Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ hay và khó
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ hay và khó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_vo_co_hay_va_kho.doc
Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ hay và khó
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ – PHÂN LOẠI CAO Câu 1: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với: A. 12%B. 13%C. 14%D. 15% Câu 2: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị của m’ là : A. 107,6B. 161,4C. 158,92D. 173,4 Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với: A. 5%B. 7%C. 8%D. 9% Câu 4: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2.Người ta hòa tan hoàn tan hoàn toàn m gam A trong dung dịch H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2,dung dịch sau phản ứng chứa 155 m gam muối.Mặt khác,hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) 67 thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 29,8 gam.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối khan.Biết trong A oxi chiếm 10 .100% về khối lượng.Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị gần đúng nhất với 67 : A. 28%B. 30%C. 32%D. 34% Câu 5: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam SƯU TẦM Page 1
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất : A. 25,0% B. 16,0%. C. 40,0% D. 50,0%. Câu 6: Nung nóng 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ lượng khí clo thu được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất nóng Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước được dung dịch Z. thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 22,44 B. 28,0 C. 33,6 D. 25,2. Câu 7: Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 0,75. B. 1,392. C. 1,215. D. 1,475. Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 (đặc,nóng dư).Sau phản ứng thu được dung dịch A và 12,544 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2 có khối lượng 26,84 gam.Cô cạn dung dịch A thu được 23,64 gam chất rắn.Giá trị đúng của m gần nhất với : A. 8,12B. 9,04C. 9,52D. 10,21 Câu 9 : Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X.Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z.Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối.Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là : A. 18,082%B. 18,125%C. 18,038%D. 18,213% Câu 10: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit.Mặt khác,cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử 2 duy nhất) và m gam chất rắn chỉ chứa một kim loại.Giá trị m gần nhất với : 7 A.15,0B.20,0C. 25,0D.26,0 SƯU TẦM Page 2
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56 Câu 12: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B.Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1.Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam,số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol.Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với : A.156B.134C.124D.142 Câu 13: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y,chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2 ,tỷ khối hơi của X so với H2 là 11,5.Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 109 B. 98 C. 110 D. 115 Câu 14 : Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M.Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng 91,95 gam.Biết các kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn.Tổng khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra gần nhất với : A. 94B. 95C. 96D. 97 Câu 15: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3.Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 135 NO và NO2.Tỷ khối của Z so với mêtan là .Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung 56 dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol) : SƯU TẦM Page 3
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Giá trị của a gần nhất n với : A.1,8 B.1,6 0,3 C.1,7 D.2,0 1,5825 nOH Câu 16 : Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với : A. 2,65. B. 2,25. C. 2,85. D. 2,45. Câu 17 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H2. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được a gam kết tủa.Biết hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của a gần nhất với : A.280B.290C.300D.310 Câu 18 : Hòa tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat và 3,36 lít khí SO2 (spkdn,đktc).Phần trăm khối lượng của O trong X gần nhất với : A. 20%B. 22%C. 25%D. 28% Câu 19 : Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3 thu được dung dịch X (Không chứa NH4 ) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2.Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M,sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng khôi đổi thu được 6,4 gam chất rắn.Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với : A.19,0B. 21,0C.18,0D. 20,0 Câu 20 : Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,8M.Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam chất rắn và dung dịch X.Tổng khối lượng muối có trong X là : SƯU TẦM Page 4
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A.16,25B.17,25C.18,25D.19,25 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là : A.5B.1,9C.4,8D.3,2 Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A.162,2 gam B.64,6 gam C.160,7 gam D.151.4 gam Câu 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Fe3O4 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,24 mol H2SO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nhúng thanh Mg vào dung dịch X thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng thanh Mg tăng 4,08 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị đúng của m gần nhất với : A. 13B. 14C. 15D. 16 Câu 24: Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Giá trị của V là : A.53,76B.56,00C.62,72D.71,68 Câu 25: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn gồm Fe(NO3)3, Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,52 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và 4,032 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Dung dịch X hòa tan tối đa 5,12 gam Cu (không thấy khí thoát ra). Giá trị m là. A. 40,44B.44,40C.38,54D.42,56 Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO(điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO(điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m là A. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03 SƯU TẦM Page 5
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 27: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong HNO3 thì thu được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã phản ứng là : A.0,75B.0,73C.0,725D.0,74 Câu 28: Cho hỗn hợp A gồm FeS, FeS2 tác dụng hết với m gam dung dịch H2SO4 98%. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Dẫn khí Y vào dung dịch nước vôi trong thu được 10,8 gam kết tủa và dung dịch Z, đun nóng dung dịch Z thu được tối đa 18 gam kết tủa. Dung dịch X có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là 18,4 gam. Biết dung dịch H2SO4 đã 20% so với lượng cần thiết. Giá trị gần đúng nhất của m là. A. 46 B. 35 C. 38 D. 40 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là : A. 352,8. B. 268,8.C. 358,4.D. 112. Câu 30 : Cho 5,76 gam hỗn hợp A gồm FeS2, CuS và Fe(NO3)2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (đặc/nóng).Sau phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc) B gồm NO2,SO2 và dung dịch C.Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào C thu được 8,85 gam kết tủa D.Lọc tách kết tủa rồi nung tới khối lượng không đổi thu được 7,86 gam chất rắn E.Trong E oxi chiếm 28,571% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong A gần nhất với : A.40%B.50%C.60%D.70% Câu 31 : Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu vào 700 ml HNO31M.Sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch B và m gam hỗn hợp khí C (Không còn sản phẩm khử khác). Cho 0,5 mol dung dịch KOH vào dung dịch B thu được kết tủa D và dung dịch E. Lọc lấy D rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch E được chất rắn F. Nung F đến khối lượng không đổi được 41,05 gam chất rắn.Giá trị của m gần nhất với : A.9 gamB.10 gamC.11 gamD.12 gam Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa CuS và FeCO3 bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí X và 32,0 gam hỗn hợp rắn Y gồm CuO và Fe2O3. Hòa tan hết Y cần dùng dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch Z chứa 70,5 gam muối. Hấp thụ toàn SƯU TẦM Page 6
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com bộ X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,8M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị m: A.24,24B.24,68C.22,14D.23,34 Câu 33: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Trung hòa Y cần dung 40ml NaOH 1M thu được dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Giá trị m là: A. 42,26. B. 38,86C. 40,46 D. 41,24 Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , Cu , Cu(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol khí, dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat và 2 gam chất rắn. Biết Y phản ứng được với tối đa 1,16 lít dung dịch NaOH 1M.Giá trị của m là : A.46,7B.48,7C.42,6D.44,7 Câu 35: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ khối lượng là 7 : 2 tác dụng với dung dịch HNO3,sau khi phản ứng kết thúc thu thu được 2,688 lít khí NO (đktc) và còn lại 0,3m gam chất rắn.Giá trị của m là: A.16,8B.12,6C.14,4D.15,4 Câu 36: Khi hòa tan một lượng hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch X trong đó có số nguyên tử hidro bằng 48/25 lần số nguyên tử oxi.Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong X. A. 12,06%B. 7,12%C. 9,21%D. 8,09% Câu 37: Để hòa tan hết 21,84 gam Fe cần ít nhất V (lít) dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,3M và +5 Fe(NO3)3 0,04M.Biết (sản phẩm khử N là NO duy nhất).Giá trị của V là : A.1,2B.1,6C.1,8D.1,5 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Mg, Al, FeO, CuO cần dùng 2lít dung dịch HNO3 0,35M. Thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không có ion Fe2+ ) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl (vừa đủ),thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam chất rắn. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là: A.3,76 B.2,88 C.1,60 D.3,68 Câu 39: Trộn KMnO4 và KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kính thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V SƯU TẦM Page 7
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com lít khí O2. Biết KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc du đung nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 trong X là : A. 62,5% B. 91,5% C. 75% D. 80% Câu 40: Cho 52,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Cu(NO3)2 và Cu vào dung dịch chứa 0,6 mol H2SO4, đun nóng sau khi kết phản ứng phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối có khối lượng m gam. Cho bột Cu vào dung dịch Y không thấy phản ứng hóa học xảy ra. Giá trị đúng của m gần nhất với : A.51B.54C.52D.60 Câu 41 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/lit).Quá trình phản ứng được mô tả như đồ thị hình vẽ dưới đây. Khối lượng kết tủa (gam) 17,1 13,98 Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH) nhỏ nhất cần dùng là : 2 - nOH (mol) A. 30 mlB. 60 mlC. 45 mlD. 40 ml Câu 42: Hòa tan hết hỗn hợp X chứa 11,2 gam Fe và 23,2 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m: A.176,45B.134,56C.198,92D.172,45 Câu 43: Hòa tan hết 21,12 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 có tỉ lệ mol tương ứng 15 : 2 cần dùng 420 gam dung dịch HNO3 a% thu được dung dịch X chứa 103,04 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu. Tính giá trị của a: A.21,4%B.24,9%C.22,14%D.26,12% Câu 44: Đốt cháy hỗn hợp chứa 4,8 gam Mg và 39,2 gam Fe trong hỗn hợp khí chứa 0,45 mol O2 và 0,25 mol Cl2 thu được hỗn hợp rắn X chứa muối clorua và oxit của 2 kim loại trên (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết hỗn hợp rắn X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được SƯU TẦM Page 8
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m: A.330,05B.351,65C.352,14D.286,18 Câu 45: Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam muối. Mặt khác cũng hòa tan hết m gam rắn X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 có tỉ khối so với He bằng 9. Số mol HNO3 phản ứng là: A.1,88B.1,98C.1,78D.1,82 Câu 46. Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 26,72 gam chất X đun nóng, khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu thêm 19,7 gam kết tủa nữa. Rắn còn lại trong ống cho tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư thu được 17,92 lít NO2 (đktc). Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là. A. 1,2 molB. 1,4 molC. 0,8 molD. 1,0 mol Câu 47. Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là : A. 18,035.B. 14,485.C. 16,085.D. 18,300. Câu 48. Cho 17,8 gam bột Fe vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,4M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất với: A. 10B. 11C. 12D. 13 Câu 49: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe.Biết trong các thí nghiệm NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Số mol HNO3 có trong dung dịch đầu là: A. 0,88 mol B. 0,64 mol C. 0,94 mol D. 1,04 mol Câu 50: Cho 115,2g hỗn hợp X gồm Fe và 2 oxit vào dung dịch HCl dư thu được 101,6g FeCl2 và V lít khí H2 (đktc).Mặt khác,cho V lít khí trên qua 115,2 hỗn hợp X nung nóng tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y.Cho m gam Y tác dụng với HNO3 dư thu được a mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất).Biết cũng cho lượng X đó vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 35,84 lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của a là : SƯU TẦM Page 9
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A.2,4B.2,6C.2,2D.1,6 Câu 51: Cho hỗn hợp P chứa m gam hỗn hợp gồm Mg và Al dung dịch HNO3 . Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A (không có khí bay ra) và lượng kết tủa lớn nhất thu được là 62,2 gam.% khối lượng của Al trong X là : A.54,84%B.58,44%C.42,84%D.48,24% Câu 53 : Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng vơi 700ml dung dich KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam. Tính C% của MgSO4 trong X. A. 48,66B. 44,61C. 49,79D. 46,24 Câu 54: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình 0 dung tích 3,20lít có chứa sẵn N2 ở 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g.Tổng số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với : A.0,15B.0,18C.0,21D.0,25 Câu 55: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc nóng) thu được V lít khí SO2 (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 42 gam muối khan. Giá trị của V gần nhất với : A.2B.3C.2,5D.3,5 Câu 56: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng có giá trị gần nhất với : A.0,65B.0,75C.0,55D.0,70 SƯU TẦM Page 10
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 57: Hòa tan hết 3 gam hỗn hợp A gồm Cu, Fe trong dd chứa hỗn hợp HNO3, H2SO4 thu được dd B chỉ chứa b gam muối và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol NO2 + 0,01 mol SO2. Cho BaCl2 dư vào B thì thu được 2,33 gam kết tủa.Giá trị của b gần nhất với : A.9B.8C.7D.6,8 Câu 58: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 0 và FeCO3 ở 28,6 C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu 0 được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 0 C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp A gần nhất với : A.1,5 lítB.2 lítC.2,5 lítD.3 lít Câu 59: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng 7 : 3 tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,3 mol NO2 và 0,1 mol NO), dung dịch Z và còn lại 0,1m gam kim loại.Giá trị của m gần nhất với: A.20B.15C.25D.30 Câu 60: Hợp chất A tạo bởi kim loại M có hóa trị không đổi và lưu huỳnh. Lấy 15 gam A chia làm hai phần không bằng nhau: – Phần 1: tác dụng với O2 tạo khí B. – Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư tạo khí C. Trộn B và C thu được 7,68 gam kết tủa vàng và còn lại chất khí mà khi tác dụng với dung dịch nước clo tạo dung dịch D. Cho D tác dụng AgNO3 thu được 35,94 gam kết tủa.(Giả sử Ag2SO4 không tan).Lấy 30 gam A tác dụng với O2 dư thì số mol O2 phản ứng là : A. 0,7 B.0,75 C. 0,8 D.0,85 Câu 61: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và 0,07 mol HNO3, thấy thoát ra 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí có số mol bằng nhau trong đó có NO . Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít (đktc) khí NO và dung dịch Y gồm 2 ion dương .Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y tới khi không còn NO (duy nhất) thoát ra thì vừa hết 8,5 gam AgNO3.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tổng thể tích khí thoát ra trong toàn bộ quá trình và m lần lượt là: A. 5,376 lít và 1,2 gam. B. 3,136 lít và 8,4 gam. C. 6,72 lít và 10,08 gam. D. 5,6 lít và 9,52 gam. Câu 62. Trộn lẫn 10,7g NH4Cl với 40g CuO trong một bình kín sau đó nung nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khối lượng của chất rắn khan m sau phản ứng: SƯU TẦM Page 11
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A.35,2 gamB.42,18 gamC.40,7 gamD.35,34 gam Câu 63: Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch P chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 100,8 ml khí hiđro (đo ở đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch đầu. A.0,19M và 0,225MB.0,19M và 0,25M C.0,225 và 0,25MC.0,25M và 0,225M Câu 64: Cho 31,2 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 3,05 mol hỗn hợp khí NO2 và SO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối).Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m có thể gần nhất với : A.73.B.51.C.60.D.55. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là: A. 44,47%. B. 43,14%. C. 83,66%. D. 56,86%. FeCO3 : a CO2 : a 116a 88b 100 Ta có : 100 a b 0,19 FeS : b BTE NO2 :10a a 9b 10a Câu 66: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8.B. 6,4.C. 9,6.D. 3,2. Câu 67: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20. Câu 68: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là A. 1,4MB. 2 MC. 1,36 M D. 1,2 M Câu 69: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO SƯU TẦM Page 12
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com có tỉ khối hơi so với hiđro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X gần nhất với : A. 92%. B. 30%. C. 60%. D. 25%. Câu 70: Hỗn hợp X gồm a mol Cu2S và 0,2 mol FeS2. Đốt hỗn hợp X trong O2 thu được hỗn hợp oxit Y và khí SO2. Oxi hóa hoàn toàn SO2 thành SO3 sau đó cho SO3 hợp nước thu được dung dịch chứa H2SO4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa 2 muối. Cho Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa.Giá trị của m gần nhất với : A. 155 B. 158 C. 160 D. 165 Câu 71: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6%; còn lại là O2. Thành phần % theo số mol của FeS trong X gần nhất với: A. 59% B. 60% C. 65% D. 70% Câu 72: Cho tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO duy nhất và dung dịch Y không chứa muối amoni. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 64,06 gam chất rắn Z. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng gần nhất vơi : A. 2,4 M B. 1,8 M C. 4,2 M D. 3,6 M Câu 73: Hòa tan hết hỗn hợp A gồm Mg, Fe và FeS (số mol của Mg gấp đôi số mol của Fe) trong dung dịch HCl loãng dư thu được 12,32 lít (đktc) hỗn hợp khí. Mặt khác hòa tan hết hỗn hợp A trên trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X (không chứa ion + NH4 ) và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu có tỉ khối so với He bằng 7,25. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí thu được 32,0 gam rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng gần nhất với: A. 1,81 mol B. 1,62 mol C. 1,52 mol D. 1,74 mol Câu 74: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào 120 gam dung dịch H2SO4 73,5% đun nóng thu được dung dịch X và 14,56 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được 109,79 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với: A. 12,2 gam B. 16,4 gam C. 13,5 gam D. 18,6 gam Câu 75: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác SƯU TẦM Page 13
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 12,04. B. 10,18. C. 11,32. D. 12,48. Câu 76 : Cho 120 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, CuSO4, MgSO4 vào nước dư thu được dung dịch Y.Cho BaCl2 dư vào Y thấy có 209,7 gam kết tủa xuất hiện.Mặt khác,cho KOH dư vào Y thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là : A.48,9B.52,4C.64,2D.48,0 Câu 77: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối .Và 10,08 lít hỗn hợp 2 khí Z (đktc) trong đó có 1 khí hóa nâu 23 ngoài không khí.Biết tỷ khối của Z so với He là .Phần trăm khối lượng của Al trong X là 18 a.Giá trị của a gần nhất với: A.15%B.20%C.25%D.30% Câu 78: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là A. 1,25. B. 1,40. C. 1,00. D. 1,20. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 37,2 B. 50,6 C. 23,8 D. 50,4 Câu 80: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 tan hết trong dung dịch Y chứa m gam H2SO4.Sau phản ứng ta thu được dung dịch Z chỉ chứa 1 muối duy nhất và 4,48 lít khí NO (đktc).Giá trị của m là : A.56,8B.58,8C.60,8D.62,8 Câu 81: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl2 0,4M và FeSO4 0,4M.Sau một thời gian thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam.Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung dịch X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện.Giá trị của m là : A.32,0B.27,3C.26,0D.28,6 SƯU TẦM Page 14
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 82 : Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x gần nhất với : A. 2,65. B. 2,25. C. 2,85. D. 2,45. Câu 83 :Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. - Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa. - Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V1 là x.x có thể gần nhất với : A.0,38B.0,26C.0,28D.0,34 Câu 84 : Hấp thụ hết 13,44 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa KOH aM và K2CO3 aM thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư thu được 59,1 g kết tủa.Cô cạn (đun nóng) Y thu được m gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của mlà : A.116,4B.161,4 C.93,15 D.114,6 Câu 85: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng ¼ khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua a gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 3,08a gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? (Kết quả tính gần đúng lấy đến 2 chữ số thập phân) A. 9,02 B. 9,51 C. 9,48 D. 9,77 Câu 86: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml ( đo ở 354,90 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là A. 15,48. B. 15,18. C. 17,92. D. 16,68. Câu 87. Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 ; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ? A. 17,2 gam B. 14,0 gam C. 19,07 gam D. 16,4 gam SƯU TẦM Page 15
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 88. Cho m gam KOH vào 2 lít dung dịch KHCO3 amol/l thu dược 2 lít dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Mặt khác, cho phần 2 vào dung dịch CaCl2 dư rồi đung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược 10 gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 8,96 gam và 0,12MB. 5,6 gam và 0,04M C. 4,48gam và 0,06 MD. 5,04 gam và 0,07M Câu 89. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng) thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ % của ZnSO4 trong dung dịch Y là : A. 10,21%.B. 18,21%.C. 15,22%.D. 15,16%. Câu 90. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là : A. 6,40.B. 5,76 .C. 3,84.D. 5,12. Câu 91. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là : A. 1,25. B. 2,25.C. 3,25. D. 1,5. Câu 92. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N5+). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 4,20.B. 4,06.C. 3,92.D. 2,40. Câu 93. Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là : A. 352,8. B. 268,8. C. 358,4. D. 112. Câu 94: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 qua m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 ,CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2:3.Sau phản ứng thu được 142,8 gam chất rắn Y . Hòa tan Y trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,55 mol khí NO (spkdn) và dung dịch Z.Cô cạn Z thu được m gam chất rắn SƯU TẦM Page 16
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com khan.Giá trị của m gần nhất với : A.511B.412C. 455D.600 Câu 95: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Zn và Al có tỷ lệ mol 1:1 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch B và 4,48 lít khí N2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 181,6) gam muối. Giá trị của m gần nhất với: A. 60 gam B. 51 gam C. 100 gam D. 140 gam Câu 96: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 0 và FeCO3 ở 28,6 C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu 0 được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 0 C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp A gần nhất với : A.1,5 lítB.2 lítC.2,5 lítD.3 lít Câu 97: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng có giá trị gần nhất với : A.0,65B.0,75C.0,55D.0,70 Câu 98: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam. Câu 99: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 2 phần , mỗi phần có khối lượng 59,2 gam . Phần 1: Hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (vừa đủ) thu được 4,48 lít khí NO và dung dịch B.Cô cạn B thu được m gam chất rắn khan. Phần 2: Đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với: A.160B.170C.180D.190 Câu 100: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung SƯU TẦM Page 17
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình 0 dung tích 3,20lít có chứa sẵn N2 ở 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g.Tổng số mol 3 kim loại có trong A gần nhất với : A.0,15B.0,18C.0,21D.0,25 Câu 101: Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với: A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 5%. Câu 102: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO3)3 0,6M có thể hoà tan tối đa m (g) hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol là 2:3) sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với : A.98B.100C.95D.105 Câu 103: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với : A. 46B. 43C. 57D. 63 Câu 104: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi trong các hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc,nóng thu được 83,328 lít NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với: A. 111,86 gam B. 178,56 gam C. 173,84 gam D. 55,94 gam Câu 105: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140.B. 200C. 180D. 150. Câu 106: Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaCl và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 aM, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi SƯU TẦM Page 18
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. Giá trị của a là : A.0,800MB.0,850MC.0,855M D.0,900M Câu 107: Hỗn hợp A gồm 112,2 gam Fe3O4,Cu và Zn.Cho A tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 1,7 mol axit phản ứng và có 2,24 lít khí (đktc) bay ra.Sục NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 114,8 gam kết tủa.Mặt khác cho 112,2 gam A tác dụng hoàn toàn với 1,2 lít dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 (d = 1,2 gam/ml).Sau khi các phản ứng xảy ra ta thu được dung dịch B,hỗn hợp khí C có 0,12 mol H2 .Biết rằng số mol HCl và NaNO3 phản ứng lần lượt là 4,48 mol và 0,26 mol.% khối lượng của FeCl3 trong B gần nhất với : A.12%B.14%C.16%D.10% Câu 108: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa m + 109,4 gam muối và V lít (đktc) hỗn hợp khí X có tổng khối lượng 11,2 gam.Biết rằng khi cho NaOH dư vào Y đun nóng nhẹ thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.Giá trị lớn nhất của V có thể là : A.Không xác định được B.8,4 C.6,72D.Đáp án khác Câu 109: Cho m gam dung dịch Na2CO3 21,2% vào 120 gam dung dịch B gồm XCl2 và YCl3 (tỉ lệ mol 1:2, X và Y là hai kim loại nhóm A) thu được dung dịch D, khí E và 12 gam kết tủa. Tiếp tục cho 200 gam dung dịch AgNO3 40,5% vào dung dịch D thì thu được dung dịch G chỉ chứa muối nitrat, trong đó nồng độ của NaNO3 là 9,884%. Biết dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng độ % của XCl2 là : A. 3,958% B. 7,917% C. 11,125% D. 5,563% Câu 110: Cho 1 lượng bột Fe tan hết trong dung dịch chứa HNO3 , sau khí phản ứng kết thúc thì thu được 2,688 lít NO(đkc) và dung dịch X.Thêm dung dịch chứa 0,3 mol HCl (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa hết 650 ml dung dịch KOH 1M.( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong X là : A. 29,04 gam. B. 29,6 gam. C. 32,4 gam. D. 21,6 gam. Câu 111: Cho 60,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO và một oxit sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Cho từ từ dung dịch H2S đến dư vào phần I thu được kết tủa Z. Hoà tan hết lượng kết tủa Z trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 24,64 lit NO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch T phản SƯU TẦM Page 19
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, phần II làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch KMnO4 0,44M trong môi trường H2SO4. Giá trị của m gam là : A. 89,5 B. 44,75 C. 66,2 D. 99,3 Câu 112: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và oxit sắt trong điều kiện chân không thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần 1: Có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2: Đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X gần nhất với : A. 60%B.70% C. 75%D.80% Câu 113 : Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được 81,9 gam muối khan.Số mol HNO3 tham gia phản ứng là : A. 1,0 mol B. 1,25 mol C. 1,375 mol D. 1,35 mol Câu 114 : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của m là : A.17,04B.15,36C.15,92D.13,44 Câu 115: Cho 13,25 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M và Fe(NO3)3 0,4M thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,0 gam oxit duy nhất. Giá trị m là. A. 24,0 gam B. 21,2 gam C. 26,8 gam D. 22,6 gam Câu 116 : Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2 .Khí B cỏ tỷ khối so vơi H2 bằng 11,5.Giá trị của m là : A.123,4B.240,1C.132,4D.Đáp án khác Câu 117 :Cho 22,56 gam hỗn hợp A gồm kim loại M và MO (có hóa trị không đổi) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24(lít) hỗn hợp khí B gồm hai khí có tỷ khối với H2 là 7 và dung dịch C.Cô cạn cận thận dung dịch C thu được 69,4 gam chất rắn . Biết rằng quá SƯU TẦM Page 20
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com trình khử HNO3 chỉ tạo ra 1 sản phẩm khử duy nhất.% số mol của chất tan có số mol ít nhất trong C là: A.28%B.24%C.32%C.30% Câu 118 : Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 (có tỷ lệ mol là 2,3:1) tan hoàn toàn trong dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp khí D (trong D có 0,2 mol khí H2).Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện.Mặt khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch giảm 3,1 gam và dung dịch sau phản ứng không có muối amoni.Giá trị của m gần nhất với : A.16B.13C.12D.15 Câu 119 : Cho dd FeSO4 nồng độ 15% phản ứng vừa đủ với dd KOH nồng độ 20% Đun nóng trong kk để pư sảy ra hoàn toàn Tính nồng độ % của muối trong dd sau pư (coi nước bay hơi ko đáng kể). A.14,16%B.14,82%C.16,14%D.16,28% Câu 120 :Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H2SO4 80%.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B.Trong B chất có số mol ít nhất là : A.0,1 molB.0,12 molC.0,14 molD.0,08 mol Câu 121: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa 8,28 gam muối. Cho Ba(OH)2 dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol H2SO4 đã phản ứng gần nhất với : A. 0,15 B. 0,10 C. 0,20 D. 0,30 Câu 122 : Hỗn hợp A gồm Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeS2 người ta cho m gam A vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư).Nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so với lúc trước khi nung.Mặt khác,cho m gam A vào H2SO4 đặc,nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch B chứa 155 m (gam) muối.Biết trong A oxi chiếm 19,324% về khối lượng.Giá trị của m gần nhất với 69 : A.81B.82C.83D.84 Câu 123: Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm. Thực hiện ba thí nghiệm sau: SƯU TẦM Page 21
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Thí nghiệm 1: Cho 21,800 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Sau phản ứng thu được V lít khí A.Biết V lít khí A làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,15M. Thí nghiệm 2: 54,500 gam X cũng tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,25M. Thí nghiệm 3: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% .Sau phản ứng thu được dung dịch B.Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm của dung dịch B : A. Na và 4,603%B.Na và 9,206% C. K và 6,010%D.K và 9,206% Câu 124: Cho 22,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại X( hóa trị II không đổi) và muối nitrat của nó vào bình kín không chứa không khí, rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn, thu được chất rắn Y gồm kim loại và oxit kim loại. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 0,6M thu được khí NO(sản phẩm khử duy nhất) Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 0,05mol H2SO4 loãng. % khối lượng của X trong A gần nhất với : A.40%B.50%C.60%D.65% Câu 125: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 0,1395m gam kim loại dư. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. Sục khí H2S đến dư vào phần I thu được 1,92 gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào dưới đây: A. 12 B. 13 C. 15 D. 16 1 Câu 126: Hỗn hợp A chứa (m 1 ) gam Ca ,hỗn hợp B chứa gam Ca .Người ta trộn A m 1 vào B rồi cho tác dụng với HCl dư thì thấy khối lượng muối thu được là nhỏ nhất.Mặt khác,cho A tác dụng hoàn toàn với HNO3 (dư) thì thu được x gam muối.Giá trị của x là : A.8,2B.7,8C.9,6D.Đáp án khác Câu 127: Hỗn hợp X chứa 2015 gam hỗn hợp oxit gồm Fe2O3,CuO và ZnO.Hòa tan hoàn toàn X bằng một lượng HCl dư thu được 3527,5 gam muối.Mặt khác,hòa tan hoàn toàn 2015 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch Y chứa HCl,HNO3,H2SO4 với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Dung dịch sau phản chứa m gam muối.Giá trị của m gần nhất với : A.4250B.4300C.4350D.5000 Câu 128: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ SƯU TẦM Page 22
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với : A.9,7%B.9,6%C.9,5%D.9,4% Câu 129: Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch P chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 100,8 ml khí hiđro (đo ở đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho B tác dụng với NaOH dư, được kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. Mặt khác, cho dung dịch tác dụng với KOH dư thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là : A.8,944B.9,349C.9,439C.8,494 Câu 130: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al , FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy nhất.Mặt khác,từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại.Giá trị của m là : A.39,75B.46,2C.48,6D.42,5 Câu 131: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân.Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm so với dung dịch trước điện phân là m gam.Giá trị của m là : A.25,55B. 26,05C. 29,45D. 24,65 Câu132: Thổi khí H2 qua m gam ống (nung nóng) chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 và CuO có tỉ lệ mol 1:1:2:1.Sau một thời gian thu được 7,12 gam chất rắn Y . Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 (đặc/nóng) dư thu được 1,232 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc) và dung dịch Z.Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m gần nhất với : A.18,0B.19,0C. 20,0D.21,0 Câu 133: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot xuất hiện 2 khí thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,65. B. 5,10. C.15,30. D.10,20. SƯU TẦM Page 23
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 134: Cho 5,52 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,92 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 9,16 B. 8,72.C. 10,14. D. 10,68 Câu 135: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42 gam chất rắn. Tính phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp A? A .50% B. 25,6% C. 32% D. 44,8% GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B n 1,21(mol) HNO3 Fe : a Fe2O3 Ta có : n 0,06(mol) và 16,96 HNO3 /NaOH 25,6 N2O Mg : b MgO n NO 0,02(mol) BTKL 56a 24b 16,96 a 0,2(mol) n 1,08(mol) BTE 25,6 16,96 e 3a 2b .2 b 0,24(mol) 16 Trong Y Kimloai :16,96(gam) BTKL 62x 18y 65,24 x 1,045(mol) 82,2(gam) NO3 : x BTNT.N y 0,025(mol) x y 1,07 NH4 : y Fe3 : t 2 Fe : 0,2 t 2 BTDT Y Mg : 0,24 3t 2(0,2 t) 2.0,24 0,025 1,045 t 0,14(mol) NO :1,045 3 NH4 : 0,025 SƯU TẦM Page 24
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTE 1,08 2nO 0,06.8 0,02.3 0,025.8 nO 0,17(mol) 0,14.242 BTKL %Fe(NO ) 13,11% 3 242 16,96 0,17.16 0,08.4.10,125 Câu 2: Chọn đáp án D 4,16 Ta có : BTKL nTrong oxit 0,26(mol) BTDT nTrong Y 0,26.2 0,52(mol) O 16 Cl BTKL 3m 1,82 m 0,52.35,5 m 8,32(gam) BTNT.Cl AgNO AgCl : 0,52(mol) 3 Y 9m 4,06 Ag : a(mol) BTKL 9.8,32 4,06 0,52.143,5 108a a 0,04(mol) n 0,04(mol) Fe2 Mg : x BTKL 24x 56y 8,32 x 0,16(mol) 8,32 BTE Fe : y 2x 3y 0,26.2 0,04 y 0,08(mol) Kimloai :31,2(gam) Mg : 0,6 HNO3 8,32.3,75 NO3 : 0,3.3 0,6.2 2,1(mol) m' 173,4(gam) Fe : 0,3 0,6.2 BTE NH NO : 0,15(mol) 4 3 8 Câu 3: Chọn đáp án A BTKL Cl2 : a(mol) a b 0,13 a 0,05(mol) Ta có : 6,11(gam) O2 : b(mol) 71a 32b 6,11 b 0,08(mol) trongoxit BTDT BTNT.Clo nO 0,08.2 n 0,32 n 0,42(mol) Cl Cltrong Z AgCl : 0,42 BTKL 73,23(gam) Ag : 0,12 BTE n 0,12(mol) Fe2 BTE 2nCu 0,12.2 0,05.2 0,08.4 nCu 0,09(mol) Cu2 : 0,09(mol) HNO3 3 m n NO 0,15 ne 0,45 0,12.3 0,09.2 T Fe : t 2 Fe : 0,12 t BTE 0,09.2 3t 2(0,12 t) 0,45 t 0,03(mol) 0,6.63 BTNT.N n 0,45 0,15 0,6 m 120(gam) HNO3 dd HNO3 0,315 SƯU TẦM Page 25
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,03.242 %Fe(NO ) 5,673% 3 3 120 0,09.64 0,12.56 0,15.30 Câu 4: Chọn đáp án C MgO Fe2O3 HNO NO2 : 0,62 Ta có: A 3 FeS: a SO2 : 0,02 FeS2 : b BTE 3(a b) 0,02.4 (a 2b 0,02).6 0,62 9a 15b 0,66(1) HNO3 BTKL 155 10m 10m 3(a b) 38m m m 32(a 2b) .96 112a 80b (2) 67 67 67.162 67 Kimloai 2 SO4 kimloai : A BTNT.S BTDT BTNT.S SO2 : a 2b 0,02 HNO3 4 20m BTDT NO : a b 0,04 3 67.16 BTKL 10m 20m 28,44 m 32(a 2b) 96(a 2b 0,02) 62(a b 0,04) 67 67.16 Kimloai a 0,04(mol) 134,5m (1) (2) (3) 126a 66b 27,88(3) b 0,02(mol) %FeS 32,84% 67 m 10,72(gam) Câu 5: Chọn đáp án D BTNT.H n 0,35(mol) HCl H2O BTNT.O TrongA Ta có : A nO 0,35(mol) Muèi BTKL d a 34,4 0,35.16 40(gam) mCu 0,35.40 14(gam) BTKL Trong muèi mKimlo¹i 34,4 14 20,4(gam) Fe2 : a BTDT 2 2a 2b 0,7 a 0,25(mol) Vậy trong muối có : Cu : b BTKL.Kim.lo¹i b 0,1(mol) 56a 64b 20,4 Cl : 0,7 0,1.64 14 %Cu trong A 51% 40 Câu 6: Chọn đáp án B SƯU TẦM Page 26
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 22,12 18,375 37,295 Ta có : BTNT n 0,1(mol) O2 32 BTE 22,12 18,375 Fe FeCl3 : 0,4 2.nCl 0,1.4 .5 .6 nCl 0,6(mol) Y 2 158 122,5 2 Fe : a(mol) AgNO AgCl :1,2 BTKL Y 3 204,6 1,2.143,5 108.3a 204,6 a 0,1(mol) Ag :3a Vậy BTNT.Fe m 56(0,4 0,1) 28(gam) Câu 7: Chọn đáp án D N2 : 0,065(mol) trongX 0,25446.17,92 Ta có : n Z 0,0775 nO 0,285(mol) N2O : 0,0125(mol) 16 BTE trong muèi ne n - 0,065.10 0,0125.8 0,285.2 1,32(mol) NO3 BTNT.N n 1,32 0,065.2 0,0125.2 1,475(mol) HNO3 Câu 8 : Chọn đáp án C FeS2 : a(mol) NO2 : 0,5(mol) Ta có : mX nB 0,56 Fe3O4 : b(mol) SO2 : 0,06(mol) BTNT.Fe Fe3 : a 3b HNO3 BTNT.S 2 X A SO4 : 2a 0,06 BTDT NO3 : 0,12 a 9b BTKL 56(a 3b) 96(2a 0,06) 62(0,12 a 9b) 23,64 BTE 3a b 0,06.4 (2a 0,06).6 0,5 186a 726b 21,96 a 0,04 m 0,04.120 0,02.232 9,44(gam) 15a b 0,62 b 0,02 Câu 9 : Chọn đáp án B Cách 1 : Cách này mình hay làm nhất 92,4 63,6 Ta có : BTKL n trongX 1,8(mol) O 16 BTKL 92,4 4,25.63 319 3,44 m n 2,095(mol) H2O H2O 4,25 2,095.2 BTNT.H n 0,015(mol) NH4NO3 4 BTKL trongmuèi cña kim lo¹i 319 0,015.80 63,6 n 4,1(mol) NO3 62 SƯU TẦM Page 27
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 4,13.14 ntrongmuèi 4,1 0,015.2 4,13 %N 18,125% N 319 Cách 2 : Cách này mình cũng hay làm tuy nhiên với bài này làm kiểu này khá phức tạp đòi hỏi phải hiểu sâu sắc về các định luật bảo toàn. 92,4 63,6 Ta có : BTKL n trongX 1,8(mol) O 16 N : a(mol) BTKL HNO 3,44(gam) 14a 16b 3,44(1) X 3 O : b(mol) NH4 NO3 : c(mol) BTE 5a 8c 1,8.2 4,25 a 2c 2b (2) ne NO3 BTKL 319 63,6 62(4,25 a 2c) 80c (3) 14a 16b 3,44 a 0,12 BTNT.N 4,25 0,12 .14 6a 2b 10c 0,65 b 0,11 %N 18,125% 319 62a 44c 8,1 c 0,015 Câu 10: Chọn đáp án B Fe : a BTE 5,12 Ta có : 3a 2b .6 0,64(1) Cu : b 48 2,688 2m BTE 2a 2b .3 .2 vµ m = 56a 64b 5,12 22,4 7.64 3a 2b 0,64 a 0,08(mol) Do đó, 4(56a 64b 5,12) m 22,4(gam) 2a 2b 0,36 b 0,2(mol) 7.64 Câu 11: Chọn đáp án B BTNT.Ba Ba : 0,12 BTKL 23a 16b 0,12.137 21,9 a 0,14 Chia X Na : a BTE 0,12.2 a 2b 0,05.2 b 0,14 O : b n 0,12.2 a 0,38 2 OH Ba : 0,12 BTNT.Ba nAl(OH) 0,02 , nBaSO 0,12 n 0,1 3 2 4 Al3 SO4 : 0,15 Vậy : m 0,12.233 0,02.78 29,52(gam) Câu 12: Chọn đáp án B SƯU TẦM Page 28
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 26,2 21,4 Ta có : nTrongX 0,3(mol) n 1,85(mol) O 16 HNO3 HNO NO : 2a(mol) BTKL NO : 0,1(mol) B 3 26,2 400 421,8 88a a 0,05 N2 : a(mol) N2 : 0,05(mol) BTNT.N Trong C Giả sử sản phẩm có : n a n 1,85 0,1 0,05.2 a 1,65 a (mol) NH4 NO3 BTE 1,65 2a 8a 0,1.3 0,05.10 0,3.2 a 0,025(mol) Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư. Fe Al Mg : 21,4(gam) m NO3 :1,625(mol) 1,85.10%.63 134,255(gam) NH4 : 0,025(mol) Câu 13: Chọn đáp án C NO : 0,3 Ta có : n 0,4 BTE n 1,1BTE n 0,55 X e Fe2 H2 : 0,1 Vì có khí H nên NO phải hết BTNT.N n 0,3 2 3 KNO3 Fe2 : 0,55 BTKL Y K : 0,3 m 109,7 BTDT 2 SO4 : 0,7 Câu 14 : Chọn đáp án A Ta có : n 0,2.3 0,2.2 1(mol) NO3 NO3 :1 2 Giả sử : Dung dịch sau phản ứng có Zn : a 2 Fe : b BTDT 2a 2b 1 a 0,45(mol) BTKL 100 0,2.56 0,2.64 91,95 65a 56b b 0,05(mol) BTKL 2 2 mmuèi m(NO3 , Zn ,Fe ) 62.1 65.0,45 56.0,05 94,05(gam) Câu 15: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải : 6,272 135 Vì mSau ph¶n øng Const m m .16. 10,8(gam) dd Al Z 22,4 56 SƯU TẦM Page 29
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com NO : 0,13 0,4.3 0,13.3 0,15 Dễ dàng mò ra : Z BTE n 0,0825(mol) NH4NO3 NO2 : 0,15 8 Khi cho NaOH vào có nhiều cách mò ra đáp án tuy nhiên nhanh nhất là hãy tự hỏi Na trong NaOH đi đâu rồi?Từ đồ thị có ngay : n 0,3 BTNT.Al n 0,4 0,3 0,1(mol) Al(OH)3 NaAlO2 Khi đó : BTNT.Na n 1,5825 0,1 1,4825(mol) NaNO3 BTNT.N Và Phong 1,4825 0,0825 0,28 1,845(mol) NO,NO NaNO3 NH3 2 Câu 16 : Chọn đáp án D Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết. Cu : a(mol) BTKL 64a 32b 48 a 0,6 Khối lượng giảm là BTE O2 : b(mol) 2a 4b b 0,3 Vì Cu2+ bị điện phân mất 0,6 mol nên BTDT nSinh ra 1,2(mol) H Theo : 4H NO3 3e NO 2H2O BTNT.N 0,3.2.a 0,3 Dễ suy ra dung dịch cuối có nFe NO 3 2 2 0,3.a.2 0,3 Và BTKL(Cu Fe) 0,3.a.64 44,8 0,6.64 20,8 .56 a 2,5M 2 Câu 17 : Chọn đáp án A Vì trong Y có muối của A nên Y chỉ có thể có FeSO4 và muối sunfat của A. 63 55 8 Đầu tiên ta có %O trong X 63 63 Tiếp theo là chia để trị A,Fe H : 0,5 H2SO4 2 BTNT.H X cã khèi lîng m n 2 a 0,5 SO4 O : a mol H2O : a 16a 8 Khi đó thì BTKL 130,4 m 16a 96 a 0,5 vµ 126a m 0 m 63 Kim loai 2 SO4 80a m 82,4 a 0,4 Thế là mò ra : 126a m 0 m 50,4 Kết tủa là các hidroxit và BaSO .Bảo toàn nhóm SO2 dễ có n 0,4 0,5 0,9(mol) 4 4 BaSO4 Với lượng hidroxit kim loại ta dùng Bảo toàn điện tích SƯU TẦM Page 30
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTDT Trong hidroxit vì n 2 0,9(mol) n 0,9.2 1,8(mol) SO4 OH Và a 50,4 0,4.16 0,9.233 1,8.17 284,3(gam) Kimloai BaSO4 Khèi lîng OH trong kÕt tña (hidroxit) Câu 18 : Chọn đáp án C Đặt n a BTNT.H n a H2SO4 H2O BTKL 52,8 98a 131,2 0,15.64 18a a 1,1(mol) BTNT.S Trong muèi BTKL TrongX n 2 1,1 0,15 0,95(mol) mFe Cu 131,2 0,95.96 40(gam) SO4 12,8 BTKL mTrongX 52,8 40 12,8(gam) %O .100% 24,24% O 52,8 Câu 19 : Chọn đáp án A n a 2 Cu2S trongX SO4 : a 2b BTDT Ta có : 2a 4b c 0,26(1) n b NO : c FeS2 3 BTNT.N BTE n NO 0,52 0,3 c 0,22 c 10a 15b 0,3 3(0,22 c)(2) a 0,03 BTNT.Fe Cu CuO : 2a BTKL (1) (2) (3) 80.2a 160.0,5b 6,4(3) b 0,02 Fe2O3 : 0,5b c 0,12 Cu2 : 0,06(mol) 3 Fe : 0,02(mol) ChÊt tan 2 Vậy mtrong X 19,2 SO4 : 0,07(mol) NO : 0,12(mol) 3 BTDT H : 0,07.2 0,12 0,06.2 0,02.3 0,08(mol) Câu 20 : Chọn đáp án A Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu. 1,98 Ta có : n 0,0825(mol) n 0,165(mol) Mg 24 e Với Mg thường có sản phẩm khử là NH4 nên ta cứ giả sử có NH4 ngay.Nếu không có thì số mol của NH4 sẽ bằng 0.Làm vậy sẽ hợp lý hơn là đi biện luận sản phẩm khử. n 0,16 H 4H NO3 3e NO 2H2O BTNT.H 0,16 4a Từ vµ n NH4 10 n NO a 10H NO3 8e NH4 3H2O SƯU TẦM Page 31
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTE 0,16 4a 0,165 0,02 0,02 3a 8. a 0,015(mol) 10 Fe3 Cu NO Mg2 : 0,0825 2 Fe : 0,02 2 Cu : 0,01 Giả sử : Vậy X BTKL m 16,25(gam) NH4 : 0,01 SO2 : 0,08 4 BTDT NO3 : 0,075 Câu 21:Chọn đáp án B 7,4 Khí NO2 màu nâu nên Z không có NO2.Lại có ngay Z 37 Có N O 0,2 2 N2O : a a b 0,2 a 0,1125 Trường hợp 1 : Z N2 : b 44a 28b 7,4 b 0,0875 BTKL BTE 122,3 25,3 62(0,1125.8 0,0875.10 8x) 80x x 0 (loai) Kimloai NH4NO3 NO3 N2O : a a b 0,2 a 0,1 Trường hợp 2 : Z NO : b 44a 30b 7,4 b 0,1 BTKL BTE 122,3 25,3 62(0,1.8 0,1.3 8x) 80x x 0,05 Kimloai NH4NO3 NO3 BTNT.N n 0,1.3 0,1.8 0,1.3 8.0,05 0,05.2 1,9 HNO3 Z NH NO NO3 4 3 Câu 22: Chọn đáp án A 0,2686.41,7 NO : 0,05 Ta có : nTrongX 0,7(mol) n 2,2875(mol) O HNO3 16 N2O : 0,05 BTNT.N Trong Y Giả sử sản phẩm có : n a n 2,2875 a 0,15 2,1375 a (mol) NH4 NO3 BTE 2,1375 2a 8a 0,05.3 0,05.8 0,7.2 a 0,01875(mol) Fe Al :30,5(gam) m 162,2(gam) NO3 : 2,11875 NH4 : 0,01875 Câu 23: Chọn đáp án B Ta có : A H2SO4 n 0,06 .Trong X có n 0,08.2 0,16 NO hết. NO H 3 SƯU TẦM Page 32
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,06 BTNT.N nTrong A 0,02(mol) Fe(NO3 )3 3 4H NO3 3e NO 2H2O Và npu 0,24.2 0,16 0,32 H 2H O H2O 0,32 0,06.4 n trongFe3O4 0,04 nTrong A 0,01(mol) O 2 Fe3O4 2 BT.SO4 Cuối cùng ta có muối MgSO4 khi cho Mg vào X nMg 0,24 BTKL.(Cu Fe) mCu 0,05.56 0,24.24 4,08 mCu 7,04 BTKL m 7,04 0,02.242 0,01.232 14,2(gam) Câu 24: Chọn đáp án A Fe : a Bài toán khá đơn giản đầu tiên chia X ra để trị ta có ngay : 20,8 56a 32b 20,8 S: b Sau đó hỏi: Cuối cùng Fe và S chui đi đâu ?Hỏi vớ vẩn thế cũng hỏi BTNT.S BaSO : b a 0,2 91,3 4 107a 233b 91,3 Fe(OH)3 : a b 0,3 BTE n 3.0,2 6.0,3 2,4 V 53,76(lít) NO2 Câu 25: Chọn đáp án A 0,18 X chỉ chứa muối sunfat nên NO BTNT NO n 0,06 3 Fe(NO3 )3 3 4H NO 3e NO 2H O 3 2 H trong axit làm hai công việc là : 2H O H O TrongFe3O4 2 0,52.2 0,18.4 BTNT.H nTrongFe3O4 0,16 n 0,04 O 2 Fe3O4 Cho Cu vào X : n 0,08 BTE nTrongX 0,16 BTNT.Fe nTrongX 0,02 Cu Fe3 Fe2 Có nhiều cách để tính ra Cu.Ta có thể dùng BTĐT như sau : Cu2 : a 2 Fe : 0,02 X BTDT a 0,02.2 0,16.3 0,52.2 a 0,26 3 Fe : 0,16 2 SO4 : 0,52 SƯU TẦM Page 33
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Fe NO : 0,06 3 3 BTKL Vậy m Cu : 0,26 m 40,44 Fe O : 0,04 3 4 Câu 26:Chọn đáp án C BTNT.C CO : 0,15 Ta có : nCO 0,4 Z n NO 0,32 CO2 : 0,25 BTE Trong T 0,2539.m n 0,32.3 0,25 .2 NO3 16 BTKL 0,2539.m 3,456m 0,7461m 62 0,32.3 0,25 .2 m 38,43 16 Câu 27:Chọn đáp án B Al : 0,1 Trongmuoi kimloai 49,9 2,7 9,6 0,6.62 Ta có : n 0,6 n n 0,005 e NO NH4NO3 Cu : 0,15 3 80 Trong X → Số mol e nhận trong X là : ne 0,6 0,005.8 0,56 NO : a a b 0,07 a 0,02 BTNT.N X HNO3 0,73 N2 : b 3a 10b 0,56 b 0,05 Bài toán khá đơn giản vấn đề là em phải suy nghĩ chút để suy ra trường hợp đúng.Cái hay của người ra đề là họ bố trí những con số rất đẹp.Đủ để biện luận. Chú ý dễ thấy NO N2 Nếu loại vì ne 0,07.8 0,56 Nếu loại vì ne 0,07.8 0,56 N2O N2O Câu 28: Chọn đáp án A CaSO3 : 0,09(mol) Ta có : SO Ca(OH)2 BTNT.S n 0,39(mol) 2 SO2 Ca(HSO3 )2 : 0,15.2 BTE FeS: a 9a 15b 0,39.2 a 0,02 Giả sử : FeS : b BTKL b 0,04 2 0,39.64 88a 120b 18,4 BTDT n 0,03 BTNT.S n 0,03.3 0,39 0,02 0,08 0,38(mol) Fe2 (SO4 )3 H2SO4 0,456.98 nBan ®Çu 0,38 0,38.0,2 m 45,6 H2SO4 0,98 Câu 29: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải toán SƯU TẦM Page 34
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com - Dễ tính được số mol Al,Zn và suy ra có NH4NO3 - Với kỹ thuật đi tắt đón đầu ta có ngay số mol NaAlO2 và Na2ZnO2 kết hợp với BTNT.Na dễ dàng mò ra NaNO3.Sau đó dùng BTNT.N mò ra tổng N bay lên trời dưới dạng N2 và NH3. - Kết hợp với BTE là xong bài toán này. Al : 2a BTKL Al : 0,02(mol) Ta có : 3,79(gam) 3,79 27.2a 65.5a Zn :5a Zn : 0,05(mol) Trả lời câu hỏi : Cuối cùng Na sẽ chui vào đâu? Ta có ngay : NaAlO2:0,02 n =0,485(mol) §i t¾t ®ãn ®Çu Na ZnO :0,05 BTNT.Na n 0,485 0,02 0,05.2 0,365 NaOH 2 2 NaNO3 NaNO3:??? BTNT.N N2 : a BTNT BTE 2a b 0,029 n N 0,394 0,365 0,029 NH3 : b 10a 8b 0,02.3 0,05.2 a 0,012 V 0,012.22,4 0,2688(lÝt) b 0,005 Câu 30 :Chọn đáp án C Dễ thấy D mất H2O để biến thành E nên : 8,85 7,86 BTKL nT¸ch ra 0,055 BTNT.O nTrong oxit,trongE 0,055(mol) H2O 18 O 7,56.0,28571 0,135 0,055 Ta có : nTrongE 0,135(mol) BTNT.O n 0,02(mol) O 16 BaSO4 4 Khi đó trong E Fe : a(mol) BTKL BTE 56a 64b 7,86 0,055.16 0,02.233 Fe : 0,03 Cu : b(mol) 3a 2b 0,055.2 Cu : 0,01 Fe : 0,03 Cu : 0,01 BTNT.S SO2 : x 0,02 Và trong A 5,76 nB 0,24 S: x(mol) NO2 : 0,24 (x 0,02) 0,26 x NO3 : y(mol) BTE 0,26 x 0,03.3 0,01.2 0,02.6 (x 0,02).4 y 5x y 0,11 2 SO4 SO2 x 0,03 BTKL 32x 62y 5,76 0,03.56 0,01.64 y 0,04 BTNT.N n 0,02 Fe(NO3 )2 0,02.280 %m 62,5% Fe(NO3 )2 5,76 SƯU TẦM Page 35
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 31: Chọn đáp án B Ta nhận xét nhanh như sau : Nếu KOH thiếu thì E sẽ là KNO3 và các muối của kim loại BTNT.K BTNT.K KNO2 : 0,45 mChÊt r¾n mKNO 0,5.(39 46) 41,5 (vô lý). 41,05 2 KOH : 0,05 BTKL Trongoxit 16 11,6 BTE Fe : 0,15(mol) nO 0,275 ne 0,55(mol) 11,6 16 Cu : 0,05(mol) Và n 0,7.1 0,7(mol) BTNT.H nSinh ra 0,35(mol) HNO3 H2O Fe,Cu :11,6(gam) Vậy trong X có : NO3 : 0,45(mol) BTKL 11,6 0,7.63 11,6 0,45.62 m 0,35.18 m 9,9(gam) Câu 32: Chọn đáp án A Cu Fe : m(gam) 32 O : a(mol) Ta có : HCl :1M V nH 2,25V nH O a 1,25V 2 H2SO4 : 0,75M BTKL m 16.1,25V 32 m 23,2(gam) a 0,55(mol) m V.35,5 0,75V.96 70,5 V 0,44(lít) Cu Fe : m(gam) CuO : 0,1 CuS: 0,1 SO2 : 0,1 XO2 : 0,4 32 O : 0,55(mol) Fe O : 0,15 FeCO : 0,3 CO : 0,3 2 3 3 2 X 17 Các em chú ý khi gặp bài toán CO2,SO2 sục vào dung dịch kiềm ta làm nhanh kiểu như sau : 2 Bước 1 : Tính mol Ba ,OH ,XO2 n n OH OH Bước 2 : Lập tỷ lệ nếu 1 2 n 2 n nCO n n XCO3 OH 2 XO2 XO2 2 2 Bước 3 : So sánh số mol Ba và XO3 để đưa ra đáp số. Với bài toán này ta có ngay : n OH 0,52 n 2 0,52 0,4 0,12 nBaXO 0,12 m 24,24 n 0,4 XO3 3 XO2 Câu 33: Chọn đáp án A Ta có : nD n 0,04 nPh¶n øng 0,3.2 0,04 0,56(mol) HNO3 NaOH HNO3 SƯU TẦM Page 36
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com N2O : 0,01(mol) Và Với kim loại Mg thường cho muối NH4 . NO : 0,03(mol) BTKL Mg : x 24x 232y 9,6 x 0,11 BTE Ta đặt : Fe3O4 : y 2x y 8a 0,01.8 0,03.3 y 0,03 BTNT.N 2x 9y 0,51 2a a 0,01 NH4 : a BTNT BTKL 0,11.(24 62.2) 0,09(56 62.3) 0,01.80 38,86(gam) Chú ý : Trong A có NaNO3 nên m 38,86 0,04(23 62) 42,26(gam) Câu 34: Chọn đáp án B n 0,09(mol) BTNT.N n 0,045(mol) NO Cu(NO3 )2 Ta có : BTDT Trong Y 1,16 n NaOH 1,16 n 2 0,58(mol) SO4 2 Fe3O4 : a 2 Cu : a 0,135 Fe :3a Vì tác dụng vừa đủ nên : X H2SO4 Y 2 Cu(NO3 )2 : 0,045 Cu : a 0,18 Cu : 2(gam) BTDT 3a.2 2(a 0,18) 1,16 a 0,1 BTKL m 48,7(gam) Câu 35:Chọn đáp án C Nhận thấy khối lượng chất rắn dư là 0,3m nên chất rắn chứa Cu và Fe. 2,688 0,12.3 Ta có : n 0,12(mol) BTE nPh¶n øng 0,18(mol) NO 22,4 Fe 2 Ph¶n øng mFe 0,18.56 0,7m m 14,4(gam) Câu 36:Chọn đáp án D Trong X nH 48(mol) Giả sử : .Câu hỏi đặt ra ngay là : H và O chui vào những chất nào? TrongX nO 25(mol) BTNT.H TrongX BTNT.O 25 24 Và nH O 24(mol) n 2 0,25(mol) 2 SO4 4 0,25.152 n 0,25 %FeSO 8,09% FeSO4 4 24.18 0,25.152 Câu 37: Chọn đáp án D SƯU TẦM Page 37
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com n 0,6V H Ta lại có : n 0,12V NO3 4H NO3 3e NO 2H2O NO3 sẽ biến thành NO hết khi đó dung dịch chỉ có muối FeSO4 BTNT.Fe n 2 0,39 0,04V n 2 0,3V V 1,5(lit) BTDT Fe SO4 Câu 38: Chọn đáp án D n 0,7 HNO3 BTNT.N Trong muèi Ta có : n 0,7 0,15 0,55(mol) ne NO3 n NO 0,15 Ag : a a b ne 0,55 a 0,04 nFeO 0,04 77,505 AgCl : b 108a 143,5b 77,505 b 0,51 BTNT.O TrongX TrongX nO 0,7.3 0,55.3 0,15 0,35 nO 0,05 Vậy khối lượng oxit là : BTNT.O FeO : 0,04 BTKL moxit 0,04.72 0,01.80 3,68(gam) CuO : 0,01 Câu 39: Chọn đáp án D 14,9 n 0,2(mol) n 0,2(mol) m 41,03(gam) KCl KClO3 Y 0,36315 52,550 41,03 BTKL n 0,36(mol) O2 32 Vì cho X hoặc Y tác dụng với HCl thì khối lượng muối như nhau nên. KMnO4 : a(mol) HCl KCl : a 0,2 Ta có ngay: mX 52,55 KClO3 : 0,2(mol) MnCl2 : a b MnO2 : b(mol) BTKL 74,5(a 0,2) 126(a b) 51,275 158a 87b 52,55 24,5 a 0,15(mol) t0 2KMnO4 K2MnO4 MnO2 O2 b 0,05(mol) 0,36 0,3 H% 80% 0,075 Câu 40: Chọn đáp án C Định hướng tư duy Chúng ta có 3 ẩn cho X khi đó cần 3 phương trình.BTKL có 1 phương trình SƯU TẦM Page 38
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Dễ dàng mò ra Y là FeSO4 và CuSO4 BTĐT được 1 phương trình nữa. Như vậy cần bảo toàn gì gì đó để mò ra 1 phương trình nữa .ok Fe3O4 : a FeSO :3a 232a 188b 64c 52,8 Ta có : 52,8 Cu NO : b 4 3 2 CuSO4 : b c 3a b c 0,6 Cu : c Fe3O4 : a FeSO4 :3a Dễ thấy : 52,8 Cu NO3 : b H2SO4 m NO H2O 2 CuSO : b c 4 2b 0,6 Cu : c 0,6 a 0,05 BTNT.O 4a 6b 2b 0,6 b 0,1 m 52,8 c 0,35 Câu 41 : Chọn đáp án D BaSO4 :3a Giả sử : n a Ba(OH)2 mmax 17,1 BTKL a 0,02(mol) Al2 (SO4 )3 Al(OH)3 : 2a Lượng kết tủa không đổi khi Al trong Al(OH)3 lao hết vào Ba(AlO2)2 BTNT.(Ba Al) n 0,02.3 0,02 0,08 V 40ml Ba(OH)2 min Câu 42: Chọn đáp án C Fe : 0,2 Bài toán này dùng các định luật bảo toàn giải khá hay.Ta có : X Fe3O4 : 0,1 H trong HCl đi đâu ?Hỏi thế cũng hỏi Nó biến thành H2 và H2O chứ đi đâu nữa???? Fe2 : a H2 : 0,12 3 BTE BTDT a b 0,5 Ờ nhỉ Vậy có ngay : HCl :1,04 Y Fe : b H O : 0,4 2a 3b 1,04 2 Cl :1,04 Fe2 : 0,46 BTE Ag : 0,46 3 Y Fe : 0,04 m 198,92 BTNT Cl :1,04 AgCl :1,04 Câu 43: Chọn đáp án B Định hướng tư duy : Có số mol Mg → biết Mg(NO3)2 → biết NH4NO3 .→Y SƯU TẦM Page 39
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Ta có : Mg : 0,6 n 1,2 103,04 0,68.148 21,12 e n 0,68 BTKL n 0,03 Mg(NO3 )2 NH4NO3 MgCO3 : 0,08 80 CO : 0,08 BTE 0,2(mol)Y 2 BTNT.N n 0,68.2 0,03.2 0,12.2 1,66 HNO3 N2O : 0,12 1,66.63 a 24,9% 420 Câu 44: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải toán. Các em chú ý khi gặp bài toán dính tới Fe và Ag thì luôn luôn nhớ tới Ag Fe2 Fe3 Ag Vì X không có kim loại dư nên dễ dàng tìm ra Fe2 Chú ý nhanh là : Cuối cùng Y chứa các muối clorua nên có ngay n 0,45.4 0,25.2 2,3 Cl Fe2 : 0,2 Mg : 0,2 Fe3 : 0,5 AgCl : 2,3 BTE BTNT m 351,65 2 Fe : 0,7 Mg : 0,2 Ag : 0,2 Cl : 2,3 Câu 45: Chọn đáp án A Mg : 0,8(mol) Mg2 : 0,8 BTDT V 0,75V.2 0,8.2 V 0,64 Ta có : m O : a(mol) BTKL 3m 20,8 19,2 0,64.35,5 0,64.0,75.96 m 22,4 N O : 0,04 Mg : 0,8 n 1,6 2 e HNO3 m N2 : 0,04 O : 0,2 1,6 0,04.18 0,2.2 BTE NH NO : 0,06 4 3 8 BTNT.N n 0,8.2 0,04.4 0,06.2 1,88(mol) HNO3 Mg(NO ) 3 2 N2O,N2 NH4NO3 Câu 46. Chọn đáp án C M BaCO3 : 0,2 Ta có : X CO CO Ba(OH)2 BTNT.C n 0,4 a n 0,8 2 CO2 e O : a Ba(HCO3 )2 : 0,1 Lại có :n 0,8 n 0,8 → Trong 26,72 số oxi hóa của M là max. NO2 e SƯU TẦM Page 40
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTNT.N Mò ra X là I2O5 n n 0,8 →Chọn C HNO3 NO2 Chú ý : I2 10HNO3 2HIO3 10NO2 4H2O Câu 47. Chọn đáp án A N2 : 0,02 BTE 0,29 0,02.10 0,005.2 Ta có : nMg 0,145 0,025 n 0,01 NH4 H2 : 0,005 8 Mg2 : 0,145 NH4 : 0,01 dd X m 18,035 BTNT.Nito K : 0,02.2 0,01 0,05 BTDT Cl : 0,35 Câu 48. Chọn đáp án B NO3 : 0,32 Ta có : H : 0,4 n NO 0,1(mol) 4H NO 3e NO 2H O 3 2 BTNT.N NO3 : 0,22 2 BTDT Khi đó : SO4 : 0,2 a 0,31(mol) 2 Fe : a BTKL(Fe Cu) 17,8 0,16.64 m 0,31.56 m 10,68(gam) Câu 49: Chọn đáp án C Fe : a CDLBT 56a 16b 11,36 a 0,16 Ta có : 11,36 O : b 3a 2b 0,06.3 b 0,15 Khi đó ta xem như cho 11,36 gam hỗn hợp đầu trộn với 12,88 gam Fe rồi hòa tan trong HNO3. Fe : 0,23 0,16 0,39 HNO3 BTE cho cả quá trình 0,39.2 0,15.2 3n NO n NO 0,16 O : 0,15 BTNT.N n 0,39.2 0,16 0,94 (mol) →Chọn C HNO3 Fe(NO3 )2 Câu 50:Chọn đáp án A Fe : a 56a 16b 115,2 a 1,6 Ta có : 115,2 O : b 3a 2b 1,6 b 1,6 n 0,8 BTNT.Fe n 1,6 0,8 0,8 FeCl2 FeCl3 SƯU TẦM Page 41
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Trong X BTNT.H n n 0,8.2 0,8.3 4 n 1,6 n n 0,4 HCl Cl O H2O H2 BTNT Fe :1,6 BTE Y 1,6.3 1,2.2 a.1 a 2,4(mol) O :1,6 0,4 1,2 Câu 51: Chọn đáp án B NO : a NO 2 N O : b O2 NaOH 2 Ta có ngay : nX 0,4 N2O : b 0,4 N2O n Z 0,2 a 0,2 N2 : c N2 : c N2 b c 0,2 b 0,15 ne 0,2.3 0,15.8 0,05.10 2,3 44b 28c 0,2.2.20 c 0,05 BTKL m1 62,2 mOH 62,2 2,3.17 23,1 Mg : x CDLBT 24a 27y 23,1 x 0,4 %Al 58,44% Al : y 2a 3b 2,3 y 0,5 Câu 53: Chọn đáp án A Mg : 0,2 K2SO4 : a 2a b 0,7 a 0,3125 Ta có : 58,575 H2SO4 : 0,4 KOH : b 174a 56b 58,575 b 0,075 H2S: x x y 0,0875 x 0,0375 SO2 : y 8x 2y 0,4 y 0,05 0,2.120 %MgSO 48,66% 4 49 4,8 0,0375.34 0,05.64 Câu 54: Chọn đáp án C Mg : a nD 0,11 NO : 0,08 Ta có : 7,5 Zn : b D mD 3,72 N2O : 0,03 Al : c Dễ thấy A KOH H n 0,9 2 nên KOH có dư. 2 H2 24a 65b 27c 7,5 a 0,06 CDLBT 2a 2b 3c 0,08.3 0,03.8 b 0,06 (a,b,c) 0,2 65b 27c 2b 3c 5,7 c 0,08 Câu 55: Chọn đáp án B BTNT.Fe Fe : a a 2.nFe (SO ) 0,21 BTKL Chia để trị ta có : 14,64 2 4 3 b 0,18 O : b BTE 0,21.3 2.0,18 2.n n 0,135 V 3,024 SO2 SO2 SƯU TẦM Page 42
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 56: Chọn đáp án A Fe : a BTKL Chia để trị ta có : 14,352 56a 16b 14,352 .Chú ý muối gồm 2 muối. O : b BTKL a 0,21 56a 47,1 (0,082.3.62 2.b.62) b 0,162 Fe NO3 BTNT.N n 0,082.3 2.0,162 0,082 0,652 HNO3 NO NO3 Câu 57:Chọn đáp án C Cu2 3 NO2 : 0,05 BTE Fe Ta có : ne 0,07 B : nDien tích âm 0,07 SO : 0,01 2 2 SO4 NO3 2 SO4 : 0,01 n n 0,01BTDT Trong B BaSO4 NO3 : 0,07 0,02 0,05 BTKL b 3 0,01.96 0,05.62 7,06 Fe,Cu 2 SO4 và NO3 Câu 58: Chọn đáp án B Fe3O4 : a CO Đặt số mol các chất trong A : CO2 : 4a 2b FeCO3 : b p.V 1,4.10,6 BTNT.C CO : 0,6 b 4a 2b Ta có : nCO 0,6 0,6 b R.T 0,082. 273 28,6 CO2 : 4a 2b 44. 4a 2b 28 0,6 4a b 41.(0,6 b) 64a 19b 7,8 BTNT CO2 : b Ta lại có : n NO CO 0,06 2 NO : 0,06 b BTE a 0,117 a b 3(0,06 b) a 4b 0,18 b 0,016 O:0,468 Fe3O4 : 0,117 H : 0,936 Vậy ta có : n 0,968 HCl FeCO3 : 0,016 H : 0,032 0,968 V 1,936(lít) HCl 0,5 Câu 59:Chọn đáp án A SƯU TẦM Page 43
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Ta có ngay : 0,1m gam kim loại dư là Cu.Do đó 0,7m BTNT.Fe Fe2 : 56 BTNT.Cu 2 0,2m BTE 0,7m 0,2m Z Cu : .2 .2 0,3.1 0,1.3 m 19,2 64 56 64 NO 3 Câu 60: Chọn đáp án B Kim loai Ta có : 15gam S:a mol Ta sẽ tư duy nhanh với câu hỏi : S cuối cùng chui vào đâu? Trả lời câu hỏi này là mọi thứ đã trở lên đơn giản nhiều rồi. S: 0,24 BTNT S TH1 : SO2 : a 0,24 TH2 : H2S: a 0,24 Trường hợp 1 : Cl : 2(a 0,24) SO : a 0,24 BTE BTDT Ag : 4(a 0,24) BTKL a 0,3 Al S 2 2 2 3 SO4 : a 0,24 Trường hợp 2 : Cl :8(a 0,24) H S: a 0,24 BTE BTDT Ag :10(a 0,24) BTKL a 0,24(loai) 2 2 SO4 : a 0,24 30 Al O : 0,2 n 0,2 BTNT 2 3 BTNT.O nPhan ung 0,75 Al2S3 O2 150 SO2 : 0,6 Câu 61: Chọn đáp án B NO : 0,025 Thí nghiêm 1: NO2 : 0,025 Ta có : NO : 0,02 Thí nghiêm 2 : H : a 2 BTE BTE AgNO : 0,05 n 0,15 n 0,15 3 e Fe2 m 0,15.56 8,4 Từ đó có ngay : BTE 0,045.3 0,025 2a 0,15.2 a 0,07 V 0,14.22,4 3,136 SƯU TẦM Page 44
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 62. Chọn đáp án C NH Cl : 0,2 BTNT.N N : 0,1 n 0,6 BTE n 0,3 Ta có : 4 2 e Cu CuO : 0,5 Cu : 0,3 BTNT.Clo BTKL m CuCl2 : 0,1 m 40,7 BTNT.Cu CuO : 0,1 Câu 63:Chọn đáp án A Tư duy giải toán : 2.4,5.10 3 Ta có : n 4,5.10 3 BTE ndu 3.10 3 nPhan ung 0,027 H2 Al 3 Al Cu2 : a 3 NaOH Trong dung dịch B chứa Al : 0,027 nCuO a 0,02 n 0,121 NO3 NO3 : 2a 3.0,027 BT.Nhóm.NO3 Cu(NO3 )2 : x 2x y 0,121 x 0,038 Khi đó : AgNO : y BTKL y 0,045 3 64x 108y 6,012 0,02.64 Câu 64: Chọn đáp án B FeS2 : a Giả sử ta có 31,2 CuS: b Fe NO : a 3 3 BTNT.S TH1: Ta có hai muối là n 3,05 2a b NO2 Cu NO3 2: b BTKL 120a 96b 31,2 a 0,1823 Phong 62,3526 BTE 11a 6b 3,05 2a b b 0,097 n 6 1,5a b Fe2 SO4 : 0,5a S TH2: Ta có hai muối là : 3 BTNT.S CuSO : b n 4 2a b 1,5a b 0,5a n 4 S SO2 BTKL 120a 96b 31,2 Ta có : BTE 3a 2b 6 1,5a b 4.0,5a 3,05 0,5a BTKL 120a 96b 31,2 a 0,1 m 52 BTE 14,5a 8b 3,05 b 0,2 Câu 65: Chọn đáp án B SƯU TẦM Page 45
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com FeCO3 : a CO2 : a 116a 88b 100 Ta có : 100 a b 0,19 FeS : b BTE NO2 :10a a 9b 10a Câu 66: Chọn đáp án A BTE BTNT.Nito trong dd X nFeS 0,1 ne 1,5 nNO 0,5 n 0,8 0,5 0,3 2 NO3 Fe3 : 0,1 2 SO4 : 0,2 BTNT X : BTDT 0,1.3 a 0,2.2 0,3 a 0,4 NO3 : 0,3 H : a Khi cho Cu vào ta có : Fe3 1e Fe2 n 0,4 BTE n 0,2 m 12,8 e Cu Cu 4H NO3 3e NO 2H2O Câu 67: Chọn đáp án C S: 0,2 46,6 n n 0,2 BaSO4 S 18,4 Fe : 0,1 ne n NO 1,7 V 38,08 10,7 n n 0,1 2 Fe Fe(OH)3 Cu : 0,1 Câu 68: Chọn đáp án C 3 Fe : a 3b 15a b 1,44 FeS2 : a 2 NO : 0,4 Ta có : SO4 : 2a ; 3a 9b 4a c Fe O : b NO : 0,24 3 4 2 56(a 3b) 2a.96 62c 82,08 NO3 : c a b 0,09 BTNT.N HNO3 N 0,72 0,4 0,24 1,36 c 0,72 Câu 69: Chọn đáp án B a b 0,15 NO2 : a NO2 : a 0,1 Có ngay : 0,15 61 NO : b 46a 30b 0,15.2. NO : b 0,05 3 (MgS,CuS) : x Do số mol MgS và CuS nhường là như nhau nên ta có thể quy X gồm 0,03 FeS : y BTE x y 0,03 x 0,02 %FeS 33,33% 8x 9y 0,1 0,05.3 y 0,01 Câu 70: Chọn đáp án B SƯU TẦM Page 46
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Cu2 : 2a Cu2S: a 3 BTDT Ta có : Fe : 0,2 2.2a 3.0,2 2(a 0,4) a 0,1 FeS : 0,2 2 2 SO4 : a 0,4 Cu(OH)2 : 0,2 Ba(OH)2 BTKL Fe(OH)3 : 0,2 m 157,5 BaSO4 : 0,5 Câu 71: Chọn đáp án C O2 : 0,2 mol Giả sử ta lấy 1 mol không khí.Khi đó ta có : N2 : 0,8 mol BTNT.S FeS : a Không khí ,t0 SO2 : a 2b BTNT.O Ph ¶ n øng X n 1,75a 2,75b FeS : b BTNT.Fe O2 2 Fe2O3 : 0,5(a b) n a 2b 0,1 0,8 SO2 Do số mol N2 không đổi nY 0,9437 0,8477 ndu 0,2 1,75a 2,75b 0,0437 O2 a 0,05 0,05 %FeS 66,67% b 0,025 0,075 Câu 72: Chọn đáp án C FeS: a BTNT BaSO4 : a 2b 88a 120b 16 Ta có : 16 64,06 FeS2 : b Fe2O3 : 0,5(a b) 233(a 2b) 80(a b) 64,06 BTNT.Ba a 0,1 Ba(NO3 )2 : 0,5 0,22 0,28 N 1,16 b 0,06 BTE 0,1.9 0,06.15 3n NO n NO 0,6 1,16 HNO3 4 0,29 Câu 73: Chọn đáp án B Mg : 2a HCl H2 : 3a Ta có : A Fe : a 3a b 0,55 H2S: b FeS: b BTNT MgO : 2a BTKL a 0,15 32 2a.40 80(a b) 32 Fe2O3 : 0,5(a b) b 0,1 NO : c BTE 3c 10d 1,95 c 0,15 Hỗn hợp khí Y là N2 : d 30c 28d 29(c d) d 0,15 SƯU TẦM Page 47
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Mg2 : 0,3 3 Fe : 0,25 Khi đó dung dịch X là : BTDT x 0,1.2 0,3.2 0,25.3 x 1,15 2 SO4 : 0,1 NO3 : x BTNT.N HNO3 N 1,15 c 2d 1,6 →Chọn B Câu 74: Chọn đáp án C FeS2 : a BTE Ta có : Cu2S: b 15a 10b 0,65.2 H2SO4 : 0,9 Fe3 : a BTNT 2 Vậy trong dung dịch X sẽ có Cu : 2b BTNT.S 2 SO4 : 0,9 2a b 0,65 Fe(OH) : a 3 15a 10b 1,3 Ba(OH)2 109,79 Cu(OH)2 : 2b 107a 196b 233(2a b 0,25) 109,79 BaSO4 : 0,25 2a b a 0,06 BTKL m 120a 160b 13,6 b 0,04 Câu 75: Chọn đáp án B Ta có thể thay NaOH xM bằng KOH xM cho đơn giản vì nó không ảnh hưởng tới kết quả bài K2CO3 K2CO3 : 0,06 toán khi tính x.Khi đó ta có : n 0,1 BaCl2 CO2 KHCO3 KHCO3 : a BTNT.C 0,1 0,1.0,2 0,06 a a 0,06 BTNT.K 0,06.2 0,06 0,1.0,2.2 0,1x x 1,4 K : 0,04 K : 0,04 Na : 0,14 t0 BTKL Như vậy trong Y Na : 0,14 m 10,18(gam) CO2 : 0,06 3 CO2 : 0,09 3 HCO3 : 0,06 Câu 76 : Chọn đáp án C Tư duy giải toán: n 2 SO4 BTKL Bài toán rất đơn giản.Từ khối lượng kết tủa → m n Kim loai OH SƯU TẦM Page 48
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Trong X 209,7 BTKL Trong X Ta có : n n 2 0,9 mKim loai 120 0,9.96 33,6(gam) SO4 233 Trong X Bảo toàn điện tích : n 2.n 2 1,8 OH SO4 BTKL m 33,6 1,8.17 64,2(gam) Kim loai OH Câu 77:Chọn đáp án A a b 0,45 H2 : a a 0,4 Ta có : nZ 0,45 23 NO : b 2a 30b 0,45.4. b 0,05 18 18,9 BTKL 66,2 3,1.136 466,6 2,3 m n 1,05 H2O H2O 18 NO,H2 BTNT.H 3,1 1,05.2 0,4.2 4.n n 0,05 NH4 NH4 0,05 0,05 NO NH BTNT.N nTrong X 4 0,05 Fe(NO3 )2 2 BTNT.O 4nTrong X 0,05.3.2 0,05 1,05 nTrong X 0,2 Fe3O4 Fe3O4 BTKL Trong X mAl 66,2 0,2.232 0,05.180 10,8 %Al 16,31% Câu 78: Chọn đáp án D Ag 1e Ag 2H2O 4e 4H O2 NO : 0,3 a 3 0,3 Fe NO : 4 a(mol) a 3 2 NO : 2 4 Bảo toàn khối lượng ta có ngay : 0,3 a 22,4 108(0,3 a) 34,28 56. 4 2 a 0,12 t 1,2h Câu 79: Chọn đáp án B CO2 : a a b 0,4 a 0,3(mol) Ta có : 0,4 H2 : b 44a 2b 0,4.2.16,75 b 0,1(mol) Khối lượng dung dịch Y : 170,4 170,4 mdung dich 331,2 Ta có : n 1,2(mol) Y 0,51449 Na2SO4 142 SƯU TẦM Page 49
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2 1,2.98 Khối lượng dung dịch axit ban đầu : BT.Nhóm.SO4 mdd 294(gam) H2SO4 0,4 BTKL m 294 331,2 0,4.2.16,75 m 50,6 Câu 80: Chọn đáp án B Dễ thấy muối duy nhất trong Z là MgSO4 nghĩa là không có muối NH4 . BTE n 0,3 Mg BTKL Ta có : n NO 0,2 ne 0,6 nMgO 0,2 BTNT.N n 0,1 Mg(NO3 )2 BTNT.Mg n 0,6 BTNT.S n 0,6 m 0,6.98 58,8(gam) MgSO4 axit Câu 81: Chọn đáp án C 14,4 Dễ thấy : n 0,6 BTDT n 0,6.2 1,2 Mg 24 n 0,2 CuCl2 BTDT Ta lại có ngay : n n 2n 2 0,8 1,2 .Do đó muối cuối cùng n 0,2 Cl SO4 FeSO4 chỉ là muối của Mg Và : BTKL3 kim lo¹i m 0,2.64 0,2.56 14,4 25 29,8 0,4.24 m 26 Câu 82 : Chọn đáp án D Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết. Cu : a(mol) BTKL 64a 32b 48 a 0,6 Khối lượng giảm là BTE O2 : b(mol) 2a 4b b 0,3 Vì Cu2+ bị điện phân mất 0,6 mol nên BTDT nSinh ra 1,2(mol) H Theo : 4H NO3 3e NO 2H2O BTNT.N 0,3.2.x 0,3 Dễ suy ra dung dịch cuối có nFe NO 3 2 2 0,3.x.2 0,3 Và BTKL(Cu Fe) 0,3.x.64 44,8 0,6.64 20,8 .56 2 x 2,5M Câu 83 :Chọn đáp án D Cho BaCl2 vào B ta có : BTNT.S 41,94 nBaSO n 2 1,5V2 0,18(mol) V2 0,12(lit) 4 SO4 233 SƯU TẦM Page 50
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com n 0,12(1 1) 0,24(mol) Al3 Và Trong B n 2 0,18(mol) SO4 BTNT BTKL BaSO4 : 0,18 Trường hợp 1 : Nếu V1 lớn hơn 0,36 lít : 56,916 Al(OH)3 : 0,192 Ta có n 0,36.2 0,72 nghĩa là kết tủa Al(OH) tan một phần. OH 3 Và n 2V 4.0,24 0,192 V 0,384(lit) OH 1 1 BTNT.Ba BaSO4 : 0,5V1 BTNT BTKL Trường hợp 2 : Nếu V1 nhỏ hơn 0,36 lít 56,916 56,916 116,5V1 Al(OH)3 : 78 56,916 116,5V1 Trong trường hợp này Al(OH)3 chưa bị tan .3 2V V 0,338 78 1 1 Câu 84 : Chọn đáp án C n 0,6(mol) 2 CO2 BTNT.C CO3 : 0,3 Trước hết ta có : Y n 0,3(mol) HCO3 : 0,6 a 0,3 0,3 a BTDT Và 2.0,3 (0,3 a) 2a a a 0,45 CO2 K 3 HCO3 Vì đun nóng nên muối cuối cùng thu được là K2CO3 và 0,45.3 BTNT.K m (39.2 60) 93,15(gam) 2 Câu 85:Chọn đáp án C 3 3 Kimloai : a(gam) Kimloai : a(gam) 4 CO CO : 0,03 BTKL 4 Ta có : mX a Y a CO : 0,03 a O : (mol) 2 O : 0,03(mol) 4.16 4.16 BTE BTKL 3 a 3,08a a 0,04.3 0,03 .2 .62 a 9,48 4 4.16 1444444444 44442 4444444 444 4443 NO3 Câu 86: Chọn đáp án A MY 44 0,716. MY 36 32 28 N2 : 0,01 Dễ thấy Y là N2 và N2O và PV 988 1 N2O : 0,01 nY .0,448. 0,02 RT 760 0,082.354,9 SƯU TẦM Page 51
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com t0 MgO BTKL Trong T 3,84 2,16 BTE Ta có : Z T nO 0,105 ne 0,21(mol) Al2O3 16 0,21 0,01.10 0,01.8 BTE n 0,00375(mol) NH4NO3 8 BTKL Và m 2,16 014,4221.46423 014,40404327454.48403 15,48(gam) NH NO NO3 4 3 Câu 87. Chọn đáp án A Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước. Ta có : n 0,1.3 0,1.2 0,1 0,6(mol) lượng NO này sẽ phân bổ dần cho: NO 3 3 Đầu tiên : Zn NO : 0,2 BT nhãm NO3 vµ BTNT.Fe Fe(NO ) : 0,1 3 2 3 2 Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết m 0,1(108 64) 17,2(gam) Câu 88. Chọn đáp án A BTNT.C K2CO3 : x n x 0,08 Theo các thí nghiệm dễ thấy (X/2) gồm KHCO3 : y K CO : 0,08 CaCO : 0,08 0 2 3 CaCl2 3 t Với thí nghiệm 2 : CaCO3 : 0,08 0,5y KHCO3 : y Ca(HCO3 )2 : 0,5y Do đó : 0,08 0,5y 0,1 y 0,04(mol) BTNT.C 0,08 0,04 .2 2a a 0,12M m BTNT.K 0,12.2 0,08.2 0,04 .2 m 8,96(gam) 56 Câu 89. Chọn đáp án A Ta lấy 1 mol hỗn hợp X. Mg : a(mol) BTNT axit 1.98 Khi đó nX 1 naxit 1 mdd 490(gam) Zn : b(mol) 0,2 a b 1 a 0,667 Khi đó có ngay : 120a %ZnSO4 10,21% 0,1522 b 0,333 24a 65b 490 2 Câu 90. Chọn đáp án A Theo bản chất “Lòng tham vô đáy” khi cho các kim loại vào dung dịch muối.Các kim loại mạnh nhất sẽ cướp anion trước,sau đó mới tới các kim loại yếu hơn. SƯU TẦM Page 52
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com n 0,08 NO Dễ thấy :3 do đó dung dịch cuối cùng có n 0,04(mol) Zn(NO3 )2 n Zn 0,09 Và BTKL.3.kimloai m 0,08.108 5,85 7,76 10,53 0,04.65 m 6,4(gam) Câu 91.Chọn đáp án A Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết. Cu : a(mol) BTKL 64a 32b 8 a 0,1 Khối lượng giảm là BTE O2 : b(mol) 2a 4b b 0,05 Và BTKL(Cu Fe) 0,2x.64 16,8 0,1.64 12,4 0,2x.56 x 1,25M Câu 92. Chọn đáp án B 2,08 Ta có : n 0,0325 BTE nTrong Y 0,0325.2 0,065(mol) Cu 64 Fe3 1,12 0,448 Và n 0,07 n 0,07.3 0,21(mol) NO 22,4 e Fe2 : a Nên m BTE 2a 0,065.3 0,21 a 0,0075(mol) 3 Fe : 0,065 Cuối cùng BTKL m 56(0,065 0,0075) 4,06(gam) Câu 93. Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải toán - Dễ tính được số mol Al,Zn và suy ra có NH4NO3 - Với kỹ thuật đi tắt đón đầu ta có ngay số mol NaAlO2 và Na2ZnO2 kết hợp với BTNT.Na dễ dàng mò ra NaNO3.Sau đó dùng BTNT.N mò ra tổng N bay lên trời dưới dạng N2 và NH3. - Kết hợp với BTE là xong bài toán này. Al : 2a BTKL Al : 0,02(mol) Ta có : 3,79(gam) 3,79 27.2a 65.5a Zn :5a Zn : 0,05(mol) Trả lời câu hỏi : Cuối cùng Na sẽ chui vào đâu? Ta có ngay : NaAlO2:0,02 n =0,485(mol) §i t¾t ®ãn ®Çu Na ZnO :0,05 BTNT.Na n 0,485 0,02 0,05.2 0,365 NaOH 2 2 NaNO3 NaNO3:??? BTNT.N N2 : a BTNT BTE 2a b 0,029 n N 0,394 0,365 0,029 NH3 : b 10a 8b 0,02.3 0,05.2 a 0,012 V 0,012.22,4 0,2688(lÝt) b 0,005 SƯU TẦM Page 53
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 94: Chọn đáp án C Fe2O3 : a BTKL Bi khu m mY 1016a 142,8 Ta có : m CuO : 2a nO 16 16 Fe3O4 : 3a BTE 1016a 142,8 BTNT(Cu Fe) Fe(NO3 )3 :1,65 3a.1 .2 0,55.3 a 0,15 16 Cu(NO3 )2 : 0,3 BTKL m 455,7 (gam) →Chọn C Câu 95:Chọn đáp án B NH NO : a 4 3 Ta có : a 0,1 m 181,6 m 0,2.10.62 8a.62 80a A NH4 NO3 NO3 BTE Zn : 0,56 BTKL ne 0,2.10 8a 2,8 m 51,52 →Chọn B Al : 0,56 Câu 96: Chọn đáp án B Fe3O4 : a CO Đặt số mol các chất trong A : CO2 : 4a 2b FeCO3 : b p.V 1,4.10,6 BTNT.C CO : 0,6 b 4a 2b Ta có : nCO 0,6 0,6 b R.T 0,082. 273 28,6 CO2 : 4a 2b 44. 4a 2b 28 0,6 4a b 41.(0,6 b) 64a 19b 7,8 BTNT CO2 : b Ta lại có : n NO CO 0,06 2 NO : 0,06 b BTE a 0,117 a b 3(0,06 b) a 4b 0,18 b 0,016 O:0,468 Fe3O4 : 0,117 H : 0,936 Vậy ta có : n 0,968 HCl FeCO3 : 0,016 H : 0,032 0,968 V 1,936(lít) HCl 0,5 Câu 97: Chọn đáp án A Fe : a BTKL Chia để trị ta có : 14,352 56a 16b 14,352 .Chú ý muối gồm 2 muối. O : b SƯU TẦM Page 54
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTKL a 0,21 56a 47,1 (0,082.3.62 2.b.62) b 0,162 Fe NO3 BTNT.N n 0,082.3 2.0,162 0,082 0,652 HNO3 NO NO3 Câu 98: Chọn đáp án D Ta sẽ dùng định luật BTKL để giải quyết các dạng bài toàn kiểu này n 0,2 0,3 0,5 n 0,5 OH H2O Ta có ngay : BTKL m 0,2.40 0,3.56 35,4 0,5.18 H3PO4 m .2.98 24,8 44,4 m 14,2 142 Câu 99: Chọn đáp án B Phan3: n NO 0,8 ne 2,4 BTE Trong A Trong A Ta có: 0,6 2.nO 2,4 nO 0,9 Phan 2 : n NO 0,2 ne 0,6 BTKL Trong A mM 59,2 0,9.16 44,8 M : 44,8(gam) BTNT.N Vậy ne 0,9.2 0,2.3 2,4 B Na : 0,2 m 174,2 2,4 0,2 BTDT SO2 : 1,3 4 2 Câu 100: Chọn đáp án C Mg : a nD 0,11 NO : 0,08 Ta có : 7,5 Zn : b D mD 3,72 N2O : 0,03 Al : c Dễ thấy A KOH H n 0,9 2 nên KOH có dư. 2 H2 24a 65b 27c 7,5 a 0,06 CDLBT 2a 2b 3c 0,08.3 0,03.8 b 0,06 (a,b,c) 0,2 65b 27c 2b 3c 5,7 c 0,08 Câu 101: Chọn đáp án C Giả sử khối lượng dung dịch HCl là 100 gam nHCl 0,9 CaCO : a MgCO : b 3 3 Ta có : 32,85 73a a 0,1; 32,85 7,3 73b b 0,04 0,242 0,211 100 100a 44a 100 5,6 84b 44b SƯU TẦM Page 55
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,04(24 71) %MgCl 3,54% 2 100 10 0,04.84 0,1.44 0,04.44 Câu 102: Chọn đáp án A H : 0,4 3 Ta có : Fe : 0,3 Và 4H NO3 3e NO H2O ne 0,3 0,3 0,6 NO3 : 0,9 Fe : 2a BTE Khi đó : m 2a.2 3a.2 0,6 a 0,06 Cu : 3a Fe2 : 0,3 2.0,06 0,42 2 Cu : 3.0,06 0,18 X BTKL m 98,84 X Cl : 0,4 NO3 : 0,8 Câu 103: Chọn đáp án C NO : a a b 0,685 a 0,01 Ta có ngay : NO2 : b 30a 46b 31,35 b 0,675 FeS2 : x FeS2 15e BTE 15x y 0,01.3 0,675 Fe3O4 : y Fe3O4 1e Fe3 : x 3y FeS2 : x BTNT 2 30,15 gam SO4 : 2x 186x 726y 30,15 x 0,045 Fe3O4 : y BTDT 15x y 0,705 y 0,03 NO3 : 9y x BTKL 56(x 3y) 96.2x (9y x).62 30,15 BTNT.Nito n N 9.0,03 0,045 0,01 0,675 0,91 a 57,33% HNO3 Câu 104: Chọn đáp án D FeS2 : a BTE BTKL Ta có : 71,76 15a 2a.8 3,72 a 0,12 PbS MS: 2a Chú ý : PbSO là chất kết tủa do đó BTNT.S m 2a.233 2.0,12.233 55,92 4 BaSO4 Câu 105:Chọn đáp án B OH : 2,75V Số mol điện tích âm ban đầu : . 2 CO3 : V Khi cho CO2 và số mol điện tích âm không đổi.Có ngay: SƯU TẦM Page 56
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BTNT HCO3 : a a b 0,4 V HCO3 : 0,8 2,75V 2 BTDT 2 CO3 : b a 2b 2,75V 2V CO3 : 3,75V 0,4 BTKL 64,5 m(K,Na,HCO ,CO2 ) 3 3 V 0,2 23.2,75V 39.2.V 60(3,75V 0,4) 61(0,8 2,75V) Câu 106: Chọn đáp án B NaCl : x Giả sử : 58,5x 119y 5,91 (1) KBr : y C%ddNaNO 3,4 mNaNO 3,4 85x 3,4 (1),(2) x 0,04 3 3 y 0,75x (2) C%dd 3,03 m 3,03 101y 3,03 y 0,03 KNO3 KNO3 Cu2 : 0,01 Vì a > 0,7 nên trong B có BTE nPhan ung 0,05a 0,025 Zn Ag : 0,1a 0,07 BTKL 1,1225 0,01.64 0,1a 0,07 .108 (0,05a 0,025).65 a 0,85 Cu Ag Zn Câu 107: Chọn đáp án A Fe O : 0,4 n 1,7 3 4 H2SO4 BTNT.H BTNT.O Ta có : nH O 1,6 nFe O 0,4 112,2 Cu : a n 0,1 2 3 4 H2 Zn : b Fe OH : x 2 x y 1,2 x 0,8 Ta lại có : 114,8 Fe OH : y 90x 107y 114,8 y 0,4 3 BTDT a 0,1 2a 2b 0,8.2 0,4.3 1,7.2 a b 0,3 b 0,2 Fe3 :1,2 2 Cu : 0,1 Fe O : 0,4 3 4 2 HCl,NaNO Zn : 0,2 112,2 Cu : 0,1 3 BTDT t n 0,02 NH Na : 0,26 4 Zn : 0,2 NH : t 4 Cl : 4,48 BTNT.H n 2,08 BTNT.O nTrong C 0,3 BTNT.N nTrong C 0,24 H2O O N 1,2.162,5 %FeCl 12,63% 3 112,2 1200.1,2 0,12.2 0,3.16 0,24.14 SƯU TẦM Page 57
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 108: Chọn đáp án B Mg,Al,Fe : m gam Ta có : n 0,05 n 0,05 (m 109,4) NH NO : 0,05 mol NH3 NH4 NO3 4 3 NO3 :1,7 ne 1,7 N : a BTKL 14a 16b 11,2 a 0,4 Trong X BTE O : b 5a 0,05.8 2b 1,7 b 0,35 NO : 0,35 V lớn nhất khi X là : VMax 0,375.22,4 8,4 N2 : 0,025 Câu này có hai điểm gây khó khăn cho học sinh. Thứ nhất : Với hỗn hợp X sẽ nhiều học sinh hoang mang không biết X gồm những gì?Các em chú ý với bài toán này ta không cần quan tâm tới khí là gì.Điều quan trọng là phải vận dụng các định luật bảo toàn để mò ra xem trong X có bao nhiêu N và O ?Mình giải bằng BTE các bạn hoàn toàn có thể dùng BTNT.O kết hợp với N cũng ra tuy nhiên sẽ dài hơn. Thứ hai : Chỗ V lớn nhất sẽ làm nhiều bạn lúng túng vì không biết biện luận kiểu gì? Vì O không thể tồn tại riêng nên V lớn nhất khi 1O kết hợp với 1 N tạo NO như vậy sẽ làm số mol khí tạo ra sẽ nhiều nhất.Các bạn cũng cần chú ý là X hoàn toàn có thể chứa 4 khí là NO , NO2 ,N2O và N2. Câu 109: Chọn đáp án A Phản ứng tạo khí và Y là kim loại nhóm A → Y là Al. D chỉ chứa một chất tan → D chứa NaCl. XCl2: a Cl :8a(mol) Ta có AlCl3: 2a Na 2CO3 : 4a(mol) G chỉ chứa muối nitrat → NaCl (D) pứ hết, tạo kết tủa AgCl 8a mol và NaNO3 8a mol. XCO3: a 12 = (X + 60)a + 78.2a Kết tủa 12 gam → BTNT.C Al(OH)3: 2a CO2: 3a BTKL m = m + m + m - m - m dung dich G dd Na2CO3 dd B dd AgNO3 ket tua CO 2 8a.85 9,884 a = 0,05 mol. 100 4a.106. + 120 + 200 - 12 -143,5.8a - 44.3a 100 21,2 0,05.95 → X = 24 (Mg) → C% = .100% = 3,958% MgCl2 120 Câu 110:Chọn đáp án B SƯU TẦM Page 58
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2,688 BTE Trong X Ta có : nNO 0,12 n 0,12.3 0,36 22,4 NO3 KCl : 0,3 BTNT.K n 0,65 KOH KNO : 0,35 BTNT.N n 0,36 0,35 0,01BTE n 0,03 3 NO Fe2 Fe2 : 0,03 3 BTKL X Fe : 0,1 m 29,6 NO : 0,36 3 Câu 111: Chọn đáp án B 2+ Cu : x Cu2 : x 2+ CuS: x Cu(OH) : x Fe : y 2 H2S du HNO3 dac 2 z Ba(OH)2 du 1/2Y z Z SO4 : x+ z Fe3+: z S: 2 BaSO : x 2 4 2 - NO :1,1 Cl : t 2 dung dịch Y : BTDT 2x 2y 3z t. Phần II + 0,22 mol KMnO4 : - 2+ 3+ +7 +2 2Cl Cl2 + 2e ; Fe Fe + 1e ; Mn + 5e Mn → Bảo toàn e : y + t =5.0,22 Quy đổi kết tủa Z và bảo toàn e : 2x + 6(x + 0,5z) = 1,1 2- Ta lại có : mX = mCu + mFe + mO → 64x + 56(y + z) + 16.0,5t = 0,5.60,8 ( Lưu ý O 2Cl-) x = 0,1 y = 0,2 Giải hệ ta được : => m = 0,1.98 + 0,15.233 = 44,75 gam. z = 0,1 t = 0,9 Câu 112: Chọn đáp án C Với Fe : 0,045 Fe : 4,5a BTE P2 Có nFe 4,5nAl P1 3a 4,5a.3 0,165.3 a 0,03 Al : 0,01 Al : a 14,49 m 14,49 19,32 3 Al : 0,2 Do đó : m Fe : 0,135 14,49 m m Fe Al Fe3O4 : 0,06 P1 Al2O3 0,06 Al : 0,03 102 SƯU TẦM Page 59
- Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,2 %n 76,92% Al 0,2 0,06 Câu 113 : Chọn đáp án C Al,Fe :13,8(gam) Ta có : 81,9 NH NO : a BTKL a 0,0375 BTNT.N n 1,375(mol) 4 3 HNO3 NO3 :8a 0,25.3 Câu 114 : Chọn đáp án D NO3 : 0,48 0,72 Ta có : H : 0,72 n NO 0,18(mol) 4 4H NO 3e NO 2H O 3 2 BTNT.N NO3 : 0,3 2 SO4 : 0,72 BTDT Khi đó : Na : 0,72 a 0,03(mol) 2 Fe : 0,48 2 Cu : a BTKL.Cu m 0,03.64 0,24.64 m 13,44(gam) Câu 115: Chọn đáp án C Bài toán khá đơn giản nếu bạn tư duy theo câu hỏi: Al3 : a 2 X có gì? . Dễ thấy X Fe : b NO3 :1,35 20 0,85 BTNT.Fe n 0,125 b 0,25 BTE a Fe2O3 160 3 0,85 BTKL(Al,Fe,Cu) 13,25 0,5.0,75.64 0,5.0,4.56 m 27. 0,25.56 m 26,8(gam) 3 Câu 116 : Chọn đáp án B nMg 0,35(mol) N2O : 0,1(mol) Ta có : ne 1,4 nB 0,2(mol) n Zn 0,35(mol) H2 : 0,1(mol) BTE 1,4 0,1.8 0,1.2 n 0,05(mol) NH4 8 SƯU TẦM Page 60