Chuyên đề Hóa học 12 - Chuyên đề 1: Đại cương hoá học vô cơ nguyên tử - Bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học - Phản ứng oxi hoá khử - Cân bằng hoá học..

doc 5 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học 12 - Chuyên đề 1: Đại cương hoá học vô cơ nguyên tử - Bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học - Phản ứng oxi hoá khử - Cân bằng hoá học..", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_hoa_hoc_12_chuyen_de_1_dai_cuong_hoa_hoc_vo_co_ngu.doc

Nội dung text: Chuyên đề Hóa học 12 - Chuyên đề 1: Đại cương hoá học vô cơ nguyên tử - Bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học - Phản ứng oxi hoá khử - Cân bằng hoá học..

  1. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC VÔ CƠ Chuyên đề NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN - LIÊN KẾT HOÁ HỌC - PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ - 1 CÂN BẰNG HOÁ HỌC VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT  Câu 1 : Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p5 c) 1s22s22p63s23p1 d) 1s22s22p63s2 e) 1s22s22p63s23p4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e. Câu 2: Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là A. có cùng số khối. B. có cùng số electron. C. có cùng số proton. D. có cùng số nơtron. Câu 3: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24) ? A. [Ar] 3d54s1 B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6 D. [Ar] 4s14p5 Câu 4: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng ? A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6 B. 1s2 2s22p5 C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 5: Cho phản ứng hoá học:( 5x – 2y )FeO + (16x – 6y)HNO3 ( 5x – 2y )Fe(NO3)3 + NxOy + (8x – 3y )H2O Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. (3x – 2y). B. (10x – 4y). C. (16x – 6y). D. (2x – y). Câu 6: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar ? 2+ + + 2− A. 12Mg B. 19K C. 11Na D. 8O 3+ Câu 7: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion 26Fe ? có 23e =26-3 A. 1s2/2s22p6/3s23p63d64s2 (2/8/13) B. 1s22s22p63s23p63d6 (2/8/14) C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 (2/8/14/2) D. 1s22s22p63s23p63d34s2 (2/8/11/2) Câu 8: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p6 Z : 1s22s22p63s23p64s2 Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y. Câu 9: Cho các nguyên tử sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau ? A. Ca; Cr; Cu B. Ca; Cr C. Na; Cr; Cu D. Ca; Cu Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Cấu hình electron của X2+ là A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s1 Câu 11: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như sau: 1 2 3 X1 : 4s X2 : 3s 3p 2 6 2 4 X3 : 3s 3p X4 : 2s 2p Nguyên tố kim loại là A. X1 và X2 B. X1 C. X1, X2, X4 D.Không có nguyên tố nào Câu 12: Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D (Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là A. X, Y, T. B. X, T, Y. C. T, X, Y. D. T, Y, X. Câu 13 : Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z = 26 trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IIB. Câu 14: Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH và CH4 lần lượt là
  2. A. −4, + 4, +3, +4. B. +4, +4, +3, −4. C. +4, +4, +2, −4. D. +4, −4, +3, +4. Câu 15: Có các phản ứng hóa học sau: to 1. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2 to 2. CaCO3  CaO + CO2 to 3. Fe2O3 +3CO  2Fe + 3CO2 to 4. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? A. Các phản ứng 1, 2, 3 B. Các phản ứng 1, 2, 4 C. Các phản ứng 2, 3, 4 D. Các phản ứng 1, 3, 4 Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau: a) 4Na + O2 2Na2O +3 +3 to b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O b) Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 -3 +1 -3+1-1 d) NH3 + HCl NH4Cl e) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá − khử là A. b, c. B. a, b, c. C. d, e. D. b, d. +2 -1 +5 +3 +6 +2 -2 Câu 17: Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS 2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO +2H2O. lần lượt là -15e +3e A. 1, 4, 1, 2, 1, 1. B. 1, 6, 1, 2, 3, 1. C. 2, 10, 2, 4, 1, 1. D. 1, 8, 1, 2, 5, 2. Câu 18: Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là (BTVN) A. 8. B. 10. C. 12. D. 4. +4-2 +5 +2 Câu 19: Cho phản ứng sau: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO Trong phản ứng trên, khí NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không là chất oxi hoá cũng không là chất khử. Câu 20: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O là bao nhiêu? A. 1: 3. B. 1: 10. C. 1: 9. D. 1: 2. 3 2 Câu 21: Cho quá trình sau: Fe + 1e → Fe . Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ? A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa. B. Quá trình trên là quá trình khử. 3 2 C. Trong quá trình trên Fe đóng vai trò là chất khử. D. Trong quá trình trên Fe đóng vai trò là chất oxi hóa. Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3 và NaHCO3. B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. − − + 2+ Câu 23: Cho các chất và ion sau: Cl , MnO4 , K , Fe , SO2, CO2, Fe. Dãy gồm tất cả các chất và ion vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là 2+ 2+ 2+ + B. Fe , SO2. C. Fe , SO2, CO2, Fe. D. Fe , SO2, CO2, Fe. A. Cl , MnO 4 , K . O +5 +2 +2 +4
  3. Câu 24: Cho phản ứng sau: 7Mg + 20HNO3 7Mg(NO3)2 + 4NO + 2NO2 + 10H2O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và ↑2 ↓3 x 2 ↓1 NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 12. B. 30. C. 18. D. 20. Câu 25: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H=−92kJ/mol Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào ? A. Chiều nghịch. B. Không chuyển dịch. C. Chiều thuận. D. Không xác định được. VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP  Câu 26: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam . D. 8 gam. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit FexOy là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. tất cả đều sai. Câu 28: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? A. 11,8 gam. B. 10,8 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam. Câu 29: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là A. 5,69 gam. B. 4,45 gam. C. 5,07 gam. D. 2,485 gam. Câu 30: Khi hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện, khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe. VẤN ĐỀ 3: BÀI TẬP LÀM THÊM  Câu 17 (ĐH - KA – 2009) Cho Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 18 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X2Y3.B. X 2Y5. C. X 3Y2.D. X 5Y2. Câu 23 (ĐH - KA – 2007) Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3.D. 5. Câu 27 (ĐH - KB – 2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy
  4. nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO.C. LiF. D. NaF. Câu 4: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 5 : Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch CuCl2. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 6: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. Fe3O4; 75%.B. FeO; 75%. C. Fe 2O3; 75%. D. Fe2O3; 65%. Câu 13: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO 2. C. N2. D. NO. Câu 14: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch FeCl3. C. Fe + dung dịch HCl. D. Cu + dung dịch FeCl2.