Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Kỹ thuật giải bài tập phần Amin - Aminoaxit

doc 31 trang thaodu 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Kỹ thuật giải bài tập phần Amin - Aminoaxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_ky_thuat_giai.doc

Nội dung text: Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học: Kỹ thuật giải bài tập phần Amin - Aminoaxit

  1. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com KỸ THUẬT GIẢI BÀI TẬP PHẦN AMIN - AMINOAXIT Con đường tư duy : 1. Cần nhớ cơng thức của Amin no đơn chức là Cn H2n 1NHtừ2 đĩ các em suy ra tất cả các cơng thức của Amin khác trên nguyên tắc 1 pi mất 2H.Ví dụ Amin cĩ một nối đơi đơn chức sẽ là Cn H2n 1NH2 . 2. Với dạng bài tập phản ứng cháy chú ý áp dụng BTNT chú ý về tỷ lệ số mol (H2O;CO2 ; N2 ). Nếu là tìm CTPT hay Cấu Tạo các em nên nhìn nhanh qua đáp án trước.Chú ý khi đốt cháy trong khơng khí thì cĩ cả lượng N2 khơng khí trong sản phẩm. 3. Khi tác dụng với axit thì áp dụng bảo tồn khối lượng hoặc tăng giảm khối lượng 4. Với bài tốn Amin tác dụng với dung dịch muối.Cần chú ý khả năng tạo phức của Amin và nhớ là với Amin đơn chức 1 mol Amin cho 1 mol OH- 5. Bài tốn liên quan tới aminoaxit chính là tổng hợp của bài tốn amin và axit hữu cơ. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiêp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Cơng thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. CH3NH2 và C3H5NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C2H5NH2 và C3H7NH2. 18,975 9,85 Ta cĩ: BTKL n 0,25(mol) n 0,25(mol) HCl 36,5 A min 9,85 CH3NH2 MA min R 16 39,4 R 23,4 0,25 C2H5 NH2 → Chọn A Câu 2: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X cĩ cơng thức là: A. C2H5NH2. B. C 3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Các đáp án đều cho ta thấy X là amin no và đơn chức. Ta cĩ : SƯU TẦM 1
  2. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CO2 : 0,4(mol) BTNT.O Phản ứng 0,4.2 0,7  nO 0,75 2 2 H2O : 0,7(mol) nKhơng khí 0,75.4 3(mol) N2 0,4 BTNT.N nTrong X 3,1 3 .2 0,2 C 2 C H NH N 0,2 2 5 2 Câu 3: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe n 0,01(mol)  n 3 0,02 n 0,06 n 0,06(mol) Fe2O3 Fe OH NH2 4,05 Khi đĩ: M 36,5 67,5 M 31 A 0,6 A → Chọn A Câu 4: Cho hh X cĩ thể tích V1 gồm O2,O3 cĩ tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y cĩ tích V2 gồm metylamin và etylamin cĩ tỉ khối so với H 2=17.8333. đốt hồn tồn V 2 hh Y cần V 1 hh X. Tính tỉ lệ V1:V2: A.1 B.2 C.2,5 D.3 V 2V 4V O 1 CH NH 2 CO 2 2 4 3 2 3 2 3 Ta cĩ : và 3V V 17V O 1 C H NH 2 H O 2 3 4 2 5 2 3 2 6 V 9V 8V 17V V BTNT.O 1 1 2 2 1 2 2 4 3 6 V2 → Chọn B Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là: A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36. SƯU TẦM 2
  3. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 15,4 a 2b 0,7 Ala : a 22 a 0,3(mol) Glu : b 18,25 b 0,2(mol) a b 0,5 36,5 m 0,3.89 0,2.147 56,1(gam) → Chọn A Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (cĩ một nhĩm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38. CO2 :1,2 1,2 n n n nY 0,2(mol) n 2,4 H2OCO2 n n Y H2O CO2 H2O :1,3 0,5 2 nZ 0,3(mol) nY 0,18 m 0,18.36,5 6,57(gam) 0,45X nZ 0,27 → Chọn C Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử cĩ số C nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 cĩ thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin cĩ lực bazơ lớn hơn trong X là: A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin. CO : na 2 a : C H N n 2n 3 H2O : a(n 1,5) N2 : 0,5a nphản ứng 1,5na 0,75a nkhông khí 6na 3a O2 N2 11,25 BTNT.nito 3,875 0,5a 6na 3a; a 14n 17 a 0,25 C H NH X 2 5 2 n 2 CH3NHCH3 Dễ dàng suy ra trường hợp 1C và 3C khơng thỏa mãn → Chọn C SƯU TẦM 3
  4. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 8: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125. naxit glu 0,15(mol) max Ta cĩ: n 0,65; n 0,8 n 0,65(mol) H NaOH H2O nHCl 0,35(mol) BTKL 0,15.147 0,35.36,5 0,8.40 m 0,65.18 m 55,125(gam) BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN AMIN Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng khơng khí vừa đủ, thu được 5,376 lit CO 2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc, trong khơng khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là: A. 10,80 gam B. 4,05 gam C. 5,40 gam D. 8,10 gam Câu 2 : Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn tồn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Cơng thức của hai hiđrocacbon là: A. CH 4 và C2H6 B. C 2H4 và C3H6 C. C2H6 và C3H8 D. C 3H6 và C4H8 Câu 3(KB-2010): Trung hịa hồn tồn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối .Amin cĩ cơng thức là: A. H 2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH 3CH2CH2NH2 C. H2NCH2CH2NH2 D. H 2NCH2CH2CH2NH2 Câu 4: Hỗn hợp X gồm AlCl 3 và và CuCl2.Hịa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A.Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa.Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,1M D. 0,75M và 0,5M Câu 5: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m + 7,3 gam muối. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X cĩ thể là: A. CH 3NH2 B. C 2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C 4H9NH2 SƯU TẦM 4
  5. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 6: Đốt cháy hồn tồn m gam một amin bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc) .Biết trong khơng khí oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X là: A. C 2H5NH2 B. C 3H7NH2 C. CH3NH2 D. C 4H9NH2 Câu 7: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin cĩ tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,57 gam D. 33,12 gam Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin, đietylmetyl amin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được cĩ giá trị là: A. 16,825 gam B. 20,18 gam C. 21,123 gam D. 15,925 gam Câu 9: Cho hh X cĩ thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22.Cho hh Y cĩ tích V2 gồm metylamin va etylamin cĩ tỉ khối so với H 2=17.8333. đốt hồn tồn V2 hh Y cần V1 hh X. tính tỉ lệ V1:V2? A.1 B. 2 C. 2,5 D. 3 Câu 10: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của Vinyl amin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 16,7 gam B. 17,1 gam C. 16,3 gam D. 15,9 gam Câu 11: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521 B. 9,125 C. 9,215 D. 9,512 Câu 12:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cơ cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol cĩ tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin cĩ khối lượng phân tử nhỏ nhất cĩ cơng thức phân tử là: A. CH3NH2 B. C2H5N C. C3H7NH2 D. C4H11NH2 Câu 13: Khi đốt cháy hồn tồn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là: A. C4H9N B. C 3H7N C. C2H7N D. C 3H9N SƯU TẦM 5
  6. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 14:Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Câu 15: Hỗn hợp X gồm metyl amin , etylamin và propyl amin cĩ tổng khối lượng là 21,6 gam và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 36,2 gam B. 39,12 gam C. 43,5 gam D. 40,58 gam Câu 16: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H 2SO4 lỗng dư thu được 17,04 gam muối. Cơng thức của A là: A. C7H7NH2 B. C6H5NH2 C. C4H7NH2 D. C3H7NH2 Câu 17: Trung hịa hồn tồn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Amin X là: A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. H2NCH2CH2NH2. Câu 18. Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử của X là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 19: Cho H2SO4 trung hồ 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Cơng thức của Amin X là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C3H5NH2 D. CH3NH2 Câu 20. Hịa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung dịch FeCl3 dư thấy cĩ 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là: A. 3.B. 4,5.C. 2,25.D. 2,7. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O2, trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 22: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl 3 (dư).Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn. SƯU TẦM 6
  7. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Phần 2 : Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối .CTPT của A là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 23: Cho 1.22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (cĩ tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y.Mặt khác khi đốt cháy hồn tồn 0.09mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: A.3,42g B.5,28g C.2,64g D.3,94g ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN AMIN Câu 1: Chọn đáp án C BTKL m  m(C, H, N) 0,24.12 0,42.2 (1,86 0,45.4).28 5,4(gam) Câu 2:Chọn đáp án B Ta sẽ giải bài tốn bằng kỹ thuật tư duy kết hợp với đáp án như sau: Ta cĩ VN2 200 Ta cĩ C >2 loại A Ta lại cĩ H = 6 Loại C, D Câu 3:Chọn đáp án D Nhìn nhanh qua đáp án thấy cĩ hai TH là amin đơn chức và 2 chức 8,88 TH1: M 37(Loai) 17,64 8,88 0,24 n 0,24(mol) HCl 36,5 8,88 TH 2 : M 74 D 0,12 Câu 4:Chọn đáp án D Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2 9,8 n 0,1(mol) Cu2 : 0,1(mol) Cu(OH )2 98 A D 11,7 n 0,15(mol) Al3 : 0,15(mol) Al(OH )3 78 Câu 5: Chọn đáp án C 7,3 nHCl 0,2 CO2 : 0,6 36,5 Thử đáp án ngay O 2,1 C H O : 0,9  n 1,05 n 2,1 2 O2 O Câu 6:Chọn đáp án A SƯU TẦM 7
  8. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên cĩ ngay n 0,4 CO2 0,4 na min 0,2 C 2 n 0,7 0,2 H2O Câu 7:Chọn đáp án B n 0,2(mol) H n na min 1,16(mol) m 1,16.2.17,25 40,02(gam) n 0,32(mol) OH Fe3 Câu 8: Chọn đáp án A BTKL m 15 0,05.36,5 16,825(gam) Câu 9: Chọn đáp án B V 2V 4V O 1 CH NH 2 CO 2 2 4 3 2 3 2 3 Cĩ ngay và 3V V 17V O 1 C H NH 2 H O 2 3 4 2 5 2 3 2 6 V 9V 8V 17V V Bảo tồn O cĩ ngay 1 1 2 2 1 2 2 4 3 6 V2 Câu 10:Chọn đáp án C C H N n 2(n n ) 2(1,05 0,95) 0,2 n 2n 1 a min H2O CO2 m 0,2.14 1,05.12 0,95.2 16,3(gam) Câu 11: Chọn đáp án C 18,975 9,85 BTKL n 0,25 m 9,125(gam) HCl 36,5 HCl Câu 12:Chọn đáp án B 31,68 20 n 0,32(mol) n : n : n 0,02 : 0,2 : 0,1 HCl 36,5 1 2 3 BTKL 0,02.R 0,2(R 14) 0,1(R 28) 20 R 45 Câu 13: Chọn đáp án D nN 0,25(mol) na min 0,25(mol) Ta cĩ : n 0,75(mol) 3C C H N CO2 3 9 n 1,125(mol) n 2,25 9H H2O H Câu 14:Chọn đáp án D 31,68 20 n 0,32(mol) V 320(ml) HCl 36,5 HCl Câu 15: Chọn đáp án B SƯU TẦM 8
  9. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CH3NH2: a Ta cĩ : C2H5NH2: 2a . C3H7 NH2: a BTKL 31a + 45.2a + 59a = 21,6 a = 0,12 BTKL m = 21,6 + 4.0,12.36,5 = 39,12 gam →Chọn B Câu 16: Chọn đáp án B Chú ý: Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4 17,04 11,16 11,16 BTKL n 0,06 M 93 C H NH axit 98 A 0,06.2 6 5 2 → Chọn B Câu 17:Chọn đáp án B X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C. Trường hợp 1: Amin 2 chức. 22,92 14,16 14,16 BTKL n 0,24 n 0,12 M 118 (loại) → Chọn B HCl 36,5 X X 0,12 Câu 18:Chọn đáp án D 50.11,8 9,55 5,9 m 5,9 BTKL n 0,1 C H N a min 100 HCl 36,5 3 9 → Chọn D Câu 19:Chọn đáp án C Ta cĩ: 12,72 6,84 6,84 BTKL n 0,06 M 57 C H NH axit 98 a min 0,06.2 3 5 2 → Chọn C Câu 20:Chọn đáp án D 6,42 Ta cĩ: n 0,06 (mol) Fe(OH)3 107 0,18.45 n n 0,06.3 0,18 C% 2,7% C2H5NH2 OH 300 → Chọn D Câu 21:Chọn đáp án D SƯU TẦM 9
  10. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com n 0,4 CO 0,8 0,7 2 BTNT.Oxi nphản ứng 0,75 nkhông khí 3 O2 N2 nH O 0,7 2 2 ntrong X 3,1 3 0,1 C : H : N 2 : 7 :1 C H N → Chọn D N2 2 7 Câu 22:Chọn đáp án A Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe n 0,01 n 3 0,02 n 0,06 n 0,06 Fe2O3 Fe OH NH2 4,05 Khi đĩ: M 36,5 67,5 M 31 A 0,6 A → Chọn A Câu 23:Chọn đáp án B Ta cĩ thể suy luận nhanh như sau: Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là: n 0,09 m 0,09.44 3,96 → Chọn B CO 2 CO2 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài tốn trên như sau: BTNT.N TrongX nN 0,06  n NH 0,12 Ta cĩ: 2 2 X cĩ 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức nX 0,09 Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X R NH : a 1 2 a b 0,09 a 0,06 Ta cĩ : H N R NH : b a 2b 0,12 b 0,03 2 2 2 R1 NH2 : 0,02 Dễ dàng suy ra 1,22 gam X cĩ H2N R2 NH2 : 0,01 BTKL  0,02(R1 16) 0,01(R2 32) 1,22 2R1 R2 58 Vậy khi đốt 0,09 mol CH NH : 0,06 X 3 2 BTNT.C m 0,12.44 5,28 CO2 H2N CH2 CH2 NH2 : 0,03 npeptit 0,1 BTKL  20,3 0,5.56 m 0,1.18 m 46,5(gam) nKOH 0,5 SƯU TẦM 10
  11. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM 11
  12. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com KỸ THUẬT GIẢI BÀI TẬP PHẦN AMIN - AMINOAXIT BÀI TẬP RÈN LUYỆN PHẦN AMINOAXIT Câu 1: Chất X là một α-aminoaxit mạch hở, khơng phân nhánh. Cứ 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 183,5 gam muối khan Y. Cho 183,5 gam muối khan Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 249,5 gam muối khan Z. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. B. NH2CH2CH2CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH(NH2)COOH. Câu 2: Cho 0,2 mol hợp chất X cĩ cơng thức ClH 3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 19,4. B. 31,1. C. 15,55. D. 33,1. Câu 3: Cho 0,1 mol X cĩ cơng thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M đun nĩng, sau phản ứng thu được một chất khí Y cĩ mùi khai và dung dịch Z. Cơ cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 1,6. B. 10,6. C. 18,6. D. 12,2. Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 5,4 gam một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ khơng khí (O2 chiếm 20% thể tích, cịn lại là N2). Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vơi trong dư thu được 24 gam kết tủa và cĩ 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thốt ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là: A. đimetylamin. B. anilin. C. metylamin. D. Etylamin Câu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là: A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36. Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (cĩ một nhĩm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủvới dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38. SƯU TẦM 12
  13. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 7: Muối X cĩ CTPT là CH6O3N2. Đun nĩng X với NaOH thu được 1,12 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H, N và cĩ khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Khối lượng muối thu được là: A. 4,1 gam. B. 4,25 gam. C. 3,4 gam. D. 4,15 gam. Câu 8: Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ A bị thuỷ phân hồn tồn cho hai aminoaxit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau:1 mol A + 2 mol H2O 2 mol X + 1 mol Y. Thuỷ phân hồn tồn 20,3 gam A thu được m 1 gam X và m2 gam Y. Đốt cháy hồn tồn m2 gam Y cần 8,4 lít O2 ở đkc thu được 13,2 gam CO 2, 6,3 gam 0 H2O và 1,23 lít N2 ở 27 C, 1 atm. Y cĩ CTPT trùng với CTĐG. Xác định X,Y và giá trị m 1, m2? A. NH2-CH2-COOH(15,5g), CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g). B. NH2-CH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g). C. NH2-CH2-COOH(15g), CH3-CH(NH2)-COOH, 8,9(g). D. NH2-CH2-COOH (15g), CH2(NH2)-CH2-COOH; 8,95(g). Câu 9: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X hai amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu V CO2 7 được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ . Nếu cho 24,9 g hỗn hợp X tác dụng với HCl dư được V 13 H2O bao nhiêu gam muối khan? A. 39,5 g B. 43,15 g C. 46,8 g D. 52,275 g Câu 10: Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhĩm -COOH và 1 nhĩm -NH2. Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn cĩ khối lượng nhiều hơn X là 75 g. Số liên kết peptit trong phân tử X là: A. 15. B. 17. C. 16. D. 14. Câu 11. Cho 1,38 gam X cĩ cơng thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của ứng với 150ml dung dịch NaOH 0,2M). Sau phản ứng cơ cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 2,22 g. B. 2,62 g. C. 2,14 g. D. 1,13 g. Câu 12. Cho 10,6 gam hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT C 3H10N2O2 phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nĩng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Cơng thức cấu tạo của X là : A. NH 2COONH2(CH3)2. B. NH 2COONH3CH2CH3. C. NH 2CH2CH2COONH4. D. NH 2CH2COONH3CH3. SƯU TẦM 13
  14. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 13. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit và một chức amin. X cĩ CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hồn tồn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O 2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cơ cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 1,37 g. B. 8,57 g. C. 8,75 g. D. 0,97 g. Câu 14. Cho 22,15 gam muối gồm tác dụng vừa đủ với 220 ml dd 1M. Sau phản ứng cơ cạn dd thì được lượng chất rắn thu được là: A. 46,65 gam.B. 65,46 gam.C. 43,71 gam.D. 45,66 gam. Câu 15. X là mạch thẳng. Biết rằng 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là: A. Glyxin.B. alanin.C. lysin.D. axit glutamic Câu 16. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A thu được 2a mol và 2,5a mol . Nếu cho 0,15 mol A tác dụng vừa đủ với dd tạo thành muối trung hịa cĩ khối lượng là: A. 8,625g.B. 18,6g.C. 11,25g.D. 25,95g. Câu 17. Amin được điều chế theo phản ứng: Trong RI, Iot chiếm 81,41%. Đốt 0,15 mol cần bao nhiêu lít (đktc)? A. 7,56 lít.B. 12,6 lít.C. 15,95 lít.D. 17,64 lít. Câu 18: Dùng 16,8 lít khơng khí ở đktc (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hồn tồn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai amoniaxit no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khơ (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch nước vơi trong dư thu 9,50 gam kết tủa. Nếu cho B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 0 136,5 C thì áp suất trong bình lúc này là P. Biết amoni axit khi cháy sinh khí N2. Giá trị của P là : A. 1,504 atmB. 1,367 atmC. 1,496 atmD. 1,118 atm Câu 19: X là một -amino axit chứa một nhĩm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là: A. Axit- 2- Amino Propanoic B. Axit-3- Amino Propanoic C. Axit-2-Amino Butanoic D. Axit-2-Amino- 2-Metyl- Propanoic Câu 20. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ cĩ cơng thức phân tử CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất khí làm SƯU TẦM 14
  15. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 12,5. B. 21,8. C. 8,5. D. 15,0. Câu 21. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin cĩ tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam. Câu 22. Cho 0,02 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X (đvC) là: A. 146. B. 147. C. 134. D. 157. Câu 23: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là: A. 89 B. 103 C. 75 D. 125 Câu 24: Đốt cháy hồn tồn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử cĩ số C nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 cĩ thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin cĩ lực bazơ lớn hơn trong X là: A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin. Câu 25: Cho 0,1 mol chất X (C 2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8. Câu 26: Cho 9,3 gam chất X cĩ cơng thức phân tử C 3H12N2O3 đun nĩng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hồn tồn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vơ cơ. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 10,375 gam. B. 13,150 gam. C. 9,950 gam. D. 10,350 gam. Câu 27: Cho 0,1 mol amoni axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M ,sau đĩ cơ cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác , nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ , đem cơ cạn thu được 17,3 gam muối. CTCT thu gọn của A là: SƯU TẦM 15
  16. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. C6H18(NH2)(COOH) B. C7H6(NH2)(COOH) C. C3H9(NH2)(COOH)2 D. C3H5(NH2)(COOH)2 Câu 28: Hỗn hợp M gồm anken X và 2 amino no,đơn chức ,mạch hở Y,Z(MY<MZ). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng 21 lít O 2 sinh ra 11.2 lít CO2)(các thể tích đều đo đktc). Cơng thức của Y là: A. CH3CH2NHCH3. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3NH2. D. C2H5NH2 Câu 29: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT C3H12O3N2 tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M đun nĩng sau phản ứng hồn tồn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vơ cơ. Cơ cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 14,6 gamB.10,6 gamC.8,5 gamD.16,5 gam. Câu 30: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là: A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. Câu 31: Cho 0,1 mol chất X (C 2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nĩng thu được hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam B. 17,8 gam C. 14,6 gam D. 23,1 gam Câu 32: Hỗn hợp M gồm hai chất CH 3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hồ m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Tồn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%) A. 40% và 60% B. 44,44% và 55,56% C. 72,8% và 27,2% D. 61,54% và 38,46% Câu 33: Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà trong phân tử chỉ cĩ chứa một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là: A. 57,0. B. 89,0. C. 60,6. D. 75,0. Câu 34: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: SƯU TẦM 16
  17. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 33,6. B. 37,2. C. 26.3. D. 33,4. Câu 35: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (cĩ một nhĩm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dd chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A. 10,95 B. 6,39 C. 6,57 D. 4,38 Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C 2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nĩng thu được hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m? A. 14,6 gam B. 17,8 gam C. 23,1 gam D. 12,5 gam Câu 37: Cho 9,3 gam chất X cĩ CTPT là C2H7O3N tác dụng với dung dịch chứa 6 gam NaOH.Sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là : A.8,6B.7,3C.9,2D.10,14 Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ cĩ nhĩm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đĩ tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 9,9 gam.B. 4,95 gam.C. 10,782 gam.D. 21,564 gam. Câu 39: X là một -amino axit chứa một nhĩm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu đuợc dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là: A. 2-Amino Butanoic B. 3- Amino Propanoic C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic D. 2- Amino Propanoic Câu 40: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X cĩ CTPT C 3H12O3N2 tác dụng với 300 dd NaOH 1M đun nĩng, sau phản ứng hồn tồn được chất hữu cơ Y và dd Z chỉ chứa các chất vơ cơ. Cơ cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 14,6 gam B. 10,6 gam C. 16,5 gam D. 8,5 gam Câu 42: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125. Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nĩng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở SƯU TẦM 17
  18. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam Câu 44: Amino axit X cĩ cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là: A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%. Câu 45. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit ( chỉ chứa nhĩm chức -COOH và -NH 2 trong phân tử), trong đĩ tỉ lệ khối lượng mO: mN = 80: 21. Biết rằng 3,83 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Để tác dụng vừa đủ 3,83 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là: A. 50B. 30C. 40D. 20 Câu 46. Hỗn hợp X gồm các chất cĩ cơng thức phân tử là C 2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nĩng nhẹ đều cĩ khí thốt ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nĩng Y đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn. Tính m ? A. 16,9 gam. B. 17,25 gam. C. 18, 85 gam. D. 16,6 gam. Câu 47. Cho X là một amino axit. Đun nĩng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 6B. 4C. 3D. 5. Câu 48: Amino axit X cĩ cơng thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5 M , thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là: A. 10,526% B. 11,966% C. 9,524% D. 10,687% Câu 50: X là một -aminoaxit chứa một nhĩm –NH 2 và một nhĩm –COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 12,55 gam muối. Cơng thức cấu tạo của A là: SƯU TẦM 18
  19. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 51: Cho 9 gam một aminoaxit A (phât tử chỉ chứa một nhĩm –COOH) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được 13,56 gam muối. A là: A. Phenylalanin. B. Alanin C. Valin D. Glixin Câu 52: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ cĩ nhĩm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đĩ tỉ lệ m O : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Câu 53: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhĩm -COOH và 1 nhĩm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m 2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là: A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,70 gam D. 11,25 gam Câu 54: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCOONH4 B. HCOOH3NCH=CH2. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOCH3. Câu 55. Trộn 0,15 mol CH 2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun cho tới khơ được m gam cặn khan. Giá trị của m là: A. 9,7.B. 16,55.C. 11,28.D. 21,7. Câu 56. Cho chất X (RNH 2COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 15,35 gam muối. Phân tử khối của X cĩ giá trị là: A. 103.B. 117. C. 131. D. 115. Câu 57: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhĩm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Cơng thức của X là: A. (H2N)CHCOOH B. H2N C5H10COOH C. H2N C2H4COOH D. (H2N)C4H7COOH SƯU TẦM 19
  20. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 58: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C(1 –NH2; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng amino axit lớn trong G là: A.50%.B.54,5%C.56,7%D.44,5% Câu 59. Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là : A. 66,81%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 33,48%. Câu 60.Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hồn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 2:3. B. 7:3. C. 3:2. D. 3:7. Câu 61: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ cĩ 1 nhĩm –NH 2 và 1 nhĩm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cơ cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là: A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 62: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đĩ cơ cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A.68,3. B. 49,2. C. 70,6. D. 64,1 Câu 63.Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55. Câu 65: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dd KOH 1M. Cơ cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A.11,2B. 46,5C. 48,3D. 35,3 ĐÁP ÁN CHI TIẾT SƯU TẦM 20
  21. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 1: Chọn đáp án A Nhìn vào đáp án thấy X chỉ chứa 1 hoặc 2 nhĩm – NH2 Giả sử X cĩ 1 nhĩm – NH2 MY = 183,5 → MX = 183,5 – 36,5 = 147 Thử vào với Z ta cĩ → Chọn A Câu 2: Chọn đáp án D NaCl : 0,2(mol) Bảo tồn nguyên tố Na cĩ: m 33,1(gam) H2NCH2COONa : 0,2(mol) NaOH : 0,05(mol) Câu 3: Chọn đáp án A C H O N : CH NH CO 2NaOH 2CH NH Na CO H O 3 12 3 2 3 3 2 3 3 3 2 3 2 Na2CO3 : 0,1(mol) m 12,2(gam) NaOH : 0,04(mol) Câu 4: Chọn đáp án D Câu này khơng nên dại mà làm mẫu mực. Ta suy luận từ đáp án nhé! Vì X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2 nên loại A và B ngay rồi. n n 0,24(mol) BTNT.Cacbon n 0,24(mol)  CaCO3 C 5,4 thu dap an 45 D 0,12 Câu 5: Chọn đáp án A 15,4 a 2b 0,7 Ala : a 22 a 0,3 m 0,3.89 0,2.14756,1(gam) Glu : b 18,25 b 0,2 a b 0,5 36,5 Câu 6: Chọn đáp án C CO2 :1,2 1,2 n n n nY 0,2(mol) n 2,4 H2OCO2 n n Y H2O CO2 H2O :1,3 0,5 2 nZ 0,3(mol) nY 0,18 m 0,18.36,5 C 0,45X nZ 0,27 Câu 7: Chọn đáp án B CH3NH3NO3 NaOH NaNO3 CH3NH2 H2O m 0,05.NaNO3 4,25(gam) Câu 8: Chọn đáp án C SƯU TẦM 21
  22. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Dễ dàng suy ra A là: X X Y ,D loại ngay vì khơng phải α aminoaxit.Cả 3 đáp án cịn lại đều cho Y là CH3-CH(NH2)-COOH; 8,9(g). 20,3 Do đĩ cĩ ngay :M 203 75 75 89 2.18 C A 0,1 Câu 9: Chọn đáp án C nV 7 C H N CO2 n 1,75 n 2n 3 (n 1,5)V 13 Cĩ ngay: H2O 24,9 n 0,6 BTKL m 24,9 0,6.36,5 46,8(gam) X 14.1,75 17 Câu 10: Chọn đáp án A Gọi n là số mắt xích . Ta cĩ ngay BTKL m 40(0,1n 0,1n.0,25) m 78,2 0,1.18 n 16 Câu 11. Chọn đáp án A HOOC CH2 NH2 HNO3 HOOC CH2 NH2 NO3 (X ) nX 0,01 NaOH 0,03 (du) BTKL nH2O 0,02  1,38 0,03.40 m 0,02.18 m 2,22(gam) Câu 12. Chọn đáp án D nX 0,1 Mmuối 97 Nhìn vào đáp án dễ dàng suy ra D Câu 13. Chọn đáp án B BTKL: 0,89 + 1,2 = 1,32 + 0,63 + mN2 n 0,005 n n 0,01 M 89 H N CH COO-CH N2 N X X 2 2 3 H2 NCH2COONa : 0,01(mol) m m 8,57(gam) NaOH : 0,19(mol) Câu 14. Chọn đáp án C BTKL: M=22,15 + 0,22.98 =C Câu 15. Chọn đáp án D n n 0,01 Xcã 1 n hãm NH HCl X 2 1,835 0,01.36,5 D MX 147 0,01 Câu 16. Chọn đáp án B SƯU TẦM 22
  23. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A là C2H5O2N→H2N – CH2 – COOH Bảo tồn khối lượng: 75.0,15 0,075 m B Câu 17. Chọn đáp án B 127 0,8141 R 29 C H 127 R 2 5 0,15: C2H7N 2CO2 3,5H2O 0,15(4 3,5) BTNT.oxi n 0,5625(mol) B O2 2 Câu 18: Chọn đáp án B CnH2n 1O2N : a CnH2nHNO2 : a an bm 0,095 Ta cĩ : CmH2m 1O2N : b CmH2mHNO2 : b 0,095.14 47(a b) 3,21 n 1 m a b 0,04 C2H5O2N : 0,025 1,375 n 2,375 an m(n 1) 0,095 C3H7O2N : 0,015 CO : 0,095 2 O : 0,15 A H2O : 0,115 0,75 2  N : 0,02 0,6 0,62 N2 : 0,6 2 du O2 : 0,15 0,04 0,1525 0,0375 CO : 0,095 2 B N2 : 0,02 0,6 0,62 du O2 : 0,15 0,04 0,1525 0,0375 nRT 0,7525.0,082.(136,5 273) p 1,504 V 16,8 Câu 19: Chọn đáp án A NaCl : 0,2 22,8 R 28  CH2 CH2  A H2N RCOONa : 0,1 Câu 20. Chọn đáp án A Chú ý: Chất này là muối của CH3NH2 và axit HNO3 CH3NH3NO3 NaOH CH3NH2 NaNO3 H2O NaOH : 0,1(mol) Do đĩ cĩ ngay m 12,5 NaNO3 : 0,1(mol) Câu 21. Chọn đáp án C BTKL 1: 2 :1 0,12 : 0,24 : 0,12 nHCl 0,48  m 21,6 0,48.36,5 C SƯU TẦM 23
  24. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 22. Chọn đáp án B 3,67 0,25.0,08.36,5 M 147 0,02 Câu 23: Chọn đáp án B n 0,08 10 X M 125 M 125 23 1 103 muối 0,08 X nNaOH 0,08 Câu 24: Chọn đáp án C a : CnH2n 3N CO2 : na phản ứng không khí nO 1,5na 0,75a nN 6na 3a 2 2 H2O : a(n 1,5) N2 : 0,5a 11,25 BTNT.nito 3,875 0,5a 6na 3a; a 14n 17 a 0,25 C H NH X 2 5 2 n 2 CH3NHCH3 Dễ dàng suy ra trường hợp 1C và 3C khơng thỏa mãn Câu 25: Chọn đáp án B X : CH3CH2 NH3NO3 KOH KNO3 CH3CH2 NH2 H2O NaNO3 : 0,1(mol) m 12,5(mol) NaOH : 0,1(mol) Câu 26: Chọn đáp án B K CO : 0,075(mol) X : CH NH CO 2KOH m 13,15(gam) 2 3 3 3 2 3 KOH : 0,05(mol) Với những hợp chất chứa N việc kết hợp giữa amin và các axit HNO3 ,H2CO3 sẽ cho ra các chất cĩ CTPT làm nhiều bạn lúng túng.Các bạn cần hết sức chú ý.Ngồi ra hợp chất Ure (NH2)2CO, khi viết dưới dạng CTPT là CH4N2O cũng gây khĩ khăn trong việc phát hiện với rất nhiều học sinh. Câu 27: Chọn đáp án B n 0,1 18,75 0,1.36,5 A A co 1 n hom NH M 151 2 A 0,1 nHCl 0,1 Mmuối 173 151 23 1 A có1 n hóm COOH Câu 28: Chọn đáp án C SƯU TẦM 24
  25. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Ta thấy A và B là đồng phân của nhau.Mà đây chỉ cĩ phản ứng cháy nên khơng cĩ bất kì cách nào phân biệt được A,B do đĩ A,B loại ngay . n 0,9375(mol) O2 BTNT.oxi Cĩ ngay:  n 2(0,9375 0,5) 0,875(mol) n 0,5(mol) H2O CO2 n n 1,5n 0,375 n 0,25 tới đây chọn C ngay vì nếu là D thì số mol CO H2O CO2 a min a min 2 sẽ lớn hơn 0,5 (Vơ lý) Câu 29: Chọn đáp án A C3H12O3N2 CH3 NH3 CO3 : 0,1 Na2CO3 : 0,1(mol) 12,4 2 m 14,6 NaOH : 0,3 NaOH : 0,1(mol) Câu 30: Chọn đáp án A Tư duy nhanh: Cuối cùng Na đi vào NaCl và RCOONa nên cĩ ngay Gly : a 75a 89b 20,15 a 0,15 75.0,15 %Gly 55,83% Ala : b a b 0,45 0,2 0,25 b 0,1 20,15 Câu 31: Chọn đáp án D NaNO3 : 0,1 CH2 NH3NO3 X NaOH m 23,1 NaHCO3 NaOH Na2CO3 : 0,1 NH3HCO3 NaOH : 0,4 0,3 0,1 Bài này khá nguy hiểm .Các bạn phải chú ý! Câu 32: Chọn đáp án B n 0,1 n 0,1 HCl NH2 n 0,3 n 0,3 0,1 0,1 0,1 NaOH CH3COOH 0,1.60 %CH COOH B 3 0,1.60 0,1.75 Câu 33: Chọn đáp án B 5A 4H2O 5A 4.18 373 A 89 Câu 34: Chọn đáp án A Lys: H N CH CH(NH ) COOH cĩ M = 146 2  2 4 2 Dễ dàng suy ra Y là ClH3N CH2  CH(NH3Cl) COOH : 0,1(mol) m 33,6 4 NaCl : 0,2(mol) SƯU TẦM 25
  26. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 35: Chọn đáp án C n 1,2(mol) CO2 n Ta cĩ ngay : n n Y 0,1 n n 0,2(mol) n 1,3(mol) H2O CO2 2 Y NH2 H2O Do đĩ 0,45 mol X sẽ cĩ 0,18 mol Y nHCl 0,18 m 6,57 Chú ý: Do n n nên Y chỉ cĩ 1 nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 H2O CO2 Câu 36: Chọn đáp án C NaNO3 : 0,1 CH2 NH3NO3 X NaOH m 23,1 NaHCO3 NaOH Na2CO3 : 0,1 NH3HCO3 NaOH : 0,4 0,3 0,1 Câu 37: Chọn đáp án B Ta cĩ : CH3NH3HCO3 NaOH CH3NH2 NaHCO3 H2O n 0,1(mol) t0 NaOH : 0,05 X  m 7,3(gam) Na CO : 0,05 nNaOH 0,15 2 3 Câu 38: Chọn đáp án B X là CxHyOzNz a mol. Ta cĩ: at = 0,07 mol; 16az: 14at = 128: 49 az = 0,16 mol. CxHyOzNz + O2 CO2 + H2O + N2. a 0,3275 ax ay/2 Bảo tồn oxi và phương hình khối lượng: az + 0,3275.2 = 2ax + ay/2 và 12ax + ay + 16az + 14at = 7,33. Nên ax = 0,27 mol và ay = 0,55 mol. m = 0,55 . 9 = 4,95 (g). Câu 39: Chọn đáp án D BTNT Na NaCl : 0,2 nHCl 0,2  22,8 RCOONa : 0,1 BTKL 22,8 0,2.58,5 0,1(R 44 23) R 44 H2N CH2 CH2 Câu 40: Chọn đáp án A 2 BT nhomCO3 Na CO : 0,1(mol) X : CH NH CO 0,1 m 14,6(gam) 2 3 3 3 2 3 BTNT Na  NaOH : 0,1(mol) Câu 42: Chọn đáp án D SƯU TẦM 26
  27. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com naxit glu 0,15 max Ta cĩ: n 0,65; n 0,8 n 0,65 H NaOH H2O nHCl 0,35 BTKL 0,15.147 0,35.36,5 0,8.40 m 0,65.18 m 55,125 Câu 43: Chọn đáp án B Cách 1: n 0,2 n 0,2 Z H2O BTKL 0,2(77 40) m 0,2.18 0,2.27,5 m 14,3 Cách 2: NH3 : a a b 0,2 a 0,05 Ta cĩ: nZ 0,2 CH3 NH2 : b 17a 31b 0,2.27,5 b 0,15 CH3COONH4 : 0,05 CH3COONa : 0,05 m 14,3 HCOONH3CH3 : 0,15 HCOONa : 0,15 Câu 44: Chọn đáp án B Chú ý : Cứ 1 mol NH2 thì phản ứng vừa đủ với 1 mol H . n 0,1 X max Cách 1: Ta cĩ n 0,4 n n 0,4 n 0,1 H OH H2O H2SO4 BTKL 0,3.KOH  mX 0,1.98 36,7 0,4.18 mX 13,3 MX 133 0,1.NaOH 14 %N 10,526% 133 n 0,1(mol) X max Cách 2: n 0,4 n 0,4(mol) n 0,1(mol) H OH H2SO4 nKOH 0,3(mol) nOH n(KOH,NaOH 0,4 nNaOH 0,1(mol) BTKL 2  36,7 m(K ,Na ,SO4 ,H2N CxHy (COO)2 ) 0,3.39 0,1.23 0,1.96 0,1.(104 CxHy ) CxHy 27 14 %N 10,526% 16 27 90 Câu 45. Chọn đáp án A Ta cĩ: mO : mN 80 : 21 nO : n N 10 :3 n trong X n n 0,03 n trong X 0,1 n trong X 0,05(mol) N NH2 HCl O COOH Câu 46. Chọn đáp án D SƯU TẦM 27
  28. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nĩng đều thấy thốt khí, suy ra : X là hỗn hợp muối amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic. Căn cứ vào cơng thức phân tử của các chất trong X, suy ra cơng thức cấu tạo của chúng là : CH3NH3HCO3 và CH3NH3CO3H4N. Theo bảo tồn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta cĩ : nK CO n(CH NH CO , CH NH CO H N) 0,1 2 3 3 3 3 3 3 3 4 nKOH dư nKOH 2 nK CO 0,05 { {2 3 0,25 0,1 mchất rắn 014,142.143483 014,4025.45463 16,6 gam m m K2CO3 KOH dư Câu 47. Chọn đáp án D nx 0,02 → X cĩ 1 nhĩm COOH. nNaOH 0,02 2,5 M 125 R 58 RCOONa 0,02 200.20,6 n 0,4 X → X cĩ 1 nhĩm NH .Vậy X là H N CH COOH 100.103 2 2  2 3 nHCl 0,4 Mạch thẳng cĩ 3 đồng phân. Mạch nhánh cĩ 2 đồng phân. Câu 48: Chọn đáp án A Chú ý: Cứ 1 mol NH2 thì phản ứng vừa đủ với 1 mol H . n 0,1(mol) X max Cách 1: Ta cĩ n 0,4 n n 0,4(mol) n 0,1(mol) H OH H2O H2SO4 BTKL 0,3.KOH  mX 0,1.98 36,7 0,4.18 mX 13,3 MX 133 0,1.NaOH 14 %N 10,526% 133 n 0,1 X max Cách 2: n 0,4 n 0,4 n 0,1 H OH H2SO4 nKOH 0,3 nOH n(KOH,NaOH 0,4 nNaOH 0,1 BTKL 2  36,7 m(K ,Na ,SO4 ,H2N CxHy (COO)2 ) SƯU TẦM 28
  29. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0,3.39 0,1.23 0,1.96 0,1.(104 CxHy ) CxHy 27 14 %N 10,526% 16 27 90 Câu 50: Chọn đáp án C 12,55 8,9 Ta cĩ: BTKL n n 0,1 M 89 X HCl 36,5 X Câu 51: Chọn đáp án D 13,56 9 9 Ta cĩ: tănggiảmKL n 0,12 M 75 A 38 A 0,12 Câu 52: Chọn đáp án A Ta cĩ : mO : mN 80 : 21 nO : n N 10 :3 n trong X n n 0,03 n trong X 0,1 N NH2 HCl O CO2 : a(mol) BTKL 44a 18b 7,97 a 0,13 X O2 :0,1425 H O : b(mol) 2 BTNT.Oxi  2a b 0,385 b 0,125 N2 : 0,015(mol) Câu 53: Chọn đáp án B Giả sử m gam X: CnH2n 1NO2 cĩ a mol X. Ta cĩ: 3a BTNT.H 2(2n 1) 2 Với m1 gam đipeptit n 1,5a  1,5a. 1,35 dipeptit 2 2 a BTNT.H a 3(2n 1) 4 Với m2 gam tripeptit n  . 0,425 tripeptit 3 3 2 a.4n 1,8 n 3 m 0,15.89 13,35(gam) a(6n 1) 2,55 a 0,15 Câu 54: Chọn đáp án D nX 0,1 RCOONa : 0,1 BTKL Ta cĩ: 11,7  R 30 H2NCH2 nNaOH 0,15 NaOH : 0,05 Câu 55. Chọn đáp án B neste 0,15(mol) H2 N CH2 COONa : 0,15 Ta cĩ: m 16,55(gam) n NaOH 0,2(mol) NaOH : 0,05 Câu 56. Chọn đáp án B nX nHCl 0,1 m 11,7 M 117 Ta cĩ: BTKL X X  mX 0,1.36,5 15,35 Câu 57: Chọn đáp án C SƯU TẦM 29
  30. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 2,67 Ta cĩ: n n n n 0,05 0,02 0,03 M 89 X HCl KOH X X 0,03 Câu 58: Chọn đáp án C CO : na 2 Ta đặt chung G : Cn H2n 1NO2 : a mol 2n 1 H O : .a 2 2 BTKL 44na 9a(2n 1) 19,5 n 3 C2H5 NO2 : 0,05(mol) BTNT.O 2n 1  2a 0,75 2na .a a 0,1 C4H9 NO2 : 0,05(mol) 2 103 %C H NO 57,865% 4 9 2 103 75 Câu 59. Chọn đáp án C Nhớ: Lys : H N CH CH(NH ) COOH cĩ M = 146 2  2 4 2 Glu: HOOC CH CH(NH ) COOH cĩ M = 147  2 2 2 Để dễ tính tốn ta cho V = 2 lít 2 a Glu : a mol a 2b nHCl 2 3 %Glu 50,17% Lysin : bmol 2a b n 2 2 NaOH b 3 Câu 60. Chọn đáp án C 3.14 %NtrongA 0,1936 MA 217 2Ala,1Gly MA 3.14 %NtrongB 0,1944 MB 288 3Ala,1Gly MB A : a mol nNaOH 3a 4b a b 0,1 B : b mol n 0,1 217a 288b 40(3a 4b) 36,34 1,8 H2O a 0,06(mol) b 0,04(mol) Câu 61: Chọn đáp án C Ta suy luận qua câu hỏi ? Sau cùng Na đi đâu rồi ? Nĩ biến vào : H2N R COONa : 0,03(mol) NaCl : 0,05(mol) NaOH : 0,02(mol) BTKL  7,895 0,03(R 83) 58,5.0,05 0,02.40 R 56 MX 117 SƯU TẦM 30
  31. Hĩa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 62: Chọn đáp án D Cần nhớ các aminoaxit quan trọng: Gly: NH2 CH2 COOH cĩ M = 75 Ala: CH3 CH NH2 COOH cĩ M = 89 Vì HCl dư nên ta cĩ thể tự hỏi ? Clo đi đâu ? Vậy sẽ cĩ ngay: NaCl : 0,5(mol) m 64,1 NH3Cl CH2 COOH : 0,2(mol) CH3 CH NH3Cl COOH : 0,1(mol) Câu 63. Chọn đáp án B Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?”. H2NCH2COONa : 0,15 BTNT.Na Nĩ vào  nNaOH 0,5(mol) NaCl : 0,35 Câu 65: Chọn đáp án B npeptit 0,1 BTKL  20,3 0,5.56 m 0,1.18 m 46,5(gam) nKOH 0,5 SƯU TẦM 31