển động: d. Xe đạp, xe máy a. Cùng chiều b. Trái chiều 127. Cơ cấu biến đổi chuyển động thường c. Ngược chiều d. Hai câu b, c đúng gặp là cơ cấu: 119. Truyền động ăn khớp là truyền động a. Biến chuyển động quay thành chuyển giữa: động tịnh tiến a. Một cặp bánh răng; giữa bánh răng, đĩa b. Biến chuyển động quay thành chuyển b. Hai cặp bánh răng ; giữa xích, đĩa động lắc c. Một cặp bánh răng; giữa đĩa, xích c. Biến chuyển động lắc thành chuyển d. Hai cặp bánh răng;giữa bánh răng, xích động tịnh tiến d. Hai câu a, b đúng Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 35
  9. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 128. Cơ cấu biến chuyển động quay thành 131. Cơ cấu tay quay - thanh lắc gồm: chuyển động tịnh tiến thường gặp là: a. Tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ a. Cơ cấu tay quay - thanh lắc, cơ cấu b. Tay quay, giá đỡ, con trượt, thanh truyền tay quay - con trượt c. Giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc, con trượt b. Cơ cấu thanh răng - bánh răng, cơ cấu d. Tay quay, giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc tay quay - thanh lắc 132. Cơ cấu tay quay - con trượt thường c. Cơ cấu tay quay - thanh lắc, cơ cấu vít được dùng trong: - đai ốc a. Máy khâu, xe tự đẩy, ôtô d. Cơ cấu tay quay - con trượt, cơ cấu b. Máy cưa, gỗ, ôtô, máy dệt thanh răng - bánh răng c. Máy dệt, máy khâu, xe tự đẩy 129. Cơ cấu biến chuyển động quay thành d. Máy hơi nước, ôtô, máy cưa gỗ chuyển động lắc thường gặp là: 133. Cơ cấu tay quay - thanh lắc thường a. Cơ cấu tay quay - thanh lắc, cơ cấu được dùng trong: tay quay - con trượt a. Máy khâu, xe tự đẩy, ôtô b. Cơ cấu thanh răng - bánh răng, cơ cấu b. Máy cưa, gỗ, ôtô, máy dệt tay quay - thanh lắc c. Máy dệt, máy khâu, xe tự đẩy c. Cơ cấu tay quay - thanh lắc, cơ cấu vít d. Máy hơi nước, ôtô, máy cưa gỗ - đai ốc 134. Tỷ số truyền lý thuyết của đường kính d. Cơ cấu tay quay - con trượt, cơ cấu bánh đai được xác định bởi công thức: thanh răng - bánh răng D D a. i bd b. i d 130. Cơ cấu tay quay - con trượt gồm: D d D bd a. Tay quay, giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc b. Tay quay, giá đỡ, con trượt, thanh truyền Z d c. Tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ c. i d. Cả a, b, c đều sai Z bd d. Giá đỡ, thanh truyền, thanh lắc, con trượt Sv thực hiện: Thái Thị Ngọc Giàu 36