Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1998-1999

pdf 2 trang thaodu 4570
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1998-1999", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 1998-1999

  1. Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (1998-1999) !"#$%&#%'(#)&*%#+&,&#-./(#+&0# 123#45#6778##9#*:;#%'(#4 #Br2# # f. + HBr → Br Câu II 1. Viết các phương trình phản ứng tạo thành A, B, C, D, M, N (viết ở dạng công thức cấu tạo) theo sơ đồ sau : o CH OH, HCl khan →ddNaOH,t →3  a. BrCH2CH2CH2CH=O A B o + o 1→.ddNaOH,t 2.ddHCl →H ,t b. BrCH2CH2CH2COOH C D Br +H O + o →22 →H ,t c. HOCH2(CHOH)4CH=O M N 2. Viết phương trình phản ứng điều chế 1,3,5 – triaminobenzen từ toluen và các chất vô cơ thí ch hợp. Câu III Từ một loại thực vật người ta tách CHO được hợp chất (A) có công thức H OH phân tử C H O . Thuỷ phân hoàn 18 32 16 HO H toàn A thu được glucoz (B), fructoz (C) và galactoz (D) : HO H H OH CH 2 OH (D) 1. Viết công thức cấu tạo dạng vòng phẳng 5 cạnh và 6 cạnh của galactoz 2. Hidro hoá glucoz, fructoz và galactoz thu được các poliancol. Viết công thức cấu trúc của các poliancol tương ứng với (B), (C) và (D). 3. Thuỷ phân hoàn toàn (A) nhờ enzim α-galatozidaza (enzim xúc tác cho các phản ứng thuỷ phân các α- galactozit) thu được galactoz và saccaroz. Metyl hoá hoàn toàn (A) nhờ hỗn hợp CH3I và Ag2O, sau đó thuỷ phân sản phẩm metyl hoá thu được 2,3,4,6-tetra-O-metyl galactoz (E) và 2,3,4-O-metyl glucoz (G) và 1,3,4,6-tetra-O-metyl fructoz (H) Viết công tức cấu tạo của (E), (G), (H) và (A). Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 1
  2. Đề thi học sinh giỏi quốc gia – lớp 12 (1998-1999) Câu III 1. a. Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri mono cloaxetat và sau cùng là axit hoá thì thu được chất diệt cỏ 2,4,5-T. Viết sơ đồ phản ứng đ∙ xảy ra, gọi tên chất đầu và các sản phẩm, nêu tên các cơ chế phản ứng đó. b. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đ∙ sinh ra một sản phẩm phụ có độc tí nh cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của “chất độc màu da cam”, đó là chất “dioxin” : Cl O Cl Cl O Cl H∙y trình bày sơ đồ phản ứng tạo thành dioxin 2. a. Khi chế hóa hỗn hợp các đồng phân không gian của 2,3-dibrom-3-metylpentan với kẽm thu được các hidrocacbon không no và kẽm bromua. Viết công thức cấu trúc và gọi tên các hidrocacbon đó. b. Sẽ thu được sản phẩm nào bằng phản ứng tương tự như trên nếu xuất phát từ 2,4-dibrom-2- metylpentan. Câu IV 1. Axit xinamic được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau : K CO ,to C6H5CH=O + (CH3CO)2O →23  C6H5CH=CHCOOH + CH3COOH Bezandehit Anhidrit axetic Axit xinamic Khi kết thúc các phản ứng phải tiến hành tách benzandehit dư ra khỏi hỗn hợp. Có một học sinh đ∙ thực hiện như sau : cho dung dịch KMnO4 đặc vào hỗn hợp phản ứng để loại benzandehit dư, sau đó axit hoá hỗn hợp đến môi trường axit để thu lấy axit xinamic. Cách làm này đúng hay sai ? Nêu một phương pháp khác để tách được axit xinamic từ hỗn hợp sản phẩm. o 2. Trong phòng thí nghiêm, người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170 C. Giải thí ch tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH lo∙ng. o o 3. Bình cầu A chứa đầy metylamin ( ts =-6,5 C) được đậy bằng nút cao su có lắp ống thuỷ tinh. ?p bình cầu vào chậu B chứa nước có thêm phenolphtalein (xem hình). Nêu các hiện tượng xảy ra. Giải thí ch. A B Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng 2