Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 12 (Nâng cao)

pdf 184 trang thaodu 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 12 (Nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_lop_12_nang_cao.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 12 (Nâng cao)

  1. MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: LÍ THUYẾT ESTE 1 CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHYĐRAT 6 CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN 14 CHUYÊN ĐỀ 4: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI 25 CHUYÊN ĐỀ 5: DÃY ĐIỆN HÓA, ĂN MÒN KIM LOẠI, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 30 CHUYÊN ĐỀ 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 39 CHUYÊN ĐỀ 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÓ 40 CHUYÊN ĐỀ 8: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, CROM 56 CHUYÊN ĐỀ 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT VÀ CROM 64 CHUYÊN ĐỀ 10: NHẬN BIẾT, PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ, HỮU CƠ 81 CHUYÊN ĐỀ 11: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM, KĨ NĂNG THỰC HÀNH HÓA HỌC 12 86 CHUYÊN ĐỀ 12: SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA VÀ CÂU LÍ THUYẾT TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ, HÓA HỮU CƠ. 117 CHUYÊN ĐỀ 13: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN VÀ BÀI TẬP ĐỒ THỊ TƯƠNG ỨNG 127 CHUYÊN ĐỀ 14: BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM VÀ BÀI TẬP ĐỒ THỊ TƯƠNG ỨNG 147 CHUYÊN ĐỀ 15: BÀI TOÁN NHÔM, HỢP CHẤT VÀ BÀI TẬP ĐỒ THỊ TƯƠNG ỨNG 159 CHUYÊN ĐỀ 16: BÀI TOÁN SẮT, HỢP CHẤT VÀ BÀI TẬP HỖN HỢP CÁC CHẤT VÔ CƠ 167
  2. CHUYÊN ĐỀ 1: LÍ THUYẾT ESTE 1. Biết Câu 1: Chất nào sau đây là este? A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHO. Câu 2: Chất X là este no, mạch hở, đơn chức có công thức C4HnO2. Giá trị của n trong công thức đã cho là A. 10. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 3: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO4 (n ≥ 3). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). D. CnH2nO2 (n ≥ 2). Câu 4: Hợp chất CH3CH2COOCH3 có tên gọi là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. propyl fomat. D. isopropyl fomat. Câu 5: Este etyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH3CH2COOCH3. B. HCOOCH2CH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3CH2COOCH2CH3. Câu 6: Este có tính chất vật lí nào sau đây? A. thường có mùi thơm đặc trưng. B. tan tốt trong nước. C. là chất khí ở điều kiện thường. D. nặng hơn nước. Câu 7: Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C6H5COOCH3 (metyl benzoat). C. CH3CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat). Câu 8: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C6H5COOCH3 (metyl benzoat). C. CH3CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat). Câu 9: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH3CH2OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. HOCH2CHO. Câu 10: Khi đun este với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng A. este hóa. B. hidro hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng hợp. Câu 11: Đun este với dung dịch NaOH luôn thu được chất nào? A. muối natri của axit cacboxylic. B. ancol. C. glixerol. D. muối natri của phenol. Câu 12: Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol (trong điều kiện đun nóng, có H2SO4 đặc làm xúc tác) được gọi là phản ứng A. thủy phân hóa. B. xà phòng hóa. C. hidro hóa. D. este hóa. Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của este? A. một số este dạng lỏng được dùng làm dung môi. B. một số este được dùng làm chất tạo hương. C. este lỏng dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. D. một số este được dùng làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ. Câu 14: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. etilen glycol. D. ancol đa chức. Câu 15: Axit nào sau đây là axit béo? A. CH3[CH2]14COOH. B. C6H5[CH2]7COOH. C. CH3COOH. D. HOOC[CH2]4COOH. Câu 16: Tristearin có công thức là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo? A. là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường. B. không tan trong nước. C. không tan trong dung môi hữu cơ. D. chất béo có trong dầu thực vật nhẹ hơn nước. Câu 18: Thủy phân chất béo luôn thu được chất nào sau đây? A. muối của axit béo. B. glixerol. C. axit béo. D. etilen glycol. Câu 19: Để chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) cần thực hiện phản ứng 1
  3. A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. hidro hóa. D. thủy phân hóa. Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không là ứng dụng của chất béo? A. làm thức ăn của con người. B. sản xuất xà phòng. C. tái chế thành nhiên liệu. D. dùng làm chất bôi trơn cho động cơ. 2. Hiểu Câu 21: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22: Đun este CH3CH2COOCH3 với dung dịch NaOH thì thu được các sản phẩm là A. CH3CH2COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CH2OH. C. CH3COONa và CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2COOH và CH3OH. Câu 23: Este X có công thức phân tử C5H10O2, đun X với dung dịch NaOH thì thu được CH3OH. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với các đặc điểm của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Este X có công thức phân tử C5H10O2, đun X với dung dịch H2SO4 thì thu được CH3COOH. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với các đặc điểm của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Este X tạo bởi axit propionic và ancol metylic. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOO[CH2]2CH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 26: Đun triolein với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm là A. C17H35COONa và C3H5(OH)3 B. C17H33COONa và C3H5(OH)3 C. C17H33COONa và C2H4(OH)2 D. C15H31COONa và C3H5(OH)3 Câu 27: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được chất Y có công thức phân tử C3H5O2Na. Tên của este X là A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. isopropyl fomat. Câu 28: Đun chất béo X với dung dịch NaOH được hỗn hợp hai muối C17H33COONa và C15H31COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Công thức của X là CHCH17352 CHCH17352 CHCH17332 CHCH17332 | | | | A. CHCH1735 B. CHCH1531 C. CHCH1733 D. CHCH1531 | | | | CHCH15312 CHCH15312 CHCH15312 CHCH15312 Câu 29: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Đun X với dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 16. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3CH2COOCH3. C. HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 30: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 31: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 32: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Cho triolein lần lượt vào từng ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, NaOH trong điều kiện thích hợp. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư thu được glixerol, natri oleat, natri stearat, natri panmitat. Phân tử khối của X là A. 862. B. 884. C. 886. D. 860 Câu 35: Cho các phát biểu sau: (1) Triolein phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường. 2
  4. (2) Chất béo có nhiều trong dầu thực vật và mỡ động vật. (3) Đun benzyl axetat với dung dịch NaOH thì sản phẩm thu được chứa hai muối. (4) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 3. Vận dụng + Hd­2 + NaOH d­ + H C l o   Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein Ni, to X t Y Z. Tên của Z là A. axit linoleic B. axit oleic C. axit panmitic D. axit stearic Câu 37: Lấy bốn ống nghiệm khô và cho vào mỗi ống nghiệm một hỗn hợp - Ống nghiệm 1: hỗn hợp triolein và dung dịch H2SO4 loãng, dư. - Ống nghiệm 2: hỗn hợp etyl axetat và dung dịch NaOH dư. - Ống nghiệm 3: hỗn hợp ancol isoamylic, axit axetic và H2SO4 đặc. - Ống nghiệm 4: hỗn hợp etyl axetat với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Đun nóng cả 4 ống nghiệm, sau đó làm nguội thì ống nghiệm nào thu được dung dịch đồng nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 38: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOC2H5, CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3 và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi 32oC 77oC 118oC 78,3oC Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Y là CH3CH2OH. B. X là CH3COOC2H5. C. Z là CH3COOH. D. T là HCOOCH3. Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. CH3CH2CH2OH và C2H5COONa. B. CH3CH2OH và CH3COONa. C. CH3CH2CH2OH và C2H5COOH. D. CH3CH2OH và CH3COOH. Câu 40: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, etyl axetat, vinyl axetat, phenyl fomat, isoamyl axetat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra ancol là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Este benzyl axetat có mùi hương của hoa nhài. (b) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch. (c) Chỉ có este của axit fomic mới có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. (d) Chất béo (triglixerol) là những hợp chất có mạch cacbon phân nhánh. (e) Trong quá trình chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn thì hiđro là chất khử. (g) Từ axit stearic, axit oleic và glixerol có thể điều chế tối đa 4 đồng phân chất béo chứa cả 2 gốc axit. (h) Axit béo là những axit hữu cơ đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh và có số cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 42: Este E có công thức phân tử C9H8O4, khi thủy phân E trong dung dịch NaOH dư thu được 2 muối hơn kém nhau 4 nguyên tử cacbon và một ancol. Nhận định nào sau đây về E là sai? A. Có 3 đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn yêu cầu. B. Đốt hỗn hợp muối luôn thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. C. E có 1 đồng phân có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Tách nước ancol trên không thể tạo ra anken (giả sử hiệu suất phản ứng 100%). Câu 43: Số chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH, không tác dụng với NaHCO3 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 3
  5. Câu 44: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: K, KOH, KHCO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho X phản ứng với NaOH đun nóng thì thu được muối X1 và chất hữu cơ X2. Nùng X1 với hỗn hợp NaOH và CaO thì thu được một chất khí có tỉ khối so với hidro là 8. X2 tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-COO-CH2-CH=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH3-CH2-COO-CH=CH2 D. CH3-COO-C(CH3)=CH2. 4. Vận dụng cao Câu 46: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65 – 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Câu 47: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. (2) Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất. (3) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa. (4) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. (5) Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng này để điều chế xà phòng và glixerol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 48: Este X mạch hở, không có đồng phân hình học và có công thức phân tử C6H8O4. Đun 1 mol X với dung dịch NaOH dư, thu được muối Y và ancol Z. Biết Z không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều o kiện thường, khi đun Z với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng? o A. Chất X phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1 : 3. B. Trong X cóc chứa 2 nhóm CH3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. X có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 49: Cho 1 mol glixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri oleat và 2 mol natri stearat. Có các phát biểu sau: (1) Phân tử X có 5 liên kết π. (2) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. (3) Công thức phân tử của X là C57H108O6. (4) 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. (5) Đốt cháy 1 mol X thu được khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 3 mol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 50: Hợp chất hữu cơ D mạch hở, có công thức phân tử C6H10O4. Từ D thực hiện được các phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trên phương trình) 4
  6. o (1) D + 2NaOH  t E F G; (2) 2E + H24 SO (loang, d­)  2H K; to (3) H + 2AgNO3 4NH 3 H 2 O  M 2Ag 2NH 4 NO 3 ; (4) 2F + Cu(OH)22 Q 2H O; CaO,to (5) G + NaOH  CH4 Na 2 CO 3 . Công thức cấu tạo của D là A. HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3. B. CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3. C. HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3. D. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3. ĐÁP ÁN 1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-A 7-D 8-A 9-B 10-C 11-A 12-D 13-C 14-B 15-A 16-D 17-C 18-B 19-C 20-D 21-B 22-A 23-B 24-B 25-A 26-B 27-C 28-D 29-B 30-B 31-C 32-C 33-D 34-D 35-B 36-D 37-B 38-C 39-C 40-D 41-B 42- 43-D 44-B 45-B 46-B 47-C 48-B 49-A 50-A 5
  7. CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHYĐRAT I- Công thức phân tử , công thức cấu tạo, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của Cacbohiđrat. *Mức độ nhận biết Câu 1. Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. etanol B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. glixerol. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. Câu 3. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 4. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 5. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. Câu 6. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm –OH nên có thể viết là A.[C6H7O3(OH)2]n. B. [C6H5O2OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 7. Cho biết chất nào thuộc monosaccarit: A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 8. Số nhóm –OH trong phân tử glucozơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amilozơ là phân tử tinh bột không phân nhánh. B. Amilopectin là phân tử tinh bột có phân nhánh. C. Để nhận ra tinh bột người ta dùng dung dịch iốt. D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên. Câu 11. Cho biết chất nào thuộc đisaccarit: A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 12. Cho biết chất nào sau đây thuộc monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 13. Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: A. Glucozơ. B. Saccarozơ C. Mantozơ. D. Xenlulozơ Câu 14. Glucozo và fructozo đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. thuộc loại đisaccarit D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử. Câu 15. Đường saccarozơ có thể được điều chế từ : A. Cây mía B. Củ cải đường C. Quả cây thốt nốt D. Cả A, B, C đều đúng Câu 16. Cho một số tính chất sau: (1) Chất rắn; (2) Màu trắng; (3) Tan trong các dung môi hữu cơ; (4) Cấu trúc thẳng; (5) Khi thuỷ phân tạo thành glucôzơ; (6) Tham gia phản ứng este hoá với axit; (7) Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ. Những tính chất đặc trưng của xenlulozơ là A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6, 7 D. Tất cả *Mức độ thông hiểu Câu 17. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Mantozơ và saccarozơ. B. Tinh bột và xenlulozơ. 6
  8. C. Fructozơ và glucozơ. D. Metyl fomat và axit axetic. Câu 18. Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco, tơ capron. B. tơ axetat, sợi bông, tơ visco. C. tơ tằm, len, tơ visco. D. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon–6,6. Câu 19. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, cần cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 20. Phân tử saccarozơ được tạo bởi A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. α-glucozơ và β-fructozơ. C. β-glucozơ và β-fructozơ. D. α-glucozơ và β-glucozơ Câu 21. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm –OH đều tạo ete với CH3OH. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm –OH kề nhau. Câu 22. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức (C6H10O5)n , tại sao tinh bột có thể ăn được còn xenlulozơ thì không? A. Vì tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo hóa học khác nhau. B. Vì thủy phân tinh bột và xenlulozơ cho các sản phẩm cuối cùng khác nhau. C. Vì phân tử khối của tinh bột và xenlulozơ khác nhau. D. Vì tinh bột có thể bị thủy phân còn xenlulozơ thì không thể. Câu 23. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hidroxyl trong phân tử? A. Phản ứng tạo 5 chức este. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu. C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên men rượu. D. Phản ứng cho dung dịch xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 Câu 24. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. kim loại Na. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 25. Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của Xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. Câu 27. Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào? 7
  9. A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước. C. Về thành phần phân tử. D. Về cấu trúc mạch phân tử. *Mức độ vận dụng Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. Công thức phân tử của gluxit này là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n M gluxit = 45.4=180 ; nC = nCO2 = 1,98:44 = 0,045, nH2O = 0,8:18 = 0,045; đặt CT Cn(H2O)m. n = m -> Cx(H2O)x = 180 -> x =6. Câu 29. Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với 0 dung dich AgNO3/NH3 (dư,t C) thu được 21,6 gam bac. Công thức phân tử X là A. C2H402. B. C3H6O3. C. C6H1206. D. C5H10O5. X là cacbohiđrat nên phân tử có 1 nhóm –CHO -> nX = 1/2nAg = 21,6:2.108. = 0,1 (mol); MX = 18:0,1 = 180. Từ công thức đơn giản nhất của X là CH2O -> CT nguyên: (CH2O)n. thì n = 180:30 = 6 -> X:C6H12O6. Câu 30. Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là: A. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n B. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n C. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n D. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n Câu 31. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1 750 000 đvC. Số gốc glucozơ C6H10O5 trong phân tử của xenlulozơ là A.10 802 gốc B. 1621 gốc C. 422 gốc D. 21 604 gốc 1 750 000:162=10 802,4. Câu 32. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 1620 000:162=10000 Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Gọi CTTQ của X là: Cn(H2O)m : 0,1 (mol); nCO2 = 1,2 (mol) ; nH2O = 1,1 (mol) n=nCO2 : nX=1,2 : 0,1=12; m=nH2O : nX=1,1: 0,1=11-> CTPT X: C12H22O11. X có phản ứng tráng bạc -> X là mantozơ II- Tính chất hóa học và ứng dụng củaCacbohiđrat. *Mức độ nhận biết Câu 34. Thủy phân xenlulozơ thu được A. mantozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ. Câu 35. Saccarozơ không tham gia phản ứng A. thủy phân với xúc tác enzim. B. thủy phân nhờ xúc tác axit. C. tráng bạc. D. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Câu 36. Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc/H2O4 đặc; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozơ có các tính chất sau: A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 3, 4, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 3, 6. Câu 37. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng: A. thủy phân. B. quang hợp. C. hóa hợp. D. phân hủy Câu 38. Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau: A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2, 3. D. 1, 2. Câu 39. Saccarozơ và glucozơ đều tham gia: 8
  10. A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. thủy phân trong môi trường axit. C. với dung dịch NaCl. D. với AgNO3 trong NH3 đun nóng Câu 40. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây? + o o A. H2O/H ,t ; Cu(OH)2, t thường o B. Cu(OH)2, t thường; dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3 D. Lên men, Cu(OH)2 đun nóng Câu 41. Cho dãy các chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 1. B. 3 C. 4 D. 2 Câu 42. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là A. saccarozơ B. Fructozơ C. Xenlulozơ D. glucozo Câu 43. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ B. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc C. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO Câu 44. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Tráng gương, tráng phích. B. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. Câu 45. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số câu phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 46. Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Câu 47. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ (c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 48. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ *Mức độ thông hiểu Câu 49. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. 9
  11. D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi sản xuất tơ. Câu 50. Nhận định nào dưới đây không đúng về glucozơ và fructozơ? A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với hiđro tạo poliancol. B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam. C. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm –CHO. D. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở nó không có nhóm –CHO. Câu 51. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây? A. Saccarozơ. B. Đextrin. C. Mantozơ. D. Glucozơ. Câu 52. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 53. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác: A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit. Câu 54. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 55. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói. (d) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3 D. 2. Câu 56. Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy phân những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành glucozơ? A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (3), (4) Câu 57. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng A. phản ứng màu với dung dịch I2 B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng C. phản ứng tráng bạc D. phản ứng thủy phân Câu 58. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng B. Kim loại K C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng Câu 59. Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, metyl fomat, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 60. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hòa tan Cu(OH)2. Câu 61. Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với H2 (xt Ni, t°) đều tạo ra sobitol? A. mantozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. saccarozơ và mantozơ. D. fructozơ và glucozơ. Câu 62. Phát biểu KHÔNG đúng là 10
  12. A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. *Mức độ vận dụng Câu 63. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây? A. Glixerol, glucozơ, fructozơ. B. Saccarozơ, glucozơ, mantozơ. C. Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D. Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Câu 64. Cho sơ đò phản ứng sau enzim CO2 → X → Y → Z → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp là A. tinh bột, fructozơ, etanol. B. tinh bột, glucozơ, etanal. C. xenlulozơ, glucozơ, anđehit axetic. D. tinh bột, glucozơ, etanol. Câu 65. Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau. A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 66. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T Chất X Y Z T Thuốc thử Dung dịch Kết tủa Không Kết tủa Kết tủa AgNO3/NH3 bạc hiện tượng bạc bạc Nước brom Mất màu Không Không Mất màu hiện tượng hiện tượng Thủy phân Không bị Bị Không bị Bị thủy phân thủy phân thủy phân thủy phân Chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. B. Mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ. C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ. Câu 67. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây? A. glucozơ, fructozơ, glixerol, etylen glicol, axit fomic. B. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. abumin,glucozơ, fructozơ, glixerol. D. glucozơ, abumin, glixerol, ancol etylic. Câu 68. Cho sơ đồ phản ứng xt (a) X + H2O  Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3. (c) Y  xt E + Z as (d) Z + H2O  diep luc X + G X, Y, Z lần lượt là A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 69. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. 11
  13. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 nGlucozơ = 1/2nCO2=1/2nCaCO3 = 55,2: 100:2 = 0,276 ->mGlucozơ=0,276.180.100:92=54 gam Câu 70. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % nGlucozơ = 1/2nAg = 0,03->mGlucozơ = 5,4 gam ->C%=(5,4:37,5).100%= 14,4% Câu 71. Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400 B. 320 C. 200 D.160 nCaCO3=nCO2 = 2nGlucozơ.0,8 =1,6 ->mCaCO3= 1,6.100 = 160 gam Câu 72. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g nsaccarozơ = 0,5 ->msaccarozơ = 0,5.342 = 171 gam Câu 73: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. nsaccarozơ = nglucozơ = 2610:180 = 14,5 -> msaccarozơ = 342.14,5 = 4959 gam. Câu 74. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kg mtinh bột = 1000000.0,65 = 650000 g -> nC2H5OH=2C6H12O6=2ntinh bột =2.650000:162 =8024,6-> nC2H5OH = 8024,6.46.0,8 = 295,3 kg Câu 75. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D. 1000 g n tinh bột = nglucozơ = ½ nCO2 =1/2nCaCO3 = 3,75 -> m tinh bột = 3,75.162.1,25.1,25 = 949,2 gam Câu 76. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. nxenlulozơ trinitrat = nxenlulozơ = 16,2:162 = 0,1-> mxenlulozơ trinitrat = 0,1.297 = 29,7 tấn Câu 77. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là A. 324,0 ml B. 657,9ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml nHNO3 = 3nxenlulozơ trinitrat = 3.594:297.100:60 = 10 ->mHNO3 = 630 gam->mdd HNO3=630.100:63 = 1000gam -> VHNO3 = 1000:1,52 = 657,9ml Câu 78. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. nglucozơ = nsobitol = 1,82:182 =0,01 -> mglucozơ =0,01.180.100:80 = 2,25 gam. Câu 79. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3/NH3 đư, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozo trong hỗn hợp X là: A. 51,3% B. 48,7% C. 24,35% D. 12,17% nglucozo(x) và nsaccarozo(y) ta có: 180x + 342y = 7,02 (1). 2x +4y = nAg = 0,08 (2) x = 0,02; y = 0,01->% glucozo = 0,02.180.100/7,02 = 51,3% Câu 80. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat.% khối lượng mỗi chất xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat lần lượt là: A. 70%, 30% B. 77%, 23% C. 77,84%, 22,16% D. 60%, 40% [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH 12
  14. a a 3a [C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OH)(CH3COO)2]n + 2nCH3COOH b b 2b nCH3COOH = 3a+2b=0,11 mmuoi = 288a+246b=11,1 -> a = 0,03; b=0,01 % xenlulozơ triaxetat = [(0,03. 288):11,1].100% =77,84% % xenlulozơ điaxetat = 100% - 77,84% = 22,16% 13
  15. CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN AMIN Mức độ biết Câu 1: Amin nào sau đây là amin bậc 2? A. CH3CH2NH2. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3NHCH3. D. (CH3)2NCH2CH3. Câu 2: Cho amin: (C2H5)2CHNH2 Amin này là amin bậc mấy ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3: Trong các cặp sau, cặp nào ancol và amin là cùng bậc? A. CH3CH2CH2NH2, C2H5OH. B. (CH3)3CNH2, (CH3)3COH. C. C2H5CH(NH2)CH3, (CH3)2CHOH. D. (CH3)2C(NH2)CH3, (CH3)3COH. Câu 4: Cho amin có công thức cấu tạo: CH3CH(CH3)NH2. Tên gọi của amin trên là? A. Propyl amin. B. Etyl amin. C. di Metyl amin. D. iso Propyl amin. Câu 5: Tên gọi nào sau đây là không đúng với công thức của amin? A. CH3NHCH3: di Metyl amin. B. (CH3)2CHNH2: Propylamin. C. C6H5NH2 : Anilin. D.C3H7NH2:1-Aminopropan. Câu 6: Công thức cấu tạo của Etyl metyl amin là: A. (C2H5)2NH. B. C2H5NCH3. C. C2H5NHCH3. D. (CH3)2NC2H5. Câu 7: Cho chất A có công thức cấu tạo : H2N(CH2)6NH2. Tên gọi của A là: A. Hexametilendiamin. B. Pentyl metyl diamin. C. 1,6-di Amino hexan. D. Cả A và C đều đúng. Câu 8: Cho chất B có công thức cấu tạo : CH3CH (NH2)CH2CH3. Tên gọi của B là: A. Butyl amin. B. iso Butyl amin. C. sec-Butyl amin. D. tert-Butyl amin Câu 9: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Khi thay thế dần các nguyên tử H trong phân tử NH3 ta được amin. B. Amin là các chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. C. Công thức cấu tạo của etyl metylamin là CH3NHCH3. D. Anilin là chất lỏng, không màu, tan trong nước, không độc. Câu 10 : Công thức phân tử của đimetylamin là A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH6N2. Câu 11: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh? A. C2H5NH2. B. (CH3)2NH C. C6H5NH2. D. CH3NH2 Câu 12: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím. B. có kết tủa màu trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh Mức độ hiểu Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 14: Amin nào sau đây có 4 đồng phân cấu tạo? A C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Ứng với công thức phân tử C5H13N có mấy đồng phân amin bậc 1? A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 17: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 18: Số đồng phân có vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 14
  16. Câu 20 : Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu 21 : Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Mức độ vận dụng Câu 22: Hợp chất hữu cơ X là dẫn xuất benzen có công thức phân tử CxHyN trong đó N chiếm 13,084% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện trên của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 23: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là: A. C3H8. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H9N. Câu 24: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 16,092%. Số đồng phân amin bậc 2 thỏa mãn điều kiện trên là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 26: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2(dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo của X là A. 9. B. 3. C. 6. D. 7. Câu 27: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX : n HCl 1:1. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là : A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70% Câu 29: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó nitơ chiếm 15,04% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo muối dạng RNH3Cl. Cho 9,3 gam A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 11. B. 22. C. 33. D. 44. Câu 30: Cho các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2), C6H5NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C6H5)2NH (5). Các chất trên được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. (5), (1), (3), (4), (2). B. (5), (3), (1), (2), (4). C. (4), (2), (1), (3), (5). D. (3), (5), (4), (2), (1). Câu 31: Hợp chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin. B. Metyl amin. C. Amoniac. D. Đimetylamin. Câu 32: Chất có tính bazơ mạnh nhất là: A. CH3NH2. B. NH3. C. Anilin. D. (CH3)2NH. Câu 33: Cho các chất sau: NH3 (1), (CH3)3N (2), C6H5NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C6H5)2NH (5). Thứ tự các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là: A.(5), (1), (3), (4), (2). B. (5), (3), (1), (2),(4). C. (4), (3), (2), (1), (5). D. (4), (2), (1), (3), (5). Câu 34: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất dưới đây: 1. Anilin 2. Metylamin 3. di Metylamin 4. Natrihidroxit 5. Amoniac A.1 > 4 > 3 > 2 > 5 B. 4 > 3 > 2 > 5 > 1 C. 5 > 4 > 3 > 2 > 1 D. 5 > 3 > 4 > 1 > 2 15
  17. Câu 35: Trong các chất sau chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. Propyl amin. B. Iso Propyl amin. C. Etyl metyl amin. D. tri Metyl amin. Câu 36: Trong các chất sau chất nào có tính bazơ yếu nhất? A. Alinin. B. di Phenyl amin. C. tri Phenyl amin. D. Amoniac. Câu 37: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NaOH (5), NH3 (6). Các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là: A. (1), (3), (5), (4), (2), (6). B. (6), (4), (3), (5), (1), (2). C. (5), (4), (2), (1), (3), (6). D. (5), (4), (2), (6), (1), (3). Câu 38: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1), NH3 (2), CH3NH2 (3), (CH3)2NH (4). Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (1). C. (4), (3), (2), (1). D. (2), (1), (4), (3). Câu 39: Cho các chất sau: Amoniac (1), Anilin (2), di Metyl amin (3), Etyl amin (4). Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần? A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (4), (3), (2). C. (2), (1), (4), (3). D. (2), (1), (3), (4). Câu 40: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin. A.C6H5NH2<O2NC6H4NH2<CH3C6H4NH2<NH3<CH3NH2<(CH3)2NH. B. O2NC6H4NH2<C6H5NH2< CH3C6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH. C. CH3C6H4NH2<O2NC6H4NH2<C6H5NH2<NH3<CH3NH2<(CH3)2NH. D. O2NC6H4NH2<CH3C6H4NH2<C6H5NH2<NH3<CH3NH2 < (CH3)2NH. Câu 41: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm? A. Metyl amin. B. Metyl amoni clorua. C. Phenyl amin. D. Phenyl amoni clorua. Câu 42: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là? A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 43: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng? A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml Câu 44: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác. A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol của mỗi chất là 0,02mol C. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin Câu 45: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 46: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và (CH3)3N. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2. Câu 47: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở, có cùng số cacbon với X. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam 16
  18. Câu 48: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là A. CH3NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2 C. C2H5NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 49: Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N, C4H11N C. C3H9N, C4H11N, C5H11N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N Câu 50: X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY=1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối . m có giá trị là : A. 22,2 gam B. 26,64 gam C. 33,3 gam D. 17,76 gam AMINO AXIT - PEPTIT Mức độ biết Câu 1: Công thức tổng quát của các amino axit là: A. RNH2COOH B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH Câu 2: - aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho các chất H2NCH2COOH (X); H3CNHCH2CH3 (Y); CH3CH2COOH (Z); C6H5CH(NH- 2)COOH (T); C2H3(NH2)(COOH)2 (G); H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH (P). Aminoaxit là chất: A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, T, G, P D. X, Y, G, P. Câu 4 : Hợp chất H2NCH2COOH có tên là A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt Câu 6: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO. Câu 7 : Chất nào sau đây là một α-amino axit? A. H2N-CH2-CH2-COOH. B.CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-COONa. D. H2N-CH2-CH(CH3)-COOH. Câu 8: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino. A. Axit Glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. Câu 9: Aminoaxit có công thức cấu tạo sau đây: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Tên gọi nào không phải của hợp chất trên: A. axit 2 – amino -3- metyl butanoic. B. Axit -amino isovaleric. C. Valin. D. Axit amino Glutaric. Câu 10: Tên gọi của hợp chất C6H5CH2CH(NH2)COOH như thế nào? A. Axit aminophenyl propionic. B. Axit -amino-3-phenyl propionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic. Câu 11: Công thức cấu tạo của glyxin là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH2OHCHOHCH2OH. Mức độ hiểu Câu 12: C3H7O2N có mấy đồng phân amino axit? 17
  19. A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amino axit (chứa 1 nhóm – NH2, hai nhóm –COOH) có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 15: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo: (1). H2N-CH2-COOH : Axit amino axetic. (2). H2N-[CH2]5-COOH : axit  - amino caporic. (3). H2N[CH2]6COOH: axit  - amino enantoic. (4). HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH: Axit - amino Glutaric. (5). H2N[CH2]4CH(NH2)COOH: Axit , - đi amino capronic. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là? A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2(NH2)COOH D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 17: Cho các chất sau: (X1) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X2) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. (X3) C6H5NH2; (X4) CH3NH2; (X5) H2NCH2COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X2, X3, X4 B. X2, X3, X5 C. X2, X4 D. X1, X2, X3 Câu 18: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ? - + + - (1) NH2CH2COOH; (2) Cl NH3 -CH2COOH; (3) H3N CH2COO ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) Câu 19: Cho các nhận định sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit  - amino caporic là dùng để sản xuất nilon–6. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 20: Cho các phản ứng : - + H2NCH2COOH + HCl   Cl H3N CH2COOH. H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ có tính axit B. Có tính chất lưỡng tính C. Chỉ có tính bazơ D. Có tính oxi hóa và tính khử Câu 21: Cho các chất sau đây: (1). Metyl axetat. (2). Amoni axetat. (3). Glyxin. (4). Metyl amoni fomat. (5). Metyl amoni nitrat (6). Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22: Phản ứng giữa alanin với axit HCl tạo ra chất nào sau đây? A. H2N-CH(CH3)-COCl B. H3C-CH(NH2)-COCl. C. HOOCCH(CH3)NH3Cl D. HOOCCH(CH2Cl)NH2 Câu 23: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin NaOH A  HCl X ; Glyxin HCl B  NaOH Y X và Y lần lượt là chất nào? A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 24: Trong các chất sau Mg, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. Axit amino axetic tác dụng được với nhứng chất nào? A. Mg, HCl, KOH, CH3OH/ khí HCl. B. HCl, KOH, CH3OH/khí HCl. 18
  20. C. KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D. Mg, HCl, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Câu 25: Cho glyxin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không chính xác? A. X + HCl ClH3NCH2COOH B. X + NaOH H2NCH2COONa + H2O C. X+CH3OH + HCl ClH3NCH2COOCH3 + H2O HCl ( k h Ý) D. X + CH3OH   NH2CH2COOCH3 + H2O Câu 26: Amino axit chỉ có một nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có bao nhiêu phản ứng khi cho tác dụng với các chất sau đây : phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2, CH3OH, H2NCH2COOH, HCl, Cu, CH3NH2, Na2SO4, H2SO4. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 28: Cho các câu sau đây: (1). Khi cho axit Glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính. (2). Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. (3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu. (4). Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. (5). Khi cho amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl khí thoát ra là N2. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 29: Tên gọi của sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng? A. H2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)5CO-)n + n H2O Axit -aminocaproic tơ nilon-6 B. n H2N(CH2)5COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O Axit -aminoenantoic tơ enang C. n H2N(CH2)6COOH (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7 D. B, C đúng Câu 30: Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây : A. NH2(CH2)2COOH B. NH2(CH2)4COOH C. NH2(CH2)3COOH D. NH2(CH2)5COOH Câu 31: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. CH3CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 C. H2NCH2COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2NH2 Mức độ vận dụng Câu 32: Để nhận biết dung dịch các chất Glucozơ, Etylamin, Anilin, Glixerol ta có thể tiến hành theo trình tự nào? A. Dùng dd AgNO3/NH3, quỳ tím, nước brom. B. Dùng dd AgNO3/NH3, Na, Cu(OH)2 lắc nhẹ. C. Dùng quỳ tím, Na, nước brom. D. Dùng phenolphtalein, Cu(OH)2 lắc nhẹ. Câu 33: Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic trong môi trường HCl khan, hãy cho biết có thể thu được bao nhiêu loại este? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 34: Cho các chất có cùng CM: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH (I); HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOH (II); H2NCH2CH(NH2)COOH (III), H2NCH2COOH (IV). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH? A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (II) < (I) < (IV) < (III) C. (I) < (II) < (IV) < (III) D. (II) < (I) < (III) < (IV) 19
  21. Câu 35: Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: H2NCH2CH(NH2)COOH (1); H2NCH2COONa (2); ClH3NCH2COOH (3); HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH (4); NaOOC(CH2)2CH(NH2)COONa (5). Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng? A.2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 36: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau : tC0 C8H15O4N + dd NaOH dư   Natriglutamat + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 NaOH,t0 HCl du,t0 Câu 37: Cho sơ đồ sau: C4H9O2N  C3H6O2NNa  X. Hãy cho biết X có công thức phân tử là gì? A. C3H7O2N B. C3H7O2NaCl C. C3H8O2NCl D. C3H9O2NCl. Câu 38: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH Câu 39 : X là một α amioaxit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào ? A. C6H5CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH Câu 40 : X là một α amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào ? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D.CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. PEPTIT Mức độ biết Câu 1: Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng. A. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit. B. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit. C. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit. D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn. Câu 2: Tripeptit là hợp chất mà: A. mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau. C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc - aminoaxit. Câu 3: Một hỗn hợp gồm alanin và glyxin. Hãy cho biết từ hỗn hợp đó có thể tạo nên bao nhiêu loại đipeptit mạch hở. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Có bao nhiêu tri peptit được tạo ra khi cho 2 - amino axit tác dụng với nhau? A. 4 chất. B. 6 chất. C. 8 chất. D. 9 chất. Câu 5: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 4. B. 6. C. 9. D. 3. Câu 6: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. Câu 7: Hợp chất nà sau đây thuộc loại tripeptit A. NH2CH2CONHCH2CH(CH3)CONHCH2COOH. B. NH2CH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)NH2. C. NH2CH2CONHCH2CONHCH(CH3)CH2COOH. D. HOOCCH2NHCOCH2NHCOCH(CH3)NH2. 20
  22. Câu 8: Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2NCH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)- COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala. Câu 9 : Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 10: Keratin là một loại protein chiếm phần lớn của tóc. Hãy cho biết, keratin có hình dạng không gian như thế nào? A. Hình cầu. B. Hình sợi. C. Hình cầu hoặc hình sợi. D. Hình cầu và hình sợi. Câu 11: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2 Câu 12. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ? A. Ala-Gly. B. Ala-Ala-Gly-Gly. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 13. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH. Mức độ hiểu Câu 14 Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được sản phẩm nào dưới đây? A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COOH Câu 15: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là: A. ClH3N(CH2)5COOH B.ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOH Câu 16: Thuỷ phân hợp chất: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH(CH3)2)CONHCH2CONHCH2COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 17: Thuỷ phân hợp chất: H2NCH(CH3)CONHCH(CH(CH3)2)CONHCH(C2H5)CONHCH2CONHCH(C4H9)COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : A. Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ. B. Protein, CH3CHO, saccarozơ. C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. Câu 19: Công thức nào sau đây của penta peptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các - amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala- Gly ; Gly- Ala và Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Câu 20: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe -Val. 21
  23. Mức độ vận dụng cao Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 4. B. 8. C. 6. D. 12. Câu 22: Ngưng tụ -aminoaxit có công thức phân tử là CnH2n+1O2N thu được đipeptit X và tripeptit Y (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 37,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y sau đó cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 40 gam B. 60 gam C. 90 gam D. 120 gam Câu 23: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ X bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên A và B với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol X + 2 mol H2O 2 mol A + 1 mol B. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam A và m2 gam B. Đốt chát hoàn toàn m2 gam B cần 0 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27 C, 1 atm. B có CTPT trùng với CTĐG. A, B và giá trị m1, m2 là. A. NH2CH2CH2COOH(15g), CH3CH(NH2)COOH 8,9(g). B. NH2CH2COOH (15g), CH2(NH2)CH2COOH; 8,9(g). C. NH2CH2COOH(15g), CH3CH(NH2)COOH, 8,9(g). D. NH2CH2COOH(15,5g), CH3CH(NH2)COOH; 8,9(g). Câu 24: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? A. 2,8 (mol). B. 1,8 (mol). C. 1,875 (mol). D. 3,375 (mol) Câu 25: Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? A. 45. B. 120. C.30. D.60. Câu 26: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. Câu 27: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Thuỷ phân hoàn toàn 16 gam X trong dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ? A. 3,75 mol. B. 3,25 mol. C. 4,00 mol. D. 3,65 mol. Câu 28: Khi thủy phân hoàn toàn 13,8 gam một pentapeptit X mạch hở bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 21,08 gam hỗn hợp muối khan của glyxin và alanin. Tỉ lệ phân tử glyxin và alanin trong X tương ứng là: A. 3 : 2. B. 1 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 1. Câu 29: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm - NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) nhờ xt enzim axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315. 22
  24. Câu 30: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X với xúc tác enzim thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : A. 149 gam. B. 161 gam. C. 143,45 gam. D. 159 gam. 23
  25. ĐÁP ÁN AMIN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C A A D B C D C A B C B C B D D D D A C án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp B B D B D A C B C B A D B B C C D A C B án Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp C B D D D B B C B B án AMINO AXIT - PEPTIT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C B C C B B D D B B C D B B B B B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C C D B D B C B C D A A D B B B C B A D PEPTIT Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C C B B D B D B B A C C B A D D C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C C B B B A C A C 24
  26. CHUYÊN ĐỀ 4: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I. Mức độ nhận biết. Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 12: ở điều kiện thường kim loại ở thể lỏng là : A. Na. B. K. C. Hg. D. Ag. Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc. B. Vàng. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng. Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 17: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubiđi. Câu 19: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6. Câu 20: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ. Câu 21: Cho các kim loại: Al, Au, Ag, Cu. Kim loại dẻo nhất, dễ dát mỏng, kéo dài nhất là A. Al. B. Ag. C. Au. D. Cu. Câu 22: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy các nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là A. Au. B. Pt. C. Cr. D. W. 25
  27. Câu 23: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong: A. NH3 lỏng B. C2H5OH C. Dầu hoả. D. H2O Câu 24: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 25: Mô tả không đúng về tính chất vật lí của nhôm là A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu II. Mức độ hiểu. Câu 26: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 27: Nguyên tử Al có Z = 13, Vị trí của Al trong BTH là: A. chu kì 2; nhóm IIIA. B. chu kì 3; nhóm IIIA. C. chu kì 3; nhóm IA. D. chu kì 3; nhóm IIA. Câu 28: Nguyên tử Cr có Z = 24, Vị trí của Cr trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA. B. chu kì 4; nhóm IB. C. chu kì 4; nhóm VIA. D. chu kì 4; nhóm VIB. Câu 29: Nguyên tử Cu có Z = 29, Vị trí của Cu trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IA. B. chu kì 4; nhóm IIB. C. chu kì 4; nhóm IB. D. chu kì 4; nhóm IIA. Câu 30: Nguyên tử Fe có Z = 26, Vị trí của Fe trong BTH là: A. chu kì 4; nhóm IIA. B. chu kì 4; nhóm IIB. C. chu kì 4; nhóm VIIIA. D. chu kì 4; nhóm VIIIB. Câu 31: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình electron của ion tạo ra từ Al là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 32: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe2+ là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 3d6. Câu 33: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu2+ là A. [Ar ] 3d10. B. [Ar ] 4s23d8. C. [Ar ] 3d9. D. [Ar ] 3d84s2. Câu 34: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr2+ là A. [Ar ]3d24s2. B. [Ar ] 4s23d2. C. [Ar ] 3d4. D. [Ar ] 4s13d3. Câu 35: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe3+ là A. [Ar ] 3d3 4s2. B. [Ar ] 4s23d3. C. [Ar ] 3d6 4s2. D. [Ar ] 3d5. Câu 36: Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2 4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2 Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân. B. các ion dương chuyển động tự do. C. các electron chuyển động tự do. D. nhiều ion dương kim loại. Câu 38: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 39: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 40: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. 26
  28. Câu 41: Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, Ag, Fe. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của các kim loại trên là A. Fe, Cu, Al, Ag, Au. B. Cu, Fe, Al, Au, Ag. C. Fe, Al, Au, Cu, Ag. D. Au, Fe, Cu, Al, Ag. Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: A. Nhiệt nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Câu 43: Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây: A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+, Cl– Câu 44: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm: A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxi hóa nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử Câu 45: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 3p6. Nguyên tử R là: A. Ne B. Na C. K D. Ca Câu 46: Nhận định nào sau đây không đúng với kim loại nhóm IIA: A. Nhiệt sôi biến đổi không tuân theo qui luật. B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Năng lượng ion hóa giảm dần. Câu 47: Từ Be đến Ba phát biểu nào sau sai: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Nhiệt nóng chảy tăng dần. C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần. Câu 48: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Be, Sr B. Be, Mg C. Li, Ca D. Cs, Sr Câu 49: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 thì ion của X sẽ có cấu hình A. 1s22s22p63s23p64s24p2 B. 1s22s22p63s23p6 2 2 6 2 6 2 2 2 2 6 2 6 2 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Câu 50: Nhận định không phù hợp với nhôm là: A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. III. Mức độ vận dụng thấp. Câu 51: Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1. B. Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2. C. Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5. D. Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1. Câu 52: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là : A. Fe3+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Ca2+. Câu 53: Chọn câu không đúng A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. C. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 54: Khi nung nóng một thanh thép thì độ dẫn điện của thanh thép thay đổi như thế nào ? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào thành phần của thép. Câu 55. Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. Câu 56: Kim loại nào sau đây dùng để làm dao cắt kính? A. Fe B. Cu C. Cr D. Al 27
  29. Câu 57: Nguyên tố X, cation Y2 , anion Z đều có cấu hình electron 1s22s226. Nhận định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim, Y là khí hiếm, Z là kim loại. B. X là khí hiếm, Y là phi kim, Z là kim loại. C. X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim. D. A, B, C đều đúng. Câu 58: Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp, lớp cuối cùng có 1 electron. Số nguyên tử X thỏa mãn điều kiện trên là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59: Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13 và của Y là 16. Công thức đúng của hợp chất giữa X và Y A. X2Y3 B. XY C. X2Y D. Y2X Câu 60: Cho cấu hình electron của nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 4s2. Số hiệu nguyên tử lớn nhất có thể có của X là A. 24 B. 36 C. 25 D. 30 Câu 61: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là 30 56 26 26 A. 26 Fe B. 26 Fe C. 26 Fe D. 56 Fe Câu 62: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của nguyên tố X, Y lần lượt là A. Mg và O B. Mg và F C. Al và O D. Al và F Câu 63: Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là X:1s22s22p63s23p1 và Y:1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X là một phi kim còn Y là một kim loại B. X và Y đều là khí hiếm C. X và Y đều là kim loại D. X và Y đều là phi kim Câu 64: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ Câu 65: Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. Phát biểu đúng là A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm VII A C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IA Câu 66: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Phương án đúng về vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là phương án nào? A. X ở chu kì 3, nhóm VII A, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 B. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA,ô 20 C. X ở chu kì 4, nhóm VIIA, ô 17; Y ở chu kì 3, nhóm IIA, ô 20 D. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 20; Y ở chu kì 4, nhóm IIA ô 17 Câu 67: Ion Y2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A . chu kì 3, nhóm VIII A B. chu kì 4, nhóm II A C . chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 68: Chọn câu không đúng A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. C. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. Câu 69: Cho các phát biểu sau: a. Crom là chất cứng nhất b. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn đồng c. Liti là kim loại nhẹ nhất d. Sắt có màu đen e. Vàng là kim loại dẻo nhất f. Để bảo quản Na người ta ngâm vào dầu hỏa Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 70: Cấu hình electron của 24Cr là phương án nào ? 28
  30. A. [Ar]3d54s2. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]3d44s1. D. [Ar]3d54s1. ĐÁP ÁN 1B 2D 3C 4D 5C 6D 7B 8A 9C 10C 11A 12C 13B 14B 15B 16A 17A 18A 19C 20B 21C 22D 23C 24B 25D 26B 27C 28D 29C 30D 31B 32D 33C 34C 35D 36C 37C 38C 39C 40D 41C 42D 43A 44D 45C 46B 47B 48B 49B 50A 51B 52A 53D 54B 55C 56C 57C 58C 59A 60D 61B 62C 63C 64D 65D 66A 67B 68D 69C 70C 29
  31. CHUYÊN ĐỀ 5: DÃY ĐIỆN HÓA, ĂN MÒN KIM LOẠI, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 1. Dãy điện hóa của kim loại BIẾT Câu 1. Cho các ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm A. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B. Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+. C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D. Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu. Câu 2. Trong dãy nào sau đây, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải? A. Cu, Zn, Fe, Mg. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Fe, Zn, Cu, Mg. D. Mg, Zn, Fe, Cu. Câu 3 . Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl. Câu 4. Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là: A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+ Câu 5. Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư. Câu 6. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 7. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 8. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 9. Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 10. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 2+ Câu 11. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại: A. K. B. Na. C. Ba. D. Fe Câu 12. Để khử ion Fe3+ trong dd thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư: A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba. C. Kim loại Cu. D. Kim loại Ag Câu 13 . Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. HIỂU Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO. C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 15. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dd CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+. C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+. Câu 17. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn2+/Zn ,Cu2+/Cu , Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự Zn2+ ,Fe2+ ,Cu2+, tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không xảy ra là A. Cu + FeCl2 B . Fe + CuCl2 C. Zn + CuCl2 D. Zn + FeCl2 30
  32. Câu 18. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe Câu 19. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2. C. Fe và dung dịch FeCl3. D. dd FeCl2 và dd CuCl2 Câu 20. Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2 . Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều: A. Fe2 < Cu2 < Fe3 B. < < C. < < D. < < Câu 21. Kim loại X tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra kim loại Fe. X có thể là A. Na B. Cu C. Mg D. Ni Câu 22. Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt , Zn2 , , Pb2 , Mg 2 , Ag . Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B.5 C. 3 D. 6 Câu 23. Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + + Cu ; Cu + 2 + 2 Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của mạnh hơn . C. Tính oxi hóa của yếu hơn . D. Tính khử của Cu yếu hơn . Câu 24. Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3 . B. CuSO4 C. AgNO3 . D. MgCl2 Câu 25. Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là : A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe. Câu 26. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4 . Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4 C. Y gồm ZnSO4 , CuSO4 D. X gồm Fe, Cu. VẬN DỤNG Câu 27. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với 3+ 2+ dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe /Fe đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 28. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 29. Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Kim loại Ni khử được các ion kim loại nào sau đây?: A. Mg2+, Ag+, Cu2+. B. Na+, Ag+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Al3+, Ag+, Cu2+. Câu 30. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều pư được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A. Zn, Cu2+ . B. Ag, Fe3+. C. Ag, Cu2+ . D. Zn, Ag+ Câu 31. Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+). 31
  33. Câu 32. Tìm câu sai : A. Trong hai cặp ôxi hóa khử sau: Al3+/Al và Cu2+/Cu; Al3+ không oxi hóa được Cu B. Để điều chế Na người ta điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong nước +5 +6 C. Hầu hết các kim loại khử được N .S trong axit HNO3 , H2SO4 xuống số ôxi hóa thấp hơn. D. Trong hai cặp oxi hóa khử sau : Al3+/Al và Cu2+/Cu ; Al khử được Cu2+ Câu 33. Cho các sơ đồ phản ứng sau : 1. Zn + Cu2 Zn2 + Cu 2. Cu + 2Ag+ Cu2 + 2Ag 2 2 3. Cu + Fe Cu + Fe 4. 2Ag + 2 H 2 Ag + H2 Những trường hợp có xảy ra phản ứng là: A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 34. Cho các dung dịch : CuSO4 , FeCl3 , FeCl2 , KCl, ZnSO4 , AgNO3 . Những dung dịch tác dụng được với kim loại Zn là A. CuSO4 , FeCl3 , FeCl2 , KCl. B. CuSO2 , FeCl3 , ZnSO4 , AgNO3. C. CuSO4 , FeCl2 , KCl, AgNO3 . D. CuSO4 , FeCl3 , FeCl2 , AgNO3 . Câu 35. Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là A. Zn(NO3)2 , AgNO3 và Mg(NO3)2 . B. Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3 . C. Mg(NO3)2 , Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 . D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Câu 36. Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là: A. Zn(NO3)2 và AgNO3. B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 . C. Zn(NO3)2 và Al(NO3)3 . D. Al(NO3)3 và AgNO3 . Câu 37: Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 . B. X gồm Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 . C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag. Câu 38 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 . B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2 . D. Fe(NO3)2 và AgNO3 . Câu 39. Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn A. giảm 1,51g. B. tăng 1,51g. C. giảm 0,43g. D. tăng 0,43g. 2. Ăn mòn kim loại BIẾT Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion dương. D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Câu 2. Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là A. Phản ứng oxi hóa -khử. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng hóa hợp. Câu 3. Khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại A. Khí argon. B. Khí oxi. C. Khí nitơ. D. Khí cacbonic. Câu 4. Bản chất của sự ăn mòn điện hóa học là A. Quá trình oxi hóa kim loại ở cực dương và oxi hóa ion H+ ở cực âm. B. Quá trình khử kim loại và oxi hóa ion H+. 32
  34. C. Quá trình oxi hóa kim loại. D. Các quá trình oxi hóa -khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học? A. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa. B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học. C. ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện. D. ăn mòn hóa học không phải phản ứng oxi hóa -khử. Câu 6. Sự khác nhau trong bản chất của hai hiện tượng ăn mòn kim loại là A. Sự phát sinh dòng điện. B. Quá trình oxi hóa – khử. C. Sự phá hủy kim loại. D. Kim loại mất electron tạo ra ion dương. Câu 7. Trong ăn mòn điện hóa xảy ra A. sự khử ở cực âm. B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. C. Sự oxi hóa ở cực dương. D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. Câu 8. Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly(3). B. Cả (1; (2); (3). C. Các điện cực phải là những chất khác nhau (1). D. Các điện cực phải tiếp xúc nhau (2). Câu 9. Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Cách li kim loại với môi trường. C. Dùng phương pháp điện hóa. D. Ngăn cản và hạn chế quá trình oxi hóa kim loại. Câu 10. Để vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu A. ăn mòn điện hóa: Fe là cực âm, C là cực dương. B. ăn mòn điện hóa: Al là cực dương, Fe là cực âm. C. Ăn mòn hóa học. D. ăn mòn điện hóa: Fe là cực dương , C là cực âm. Câu 11. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. Câu 12. Trên các cửa đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Phương pháp chống ăn mòn đã được sử dụng trong trường hợp này là A. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt. B. Phương pháp điện hóa. C. Cách li kim loại với môi trường. D. Dùng hợp kim chống gỉ. Câu 13. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (phần chìm dưới nước biển), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt ngầm dưới đất người ta gắn vào mặt ngoài của thép những tấm Zn. Người ta đã bảo vệ thép khỏi sự ăn mòn bằng cách nào sau đây? A. Dùng phương pháp điện hóa. B. Dùng Zn là chất chống ăn mòn. C. Cách li kim loại với môi trường. D. Dùng Zn là kim loại không gỉ. HIỂU Câu 14 Nhúng thanh Zn vào dd HCl, sau đó cho tiếp vài giọt dd CuCl2. Cho các hiện tượng sau: (1) Ban đầu khí thoát ra trên bề mặt thanh Zn. (2) Thanh Zn tan ra nhanh hơn và khí thoát ra nhiều hơn. (3) Trên thanh Zn có một lớp mỏng kim loại màu đỏ bám vào. (4) Sau khi cho dd CuCl2 vào, khí thoát ra chậm hơn và phản ứng dừng lại. Hiện tượng không đúng là A. (4). B. (1). C. (3). D. (2). Câu 15. Có một thủy thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng xảy ra sau thời gian dài là A. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. 33
  35. B. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó. C. Đồng xu biến mất. D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần. Câu 16. Cho bột sắt vào dd H S24 O loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dd CuSO4. Hiện tượng quan sát thấy là A. Dung dịch không chuyển màu. B. Khí ngừng thoát ra (do Cu bao quanh Fe). C. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu. D. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu. Câu 17. Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dd loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là A. Pt. B. Zn. C. Cu. D. Ni. Câu 18. Người ta dự kiến một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau: (1) Cách li kim loại với môi trường xung quanh. (2) Dùng hợp kim chống gỉ. (3) Dùng chất kìm hãm. (4) Ngâm kim loại trong H2O. (5) Dùng phương pháp điện hóa. Phương pháp đúng là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (5). Câu 19. (H) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa Câu 20. Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến A. (1) và (3)đúng. B. Các vật dụng trên đều bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa(1). C. Các vật dụng trên đều bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hóa học(2). D. Các vật dụng trên dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện ly(3). Câu 21. Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hóa? A. Cho kim loại Zn vào dd HCl. B. Đốt dây Fe trong khí O2. C. Cho kim loại Cu vào trong dd HNO3 loãng D. Thép (chứa C) để trong không khí ẩm. Câu 22. Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn. B. Cả hai thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả hai thanh. C. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. Câu 23. Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng A. Không có hiện tượng gì. B. Dây Fe và dây Cu cùng bị đứt. C. Ở chỗ nối, dây Cu bị mủn và đứt. D. Ở chỗ nối, dây Fe bị mủn và đứt. Câu 24. Một vật bằng hợp kim Fe-Cu để trong môi trường điện hóa thì vật bị ăn mòn điện hóa. Tại cực dương xảy ra quá trình 2 A. Khử Cu 2 e  Cu B. Khử 22H e  H2 . 2 C. Oxi hóa 22H e  H2 . D. Oxi hóa Fe Fe 2 e . Câu 25. Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi? A. Zn hoặc Mg. B. Ag hoặc Mg. C. Pb hoặc Pt. D. Zn hoặc Cu. Câu 26. Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của hai thanh kim loại đều được nhúng trong dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của hai thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình 34
  36. A. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo ra Al. B. Electron di chuyển từ Zn sang Al. C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo ra Zn. VẬN DỤNG Câu 27. Nhúng thanh Al vào dd HCl loãng, sau đó cho vào vài giọt dd CuCl2. Hiện tượng nào sau đây là sai? A. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra nhiều hơn và thanh Al tan ra nhanh hơn. B. Sau khi cho CuCl2 vào thì khí thoát ra chậm hơn do có một lượng Cu bám vào thanh Al, ngăn cách tiếp xúc với HCl. C. Đây là quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa, trong đó thanh Al đóng vai trò cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa. D. Ban đầu thấy khí thoát ra trên bề mặt thanh Al. Câu 28. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm 1 lá đồng trong dd AgNO3. (2) Ngâm 1 lá kẽm trong dd HCl loãng. (3) Ngâm 1 lá nhôm trong dd NaOH. (4) Ngâm một lá sắt được quấn một dây đồng trong dd HCl. (5) Để 1 vật bằng gang ngoài không khí ẩm. (6) Ngâm 1 lá đồng trong dd Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 30. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 31. Cho các dung dịch : Fe(NO3)3 + AgNO3 ; FeCl3; CuCl2; HCl; CuCl2+ HCl; ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe. Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2) Thả một viên Fe vào dd CuSO4. (3) Thả một viên Fe vào dd chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4. (4) Thả một viên Fe vào dd H2SO4 loãng. (5) Thả một viên Fe vào dd chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4. Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 33. Cho các dung dịch Fe(NO3)3+ AgNO3; NiCl2; CuCl2; HCl; CuCl2+ HCl; ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34. Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu được nối với một đoạn dây Al. Trong không khí ẩm, ở chỗ nối của hai kim loại đã xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Do kim loại Al đã tạo thành lớp oxit bảo vệ nên trong không khí ẩm không có ảnh hưởng đến độ bền của dây Al nối với Cu. B. Không có hiện tượng hóa học nào xảy ra tại chỗ nối 2 kim loại Al-Cu trong không khí ẩm. C. Chỗ nối 2 kim loại Al-Cu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Kim loại Al là cực âm, bị ăn mòn. D. Chỗ nối 2 kim loại Al-Cu trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Kim loại Al là cực dương, bị ăn mòn. 35
  37. Câu 35. Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 36. Cho một thanh Zn vào dd HCl loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dd CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Hỏi thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào? A. Điện hóa. B. Zn không bị ăn mòn nữa. C. Hóa học và điện hóa. D. Hóa học. Câu 37. Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây Fe trong khí oxi khô. (2) Thép cacbon để trong không khí ẩm. (3) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dd HCl. (4) Kim loại sắt vào dd HNO3 loãng. (5) Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3. (6) Nhúng thanh Fe vào CuSO4 . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dd HCl. (2) Thả một viên Fe vào dd Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dd FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí oxi. (6) Thả một viên Fe vào dd chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5). 3. Điều chế kim loại BIẾT Câu 1. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 2. Hai kim loại có thể điều chế bằng PP nhiệt luyện là: A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 3. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 4. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 5. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg. Câu 6 (B): Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu. Câu 7. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là: A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. 2+ C. dùng Na khử Ca trong dd CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 8. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 9. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra 36
  38. A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hóa ion Cl-. C. sự oxi hóa ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 10. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Na và Fe. B. Mg và Zn. C. Cu và Ag. D. Al và Mg. HIỂU Câu 11. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 B. 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3 C. HgS + O2 Hg + SO2 D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Câu 12. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO Zn + CO. B. Al2O3 2Al + 3/2O2 - 2- C. MgCl2 Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2 Zn(CN)4 + 2Ag Câu 13. Dãy oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O, CuO. B. CaO, Fe2O3 . C. CuO, Fe2O3. D. K2O, CuO. Câu 14. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2. D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 15. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dd: A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 16. PTHH nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2. B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2. D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 17. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 18 . Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Câu 19. Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? t0 A. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe. B. CO + CuO   Cu + CO2. dpdd dpnc C. CuCl2    Cu + Cl2. D. 2Al2O3   4Al + 3O2 Câu 20. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 21. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Cu, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Ca, Al. Câu 22. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. VẬN DỤNG Câu 23. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 24. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 25. Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca. Điều kiện phản ứng và hoá chất thích hợp cho sơ đồ trên lần lượt là 0 A. 900 C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl2. 0 B. 900 C, dung dịch H2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy. 37
  39. 0 C. 900 C, dung dịch HNO3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy. 0 D. 900 C, dung dịch HCl, điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 26. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 27. Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. B. Đều sinh ra Cu ở cực âm. C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-. Câu 28. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. Câu 29. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3 D. FeCl2. Câu 30:Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Câu 31:Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80. Câu 32. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 39g. B. 38g. C. 24g. . 42g. Câu 33. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2. Câu 34:Ngâm lá kẽm trong 100ml ddAgNO3 0,1M .Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên là: A. 1,51 g B. 0,65 g C. 0,755 g D. 1,30 g. Hết 38
  40. CHUYÊN ĐỀ 6: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 39
  41. CHUYÊN ĐỀ 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÓ MỨC CÂU NỘI DUNG ĐỘ 1. BIẾT Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH dựa trên phản ứng hóa học nào dưới đây? A. Na2O + H2O 2NaOH B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ C. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH đp, mn D. 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2↑ + H2↑ 2. HIỂU X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là các chất nào dưới đây? A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 3. HIỂU X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu tím. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây ? A. KOH, K2CO3, KHCO3, CO2. B. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2. C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3. D. KOH, K2CO3, CO2, KHCO3. 4. HIỂU Cho chuỗi phản ứng: D E F G Ca(HCO3)2. D, E, F, G lần lượt là: A. Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3. B. Ca, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2. C. CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca. D. CaCl2, Ca, CaCO3, Ca(OH)2. 5. HIỂU Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng sơ đồ sau : X Y Z T E A. AlCl3; Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Al2(SO4)3. B. AlCl3; NaAlO2; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. C. Al(OH)3; AlCl3; Al2O3; NaAlO2; Al2(SO4)3. D. AlCl3; NaAlO2; Al(OH)3; Al2O3; Al2(SO4)3. 6. HIỂU Có các quá trình sau: a) Điện phân NaOH nóng chảy. b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. c) Điện phân NaCl nóng chảy. d) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là A. a, c. B. a, b. C. c, d. D. a, b, d. 7. BIẾT Chọn phương trình hóa học viết sai trong các phương trình dưới đây? A. NaOH + SO2 NaHSO3 B. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O C. 2NaOH + 2NO2 2NaNO3 + H2 D. 2NaOH + 2NO2 NaNO3 + NaNO2 + H2O 40
  42. 8. BIẾT Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH? A. FeCl2. B. CuSO4. C. KNO3 D. MgCl2. 9. BIẾT Chọn câu kết luận sai về muối NaHCO3 A. Muối NaHCO3 là muối axit. B. Muối NaHCO3 không bị phân hủy bởi nhiệt. C. Dung dịch muối NaHCO3 có pH > 7. − D. Ion HCO3 trong muối có tính chất lưỡng tính. 10. HIỂU Công dụng nào dưới đây không phải là của muối NaCl A. Làm thức ăn cho gia súc và người. B. Khử chua cho đất. C. Điều chế Cl2, HCl và nước Gia ven. D. Làm dịch truyền trong bệnh viện. 11. BIẾT Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc A. có sủi bọt khí. B. không có hiện tượng gì. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí. 12. HIỂU Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí không màu. B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh. 13. BIẾT Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3 ? A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KCl. 14. BIẾT Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết". Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết"? A. CaO + CO2 CaCO3 B. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 15. HIỂU Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng phương trình phản ứng nào dưới đây? A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca (HCO3)2 C. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + 3CO2 + H2O 2Ca(HCO3)2 16. BIẾT Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí. B. vẩn đục. C. sủi bọt khí và vẩn đục. D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại. 17. HIỂU Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là A. H2O. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch HCl. 18. BIẾT Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là 41