Chuyên đề Hóa học 11: Đại cương về hóa học hữu cơ (Phần 1) - Trần Trọng Tuyền

pdf 8 trang thaodu 4400
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học 11: Đại cương về hóa học hữu cơ (Phần 1) - Trần Trọng Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_hoa_hoc_11_dai_cuong_ve_hoa_hoc_huu_co_phan_1_tran.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Hóa học 11: Đại cương về hóa học hữu cơ (Phần 1) - Trần Trọng Tuyền

  1. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (P1) Họ và tên HS: . A. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Xác định số liên kết σ và số liên kết π trong các chất sau 1) CH3 – CH2- CH=CH2 2) CH≡C – CH3 3) CH3CH(CH3)-CH=CH-CH3. 4) CH2 = CH – CH = CH2 5) CH3 – CH2-OH Câu 2: Cho các chất sau, chỉ ra những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng: CH4, C3H6, C5H10, C3H8, C2H4, C2H2, C4H8, C3H4, C4H6, C5H12, C5H8. Câu 3: Cho các chất sau, chỉ ra những chất là đồng phân của nhau: (1) CH3-CH2-OH; (2) CH3-CH2-CH=CH2; (3) CH3-O-CH3; (5) CH3-CH2-CH2-CH3; (5) CH2 = CH(CH3)CH3; (6) CH3CH(CH3)CH3; (7) CH3-CH=CH-CH3. Câu 4: Cho chất hữu cơ X có CTPT là C3H6. Cho biết CTTQ, CT thực nghiệm, CTĐGN của X Câu 5: Chất hữu cơ X có CTĐGN là CH2O, tỉ khối của X so với khí H2 là 30. Xác định công thức thực nghiệm, công thức phân tử của X. Câu 6: HOÀN THÀNH BẢNG SAU X CT thực Phân tử STT CTĐGN d CTPT %C %H %O H2 nghiệm khối 1 CH2 39 (CH2)n C6H6 78 2 CH3O 62 3 (CH2O)n 180 4 C4H8O2 5 C2H6O 6 CH4O 32 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 1
  2. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 7 29 (C2H5)n 8 C2H3O 43 Câu 7: Xác định độ bất bão hòa (k) của: Công thức C2H4 C5H8 C4H4 C6H6 C7H8 C6H10 C7H10 k Công thức C9H12 C3H6O C4H6O2 C5H10O C6H12O6 C5H8O C8H8O2 k Công thức C2H4Br2 C3H5Br C3H4Br2 C5H8O2 C9H8O2 C5H8O2 C10H14O2 k Công thức C4H7Cl C12H22O11 C5H8O2 C4H7Cl C4H6O4 C4H6ClBr C5H5Cl3 k Câu 8: Xác định số đồng phân cấu tạo mạch hở của: 1) C3H8 2) C3H7Cl 3) C3H8O 4) C3H6 5) C4H10 6) C4H9Cl 7) C3H6Cl2 8) C3H6ClBr 9) C5H12 10) C5H11Cl B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau: A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua. Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 2
  3. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P. B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 3: Cho những chất sau: NaHCO3 (1); CH3COONa (2); H2C2O4 (3); CaC2 (4); Al4C3 (5); C2H5OH (6); C2H5Cl (7). Những chất hữu cơ là: A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (4), (5) và (6). C. (1), (3), (4), (5), (6) và (7). D. (2), (3), (6) và (7). Câu 4: Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon gồm: A. Hai liên kết ϭ. C. Hai liên kết . B. Một liên kết ϭ và một liên kết . D. Một liên kết ϭ và hai liên kết . Câu 5: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon tạo nên do: A. Hai liên kết và một liên kết ϭ. B. Hai liên kết ϭ và một liên kết . C. 1 liên kết ϭ, 1 liên kết , 1 kết cho - nhận. D. Ba liên kết ϭ. Câu 6: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết ϭ. Câu 8: Hợp chất chứa một liên kết trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc vòng. Câu 9: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 10: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 11: Nhóm chất nào sau đây không là đồng đẳng của nhau: (I) CH3 - CHOH - CH3; (II) HO - CH2 - CH3; (III) CH3 - CH2 - CH2 - OH; (IV) (CH3)2CH - CH2 - OH A. II, III. B. I, II. C. I, III. D. I, IV. Câu 12: Đồng phân là những chất: A. Có cùng thành phần nguyên tố. B. Có khối lượng phân tử bằng nhau. C. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau. D. Có tính chất hóa học giống nhau. Câu 13: Cho các chất sau: CH3 - O - CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 3
  4. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) A. (1) và (2); (3) và (4). B. (1) và (3); (2) và (5). C. (1) và (4); (3) và (5). D. (1) và (5); (2) và (4). Câu 14: Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học nhưng hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm -CH2- được gọi là A. Đồng đẳng. B. Đồng phân. C. Hiđrocacbon. D. Cùng dạng thì hình. Câu 15: Cho các chất sau: C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl. Số chất là đồng đẳng của C2H4 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen CH2=CH2; axetilen (CH≡CH); buta-1,3- đien (CH2=CH-CH=CH2) lần lượt là: A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6. Câu 17: Số liên kết σ và số liên kết π trong CH2=CH-CH2-CH=CH2 lần lượt là A. 8 và 2. B. 10 và 2. C. 12 và 2. D. 10 và 4. Câu 18: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3CH=CHCH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 19: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: (X) CH2 = C(CH3)2; (Y) CH3HC = CHCH3; (Z) CH2 = C = CHCH3; (T) (CH3)(C2H5)C=CHCH3 A. X, Y. B. Y. C. Y, Z, T. D. Y, T. Câu 20: Hợp chất nào dưới đây không có đồng phân cis - trans: A. CHCl=CHCl. B. (CH3)2C = CHCH3. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH3-CH=CH-C2H5. Câu 21: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? (I) CH3CCH; (II) CH3CH=CHCH3; (III) (CH3)2CHCH2CH3 (IV) CH3CBr=CHCH3; (V) CH3CH(OH)CH3; (VI) CHCl=CH2 A. (II). B. (II) và (VI). C. (II) và (IV). D. (II), (III) và (V). Câu 22: Cho các chất sau: (1) CH2=CHC≡CH; (2) CH2=CHCl; (3) CH3CH=C(CH3)2 (4) CH3CH=CHCH=CH2; (5) CH2=CHCH=CH2; (6) CH3CH=CHBr Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 23: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau? A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). Câu 24: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2 (1) ; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 (2) ; CH3-C(CH3)=CH-CH3 (3) ; CH2=CH-CH2-CH=CH2 (4). Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 25: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26: Cho các chất sau: (1) CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH; (2) CH3-CH=CH-Cl; (3) (CH3)2C=CH-Cl; (4) CH2=CH-CH2-Cl. Những chất có đồng phân hình học là A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2) Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 4
  5. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (P2) Họ và tên HS: . A. CÂU HỎI TỰ LUẬN TÍNH PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CỦA 1 NGUYÊN TỐ TRONG 1 CHẤT sè nguyªn tö ngtè ®ã.Mngtè C«ng thøc tÝnh: %mnguyªn tè .100% Mph©n tö Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử X. Hướng dẫn giải: §èt ch¸y X thu ®­îc CO22 , H O Th¯nh ph©n cða X gåm C, H, cã thÓ cã O 6,72m 12.0,3  BT.C n n 0,3 mol %CC .100% .100% 60% C(X) CO2 22,4 mX 6 7,2m 1.0,8  BT.H n 2n 2. 0,8 mol %HH .100% .100% 13,33% HHO2 18 mX 6 %O 100% 60% 13,33% 26,67% TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ DỰA VÀO CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT Hợp chất hữu cơ X có công thức CxHyOzNt có: m m m m %C %H %O %N Bước 1: x:y:z:tn:n:n:n CHON : : : : : : CHON 12 1 16 14 12 1 16 14 Bước 2: Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất. Bước 3: Đặt CTPT = (CTĐGN)n → n.MCTĐGN = MX → n → CTPT của hợp chất hữu cơ. Ví dụ: Thành phần % của C, H, O trong hợp chất Z lần lượt là 54,6% ; 9,1% ; 36,3%. Lập CTĐGN của Z và CTPT của X biết MX = 132 Hướng dẫn giải: C«ng thøc ph©n tö cða X cã d¹ng Cx H y O z 54,6 9,1 36,3 x : y : z : : 4,55: 9,1: 2,26875 2 : 4 :1 CT§GN l¯ C H O 12 1 16 24 CTPT cða X cã d¹ng C2n H 4n O n M X 12n 4n 16n 88 n 2 CTPT cða X l¯ C 4 H 6 O 2 ĐÂY LÀ BẢN ĐỌC THỬ, BẢN ĐẦY ĐỦ (20 TRANG) Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (P3) Họ và tên HS: . TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Xét hợp chất hữu cơ X có công thức CxHyOz có: M = 12x + y + 16z y zto y Cx H y O z (x ) O 2  xCO 2 H 2 O 4 2 2 + Bảo toàn khối lượng: Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 5
  6. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) m mmm; mm m m X C H O X O2 CO 2 H 2 O + Bảo toàn nguyên tố: n  BT. C n x.n n x CO2 C X CO2 n X 2n  BT. H n y.n 2n y = HO2 HXHO2 nX 2n n 2n z.n 2n 2n n z = CO2 H 2 O O 2 X O2 CO 2 H 2 O BT. O n  X n m m m n z.n z = OXCH OX nXX 16n Ví dụ 1: Đốt hoàn toàn 100 ml chất hữu cơ X cần 550 ml O2 thu được 400 ml CO2 và 500 ml hơi H2O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. CTPT của X? Hướng dẫn giải: C¸c khÝ ë cïng ®iÒu kiÖn TØ lÖ thÓ tÝch bºng tØ lÖ mol y z y C H O (x )O  xCO H O x y z4 2 2 2 2 2 V (ml): 100 550 400 500 V400 2V 2.500 x CO22 4; y H O 10 VX 100 VX 100  BT.O z.V 2V 2V V 100z 550.2 400.2 500.1 z 2 X O2 CO 2 H 2 O CTPT cða X l¯ C4 H 10 O 2 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Tìm công thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với khí oxi bằng 5,625. Hướng dẫn giải: 1,8 M 5,625M 5,625.32 180 n 0,01 mol YOY2 180 1,344 1,08 nCO 0,06 mol; n H O 0,06 mol 2222,4 18 n 2n CO220,06 H O 2.0,06 CY 6; y 12 nYY 0,01 n 0,01 M 12.6 12 16.O 180 O 6 CTPT cða Y l¯ C H O Y Y Y 6 12 6 ĐÂY LÀ BẢN ĐỌC THỬ, BẢN ĐẦY ĐỦ (20 TRANG) Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 6
  7. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) Chuyên đề: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (P4) Họ và tên HS: . HẤP THỤ SẢN PHẨM CHÁY VÀO CÁC DUNG DỊCH A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1) BÀI TOÁN 1: HẤP THỤ SẢN PHẨM CHÁY LẦN LƯỢT QUA H2SO4 đặc, NaOH CO2 H2 O hÊp thô v¯o b×nh 1 Qua b×nh 1 ®ùng H24 SO SP ch¸y H2 O  CO22Qua b×nh 2 ®ùng NaOH CO hÊp thô hoÆc ®ùng CaCl2 khan KhÝ ®i ra  hoÆc Ca(OH)2 N2 N22 KhÝ ®i ra l¯ N m m ; m m b×nh 1 t¨ng H2 O b×nh 2 t¨ng CO2 Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H6O thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy lần lượt hấp thụ qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Khối lượng mỗi bình tăng là bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải: BT.H  2nH O 6n C H O n H O 3n C H O 0,2.3 0,6 m b×nh 1 t¨ng m H O 18.0,3 8,1 gam 2 2 6 2 2 6 2  BT.C n 2n 0,2 mol; m m 44.0,2 8,8 gam CO2 C 2 H 6 O b×nh 2 t¨ng CO 2 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất hữu cơ X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Cho sản phẩm cháy hấp thụ lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH thấy bình 1 tăng 8,64 gam; bình 2 tăng 15,84 gam. Biết tỉ khối của X so với H2 là 30. Xác định CTPT của X. Hướng dẫn giải: §èt X thu ®­îc CO2 v¯ H 2 O CTPT cða X cã d¹ng C x H y O z (y 2x 2) X 7,2 d 30 M 30.M 30.2 60 n 0,12 mol XHX2 H2 60 8,642n 2.0,48 m m 8,64 gam n 0,48 mol H HO2 8 b×nh 1 t¨ng H22 O H O X 18 nX 0,12 15,84n 0,36 m m 15,84 gam n 0,36 mol C CO2 3 b×nh 2 t¨ng CO2 CO2 X 44 nX 0,12 MX 12.3 8 16z 60 z 1 CTPT cða X l¯ C 3 H 8 O 2) BÀI TOÁN 2: HẤP THỤ SẢN PHẨM CHÁY VÀO DUNG DỊCH BAZƠ CO CO  CaCO 2 2 hÊp thô  3 Qua b×nh ®ùng Ca(OH)2 SP ch¸y H2 O  HO2 dung dÞch Z N 2 KhÝ ®i ra l¯ N2 Tr­êng hîp 1: m m m m dd t¨ng CO2 H 2 O CaCO 3 mb×nh t¨ng m CO m H O ; 22 Tr­êng hîp 2 : m m m m dd gi°m CaCO3 CO22HO NÕu Ca(OH) d­  BT.C n n 2 CO23 CaCO Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 7
  8. Bản word tài liệu dạy thêm liên hệ ThS. Trần Trọng Tuyền ĐT: 0974 892 901 Facebook: (Trần Trọng Tuyền) NÕu Ca(OH)2 hÕt, ®un nãng dung dÞch s°n phÈm thu ®­îc kÕt tða n÷a o Ca(HCO )  t CaCO  CO  H O n n 2n 3 2 3 n÷a 2 2 CO2 CaCO33 CaCO n÷a NÕu thay Ca(OH)2 bºng NaOH th× kh«ng cã kÕt tða t¹o ra mm mm b×nh t¨ng dd t¨ng CO22 H O Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol chất hữu cơ X có CTPT là C5H8O2 thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được m gam kết tủa a) Tính khối lượng bình tăng. b) Tính m. c) Tính khối lượng dung dịch thay đổi. Hướng dẫn giải:  BT.C n 5n 5.0,08 0,4 mol BTNT CO2 C 5 H 8 O 2 a)   BT.H n 4n 4.0,08 0,32 mol HOCHO2 5 8 2 m m m 44.0,4 18.0,32 49,8 gam B×nh t¨ng CO22 H O CO : 0,4  CaCO : x b) 2 Ca(OH) : (0,3)  3 2 H2 O : 0,32 Dung dÞch Ca(HCO32 ) : y  BT.C x 2y 0,4 x 0,2 m 100.0,2 20 gam BT.Ca CaCO3  x y 0,3 y 0,1 c) Ta thÊy l­îng CO22 , H O hÊp thô v¯o dung dÞch lín h¬n l­îng kÕt tða t¹o ra m m m m 49,8 20 29,8 gam dd t¨ng CO2 H 2 O CaCO 3 Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 18,48 lít khí O2 đktc thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 20,1 gam và thu được 60 gam kết tủa. Xác định CTPT của X Hướng dẫn giải: 18,48 CO2 : a mol n 0,825 mol; CTPT cða X cã d¹ng C H O  O2 O2 x y z 22,4 H2 O : b mol 60 V× Ca(OH) d­ n n 0,6 mol 2 CO23 CaCO 100 m m m m 20,1 60 44.0,6 18n n 0,75 mol dd gi°m CaCO3 CO 2 H 2 O H 2 O H 2 O n 2n CO2 0,6 HO2 2.0,75 CX 4; HX 10 nX 0,15 nX 0,15  BT.O z.n 2n 2n n 0,15z 2.0,825 2.0,6 0,75 z 2 X O2 CO 2 H 2 O CTPT cða X l¯ C H O 4 8 2 ĐÂY LÀ BẢN ĐỌC THỬ, BẢN ĐẦY ĐỦ (20 TRANG) Facebook: (Trần Trọng Tuyền) 8