Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 3: Bài toán đồ thị dao động - Số 3 - Vũ Tiến Thành
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 3: Bài toán đồ thị dao động - Số 3 - Vũ Tiến Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_bai_tap_vat_ly_lop_11_chuyen_de_3_bai_toan_do_thi.pdf
Nội dung text: Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 - Chuyên đề 3: Bài toán đồ thị dao động - Số 3 - Vũ Tiến Thành
- GV: Vũ Tiến Thành Tienthanh.thptnsl@gmail.com GV: Vũ Tiến Thành Trường: THPT Ngô sĩ Liên – TP Bắc Giang Mail: Tienthanh.thptnslbg@gmail.com ĐT: 0977616415 Webside : CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG_SỐ 3 LINK VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU (MIỄN PHÍ): LINK THAM GIA LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC BGD&ĐT 2020 VÀO 20H CHỦ NHẬT HÀNG TUẦN ( MIỄN PHÍ): Dạng 1: Đồ thị có dạng 1 đường điều hòa Câu 1: Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên của li độ x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm M, N, K và Q có gia tốc và vận tốc của vật ngược hướng nhau. A. Điểm M và Q B. Điểm K và Q C. Điểm M và K D. Điểm N và Q t1+t3 1 Câu 2: Cho đồ thị như hình vẽ. Biết t2 = = s. 2 2 Phương trình dao động của vật là 3π A. x = 5√2cos(πt + ) cm 4 3π B. x = 10cos(2πt + ) cm 4 5π C. x = 5√2cos(πt + ) cm 6 5π D. x = 10cos(2πt - ) cm 6 Câu 3: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + φ). Phương trình vận tốc dao động là π A. v = -40sin(4t - ) cm/s 2 B. v = -40sin(10t) cm/s π C. v = -40sin(10t - ) cm/s 2 π D. v = -5π.sin( t) cm/s 2 Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất x (cm) điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là 6 π A. v = 60πcos(10πt + ) cm/s 3 π B. v = 60πcos(10πt - ) cm/s 7/60 6 O t (s) π C. v = 60cos(10πt + ) cm/s -3 3 π D. v = 60cos(10πt - ) cm/s 3 Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng A. -8,32 cm/s. B. -1,98 cm/s. C. 0 cm/s. D. - 5,24 cm/s.
- Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng A. 14,5 cm/s2. B. 57,0 cm/s2. C. 5,70 m/s2. D. 1,45 m/s2. Câu 7: Cho một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa. Đồ thị x (cm) phụ thuộc của li độ x vào thời gian t được mô tả như hình vẽ. Biểu thức gia tốc của 8 vật là A. a = 8πcos(2πt + π/3) cm/s2 5/6 2 2 O B. a = 8π cos(πt − 2π/3) cm/s 1/3 t (s) C. a = 8πcos(2πt − π/3) cm/s2 D. a = 8π2cos(πt + 2π/3) cm/s2 Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia a (m/s2) tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là 2 A. 1,5π m/s. 25π B. 3π m/s. 2 20 C. 0,75π m/s. O D. -1,5π m/s. 8 t (10-2 s) Câu 9: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật dao động cơ điều hòa được cho như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị âm B. Tại thời điểm t2, li độ của vật có giá trị âm C. Tại thời điểm t3, gia tốc của vật có giá trị dương D. Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị vận tốc phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Từ t1 đến t2, vectơ gia tốc đổi chiều một lần v B. Từ t2 đến t3, vectơ vận tốc đổi chiều 1 lần C. Từ t3 đến t4, vectơ gia tốc không đổi chiều t2 t3 t O D. Từ t3 đến t4, vectơ gia tốc đổi chiều một lần t1 t4 Câu 11: Một vật dao động điều hòa có đồ thị của vận tốc theo thời gian như hình vẽ. v (cm/s) Phương trình dao động của vật là π π 5π 3 A. x = 20cos( t − ) cm 2 3 π 2π B. x = 20cos( t − ) cm O 2 3 1/3 t (s) π π C. x = 20cos( t − ) cm 2 6 -10π π 5π D. x = 20cos( t + ) cm 2 6 v (cm/s) Câu 12: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của 2,5 vật là 3 20 O A. x = cos( 푡 + ) cm 1 2 t (0,1 s) 8 3 6 3 20 B. x = cos( 푡 + ) cm 4 3 6 -5 3 20 C. x = cos( 푡 − ) cm 8 3 6 3 20 D. x = cos( 푡 − ) cm 4 3 6
- Câu 13: Một vật có khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà theo phương F (10-2 N) trình có dạng x = Acos(ωt + φ). Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật. 4 A. x = 4cos(πt + π/6) cm 7/6 5/3 B. x = 4cos(πt + π/3) cm O t (s) 2/3 C. x = 4cos(πt - π/3) cm -2 D. x = 4cos(πt - π/6) cm -4 Câu 14: Hình dưới biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của vật dao động điều hòa theo thời gian t. Phương trình li độ dao động điều hòa này là: π A. x = 4cos(10πt - ) cm 3 π B. x = 4cos(5πt - ) cm 6 π C. x = 4cos(5πt + ) cm 6 π D. x = 4cos(10πt + ) cm 3 Câu 15: (Chuyên Lương Văn Tụy – L1 – Ninh Bình 19) Một con lắc lò xo có x(cm) m = 500 g, dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Lấy +10 π2 ≈ 10. Cơ năng của con lắc bằng: A. 50 mJ. B. 100 mJ. ts() O C. 1 J. D. 25 mJ. −10 0,5 1 1,5 2 Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ s (cm) phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Cho g = 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng 2 2 lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là: π A. 1,0004 B. 0,95 7 t (s) O C. 0,995 D. 1,02 Câu 17: Một con lắc lò xo, vật nhỏ dao động có khối lượng m = 100g dao động điều hòa theo phương trùng với trục lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc v (cm/s) 11 của vật như hình vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm s là 10π 3 5π A. 0,123 N B. 0,5 N 1/3 O C. 10 N D. 0,2 N t (s) Câu 18: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200 g và lò F (N) xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc F3 tọa độ ở vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự 2 phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Biết F + 3F 15 1 2 O 2 + 6F3 = 0. Lấy g = 10 m/s . Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén 4 t (s) trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây? 15 F A. 2,46. B. 1,38. C. 1,27. D. 2,15. 1 F2 (Yên Lạc L4 – Vĩnh Phúc 19) Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục y Ox và xung quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi theo thời gian của một đại lượng Y nào đó trong dao động của vật có dạng như hình vẽ dưới đây. Hỏi Y có thể là đại lượng nào? A. Gia tốc của vật B. Thế năng của vật O C. Cơ năng của vật D. Vận tốc của vật t Câu 20: (Đoàn Thượng L1 – Hải Dương 19) Một chất điểm có khối lượng m = 50 g Wđ (mJ) dao động điều hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. 30 Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị: A. 1,5 cm. B. 3,5 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. O 8 26 t (ms)
- Dạng 2: Đồ thị có dạng 1 đường không điều hòa Câu 21: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s. Nếu gia tốc cực đại của nó bằng 0,32 m/s2 thì chu kì và biên độ dao động của nó bằng: A. 3π/2 (s); 0,03 (m) B. π/2 (s); 0,02 (m) C. π (s); 0,01 (m) D. 2π (s); 0,02 (m) 0,08 Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng O v (m/s) trường g = π2 m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. 0,32 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 2 Wđh (J) a (m/s ) thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t (mốc thời gian là khi lò xo không bị biến dạng). Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây? 0,4 A. 28 N/m B. 10 N/m C. 24 N/m D. 20 N/m t (s) O Câu 23: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây? Wđh (J) A. 0,65 kg B. 0,35 kg 0,5 C. 0,55 kg D. 0,45 kg 0,25 Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều O W0,1đh (J) 0,2 0,3 t (s) hòa với chu kì T. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi của con lắc vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong 1 chu kì, khoảng thời gian lò xo bị nén là T T A. B. 3 6 T T t (s) C. D. O 2 4 Câu 25: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Cho con lắc dao động điều E dh hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Edh của lò xo vào thời gian t. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì chuyển động là T T A. . B. . 2 4 T T C. . D. . 3 6 ts() Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều O E hòa quanh trị trí cân bằng O trên trục Ox. Đồ thị thế năng dh đàn hồi của con lắc theo thời gian được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1 số lần lực đàn hồi đổi chiều là A. 1 B. 2 C. 5 D. 6 t O t 1
- Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Đồ thị biểu diễn sự phụ Wđh (J) thuộc của thế năng đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 số lần lực đàn hồi của lò xo đổi chiểu chiều A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa W (J) O đh tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Chọn mốc thế năng ở t1 t2 t (s) 0,68 vị trí lò xo không bị biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi Wđh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời điểm t0 là A. 0,0612 J B. 0,0756 J C. 0,0703 J D. 0,227 J Wt0 t (s) Câu 29: Một con lắc lò xo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới O 0,1 t0 0,3 0,4 treo vật có khối lượng 100 g. Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Cho con lắc đó dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của thế năng đàn hồi như hình vẽ. Lấy g = π2 m/s2 = 10 m/s2. Vật dao động điều hòa với phương trình A. x = 6,25cos(2πt - ) cm 3 B. x = 12,5cos(4πt - ) cm 3 C. x = 12,5cos(2πt + ) cm 3 D. x = 6,25cos(4πt + ) cm 3 F (N) Câu 30: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của dây được gắn với bộ cảm biến để đo lực căng của dây phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu 1,2 diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây? 0,8 A. 105 g B. 73 g C. 96 g D. 87 g 0,4 O t (s) Câu 31: Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì 2 2 dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả T (s ) thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục Oℓ là α = 76,10. Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,76 m/s2 B. 9,78 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 9,83 m/s2 α ℓ (m) O
- Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực căng T của dây treo vào li độ góc α. Khối lượng của con lắc đơn này có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 100 g. B. 300 g. C. 200 g. D. 400 g. Câu 33: Một vật năng được gắn vào một lò xo có độ cứng 40 N/m thực A (cm) hiện dao động cưỡng bức. Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào 5 tần số của lực cưỡng bức được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định năng lượng toàn phần của hệ khi cộng hưởng A. 5.10-2 J B. 10-2 J C. 1,25.10-2 J D. 2.10-2 J Câu 34: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g 12 f (Hz) và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng A. 13,64 N/m. B. 12,35 N/m. C. 15,64 N/m. D. 16,71 N/m. Câu 35: Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn A(cm) định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có 12 dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 25 N/m. B. 42,25 N/m. C. 75 N/m. D. 100 N/m. 4 Câu 36: (Chuyên KHTN - 19) Một con A() cm O 2 5 8 (rad/s) lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động 12 cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của 8 ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. 4 2 ω Lấy π = 10. Độ cứng của lò xo là A. 50 N/m B. 32 N/m O 2 4 6 8 (rad/s) C. 42,25 N/m D. 80 N/m Câu 37: (SGD Nam Định - 19) Khảo sát thực nghiệm một con lắc là xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo A(cm) 12 có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn 6 biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Ở tần số f = 5 Hz, lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng f (Hz) A. 9,8 N. B. 7,4 N. C. 15,2 N. 2 1 3 5 7 9 11 D. 12,4 N. Câu 38: Một vật dao động điều hòa, đồ thị biểu Fđh (N) diễn mối quan hệ giữa cơ năng W và động năng Wđ có dạng đường nào? 2 A. Đường IV B. Đường III C. Đường I D. Đường II 2 4 6 ℓ (cm) Câu 39: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà 10 14 lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối quan hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Độ cứng của lò xo bằng: -2 A. 100(N/m) B. 150(N/m)
- C. 50(N/m) D. 200(N/m) Câu 40: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là A. A = 6 cm; T = 0,28 s. B. A = 4 cm; T = 0,28 s. C. A = 8 cm; T = 0,56 s. D. A = 6 cm; T = 0,56 s. Dạng 3: Đồ thị có dạng 2 đường điều hòa Câu 41: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 2s. Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Đồ thị 2 phụ thuộc thời gian của các li độ được biểu diễn như hình vẽ. Biết t2 – t1 = 3 s. Biên độ dao động tổng hợp gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2 cm B. 3,4 cm C. 7,5 cm D. 8 cm Câu 42: Một vật m = 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương được mô tả như hình vẽ. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật gần giá trị nào nhất A. 1 N B. 40 N C. 10 N D. 4 N Câu 43: Một vật tham gia đồng thời hai dao động x (cm) điều hòa cùng phương, biên độ lần lượt là A1 và A2 (1) với đồ thị phụ thuộc thời gian của x1 là đường 1 và của x2 là đường 2. Biết vận tốc t dao động cực đại của vật là 50 cm/s và 2 = 0,75. Tìm tần số góc dao động. O 1 (1) A. 10 rad/s B. 15 rad/s C. 10π rad/s D. 15π rad/s Câu 44: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,56 s B. 2,99 s C. 2,75 s D. 2,64 s Câu 45: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao x (cm) động điều hòa cùng phương, cùng tần số, đồ thị phụ 8 x -4 1 thuộc li độ x1 và x2 vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động 0,2 của x = 3x1 + 2x2 là O 0,1 t (s) A. x = 16cos(10πt + 0,19) cm B. x = 8√5cos(10πt + ) cm -4 3 x2 C. x = 8cos(5πt + ) cm D. x = 8√7cos(10πt + 0,19) cm -8 6 Câu 46: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt cm; x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = acos(ωt + π). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2 2π 5π A. φ2 = B. φ2 = 3 6 π π C. φ2 = D. φ2 = 3 6 Câu 47: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 = 1,5A3; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá trị của A2 là: A. A2 ≈ 3,17 cm B. A2 ≈ 6,15 cm C. A2 ≈ 4,87 cm D. A2 ≈ 8,25 cm Câu 48: Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm, x3 = A3cos(ωt + φ3) cm. Biết A3 = 2A1 và φ1 – φ3 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao
- động tổng hợp của dao động thứ nhất và thứ hai, x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của hai dao động thứ 2 và thứ 3 có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của A2 là 4 A. cm B. √3 cm C. 1 cm D. √2 cm √3 Câu 49: Hai vật dao động điều cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân x (cm) bằng có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm và x2 = 8 (2) A2cos(ωt + φ2) cm. Đồ thị (1) biểu diễn x12 = x1 + x2, đồ thị (2) biểu diễn 5 diễn x21 = x1 ‒ x2 theo thời gian. Khi giá trị gia tốc của vật một cực tiểu 6 t (s) thì giá trị vận tốc của vật hai là O 17 (1) A. 4π√2 cm/s B. 2π√2 cm/s 6 -4 2 C. -4π√2 cm/s D. -2π√2 cm/s -8 Câu 50: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là A. -15cm. B. 15cm. C. 10cm D. -10cm. 5 Câu 51: (Liễu Sơn L2 – Vĩnh Phúc - 19) Cho một điểm sáng S dao động điều hòa S' theo phương vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 5 cm thì ảnh của nó là S’ qua thấu kính cũng dao động điều hòa vuông theo phương 1 vuông góc với trục chính của thấu kính. Đồ thị theo thời gian của S và S’ như O hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa S và S’ gần nhất với giá trị nào dưới đây? -1 t (s) S A. 37,1 cm. B. 36,5 cm. C. 34,8 cm. D. 35,9 cm. -5 Câu 52: Điểm sáng A đặt trên trục chính x ; x (cm) của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. A A' Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính xA' của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết 10 phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính 1 được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần thứ 2018 mà khoảng cách giữa O 0,5 xA t (s) vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động là 5√5 cm có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất? -20 A. 504,6 s B. 506,8 s C. 506,4 s D. 504,4 s Câu 53: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính x, x' (cm) 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục x 8 chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. 6 Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là x' A. 10 cm. B. -10 cm. O 0,25 0,125 t (s) C. -90 cm D. 90cm. Câu 54: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục x, x' (cm) x' chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. 8 Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính 6 được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là x O 0,25 0,125 t (s)
- A. 120 cm. B. -120 cm. C. -90 cm D. 90cm. Câu 55: Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 cùng trục chính và có tiêu cự là f1 = 30cm x (cm) và f2 = 20cm. Quang tâm O1 và O2 của hai thấu kính cách nhau 40cm. Vật A nằm trong khoảng O1O2 qua L1 và L2 cho ảnh A1 và A2. Cho A dao động điểu x1 hòa theo phương vuông góc với trục chính và có vị trí cân bằng nằm trên trục chính. Khi đó ảnh A1, A2 cũng dao động theo phương vuông góc với trục chính là có đồ thị li độ x (trục Ox theo phương vuông góc trục chính) theo thời gian x2 10 như hình. Diện tích tạo bởi tam giác A1, A, A2 lớn nhất gần bằng? 1 A. 1709 cm2 B. 1029 cm2 C. 1500 cm2 D. 1050cm2 O t (s) Câu 56: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π2 = 10. Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng của con lắc thứ nhất là 0,00144 J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc A. 0,1 kg B. 0,15 kg C. 0,2 kg D. 0,125 kg Câu 57: Hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương, cùng vị trí cân bằng với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai vật vào thời điểm t = 1,125s là: A. 4,48 cm. B. 5 cm. C. 4,95 cm. D. 3,32 cm. Câu 58: Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên 2 đường thẳng song song với nhau và cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên lúc hai chất điểm cách xa nhau nhất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,0756 s. B. 0,0656 s. C. 0,0856 s. D. 0,0556 s. x (cm) Câu 59: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường 5 3 thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở 5 trên một đường thẳng quagốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 – t1 O t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ t2 t (s) 2018 là A. 363,06 s B. 363,09 s C. 362,73 s D. 362,7 s Câu 60: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t2 – t1 = 1,5 s thì kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 10 cm lần thứ 2016 là 6047 3023 A. s B. s 3 3 C. 503,75 s D. 1511,5 s