Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý

docx 10 trang thaodu 12200
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly.docx

Nội dung text: Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý

  1. CHU ĐỀ 3: BAI TOAN VE DO LECH PHA Câu 1:Cho mạch điện xoay chiều RLC. Biết rằng, u RC lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và lệch pha góc 3π/4 so với uL. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau? A. U = 2 UL B. U = 2UC C. U = 2 UR D. U = 2UR Câu 4:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10 –4/π (F), R thay đổi được.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U 0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị là A. R = 50 Ω. B. R = 150 3 . C. R = 100 Ω. D. R = 100 2  Câu 5:Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, L = 4/π (H), C = 10 –4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R có giá trị bằng bao nhiêu? A. R = 300 Ω. B. R = 100 Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200 Ω. Câu 6:Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm. Biết R –4 thay đổi, L = 1/π (H), C = 10 /π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0cos(100πt) V. Để uRL lệch pha π/2 so với uRC thì điện trở bằng A. R = 50 Ω. B. R = 100 2 Ω. C. R = 100 Ω. D. R = 100 3 Ω. Câu 7:Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/π (H), C = 10 –4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt). Để uRL lệch pha π/2 so với u thì R có giá trị là A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω. Câu 8:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 25/π (µF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0cos(100πt)V. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C bằng bao nhiêu? A. ghép C’ song song C, C’ = 75/π (µF). B. ghép C’ nối tiếp C, C’ = 75/π (µF). C. ghép C’ song song C, C’ = 25 (µF). D. ghép C nối tiếp C, C’ = 100 (µF). Câu 11:Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với ud.Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị là A. U = 60 2 V. B. U = 120 V. C. U = 90 V. D. U = 60 3 V. Câu 15:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u AB = U0cos100πt V vào hai đầu mạch. Biết L = 1/π (H), –4 C = 10 /(2π) (F) và điện áp tức thời uAM và uAB lệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là A. 100 Ω B. 200 Ω C. 50 Ω D. 75 Ω Câu 17:Cho đoạn mạch như hình vẽ. R = 100 , cuộn dây có L = 318 (mH) và điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Điện áp hai đầu đoạn mạch AB là u = U 2 cos100πt V. Độ lệch pha giữa u AN và uAB là A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 18:Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 1/π (H), C = 2.10 –4/π (F). Tần số dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π/6 với uAB? A. R = 100/ 3  B. R = 100 3 . C. R = 50 3 . D. R = 50/ 3  Câu 19:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết Z L = 20 ; ZC = 125  . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt V. Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng A. 100 . B. 200 . C. 50 . D. 130  Câu 20:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 100 2  , C = 100/π (µF) . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt V. Điều chỉnh L để u AN và uMB lệch pha nhau góc π/2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng A. 1/π (H). B. 3/π (H). C. 2/π (H). D. 0,5/π (H). Câu 26:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u = 100 6 cos(ωt)V. Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc π/6, uC và u lệch pha nhau π/6. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là: 1
  2. A. 100 3 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 200 3 V. CHU ĐỀ 1: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ R CỦA BIẾN TRỞ Câu 1: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin100 t (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Câu 2: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Câu 3:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10 -4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 0.sin 100 t. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu? A. R = 0. B. R = 100. C. R = 50 . D. R = 75. Câu 4:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10 -4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U2 sin 100 t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? 2 2 A. R1.R2 = 2500  . B. R1 + R2 = U /P. 2 C. |R1 – R2| = 50 . D. P < U /100. Câu 5(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = U 0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/ 2 Câu 7(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ (H). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 2/2 A. Câu 9(CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U 2 cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R 1 = 20  và R2 = 80  của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 1002 V. Câu 10(ĐH – 2009):Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1và R2là: A. R1= 50 Ω, R2= 100 Ω. B. R1= 40 Ω, R2= 250 Ω. C. R1= 50 Ω, R2= 200 Ω.D. R1= 25 Ω, R2= 100 Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở,cuộn dây và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức: u = U2 cos(t) (V) (Với U,  không đổi).Khi biến trở có giá trị R = 75 () thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB (Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên). A. r = 15 (); ZAB = 100 () B. r = 21 (); ZAB = 120 () C. r = 12 (); ZAB = 157 () D. r = 35 (); ZAB = 150 () Câu 12: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 ()và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U2 cos(t) (V). Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị của R là R 1 = 32,9 ()và R2 = 169,1 () thì công suất điện trên mạch đều bằng P = 200 W. Điều chỉnh R thì thu được công suất trên mạch có giá trị cực đại bằng A. 242 W B. 248 W C. 142 W D. 148 W Câu 13:Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ C có dung kháng 100 Ω, trong đó ZL< ZC. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R = R 1 = 30 Ω thì công 2
  3. suất trên mạch cực đại, khi R = R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là A. ZL = 60 Ω; R2 = 41,2 Ω. B. ZL = 60 Ω ; R2 = 60 Ω C. ZL = 40 Ω ; R2 = 60 Ω. D. ZL = 60 Ω ; R2 = 56,6 Ω. Câu 14:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60 2 sin100πt V. Khi R = R1 = 9 Ω hoặc R = R 2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A. 12 Ω; 150 W. B. 12 Ω; 100 W. C. 10 Ω; 150 W. D. 10 Ω; 100 W. Câu 15:Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R 1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là A. 50 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 200 W. Câu 16:Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ C= 10 -4/π(F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định tần số 50 Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị R = R 1 và R= R2 thì công suất của mạch điện đều bằng nhau. Khi đó tích số R1R2 là: A. 2.104 B. 102 C. 2.102 D. 104 Câu 18:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R= 30 Ω và R= 120 Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R là A. 24 Ω. B. 90 Ω . C. 150 Ω. D. 60 Ω. Câu 19:Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt)V vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là A. 20 Ω. B. 28 Ω. C. 18 Ω. D. 32 Ω. Câu 20:Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 100/π (µF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π (rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là R = R1 và R = R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 có giá trị bằng A. 10. B. 100. C. 1000. D. 10000. Câu 21:Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 1/(2π) (H), C = 10 –4/π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp ổn định có biểu thức u = U 2 cos100πt V. Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R 1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? 2 2 A. R1.R2 = 2500 Ω. B. R1 + R2 = U /P. C. |R1 – R2| = 50 Ω. D. P < U /100. Câu 22:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho R = 200 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có giá trị là A. 100 V. B. 50 V. C. 50 2 V. D. 100 2 V. Câu 23:Cho một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Điện dung C trong mạch có giá trị A. 10–2/π F B. 10–3/(2π) F C. 10–4/π F D. 10–3/(2π) F CHU ĐỀ 2: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ L CỦA CUỘN DÂY Câu 2(ĐH – 2009):Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A. U UR UC UL . B. UC UR UL U . C. UL UR UC U D. UR UC UL U Câu 4(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện 3
  4. áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Câu 5(CĐ - 2012):Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng A. ½ (L1 + L2) B. (L1L2)/(L1 + L2) C. 2(L1L2)/(L1 + L2) D. 2(L1 + L2) Câu 7: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ , với L thay đổi được. Điện -4 áp ở hai đầu mạch là u = 160 2 cos(100πt) (V); R = 80 (); C = 10 /(0,8π) (F). R L C A B Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp M N giữa hai điểm A và N là: A. uAN = 357,8cos(100πt + π/10) (V). B. uAN = 357,8cos(100πt + π/20) (V) C. uAN = 253cos(100πt + π/4) (V) D. uAN = 253cos(100πt + π/5) (V) Câu 8:Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, đặt u = 100 C 2 cos(100πt) (V)vào hai đầu mạch, biết C = 10-4/(2π) (F); R = 100 (Ω) 100  . A L R B Khi thay đổi L để điện áp hiệu dụng AN cực đại thì dòng điện hiệu dụng trong M N mạch là A. 2,2 (A) B. 0,92 (A) C. 2 (A) D. 1,92 (A) Câu 9: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R,C,L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L=L1 và khi L=L2=L1/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là: -4 -4 A. L1 = 4/π (H); C = 3.10 /(2π) (F) B. L1 = 4/π (H); C = 10 /(3π) (F) -4 -4 C. L1 = 2/π (H); C = 10 /(3π) (F) D. L1 = 1/(4π) (H); C = 3.10 /π (F) Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 120V C. 302 V D. 602 V Câu 11: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cos(100πt + ) (V)hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1R2và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R 1= 2R2 = 200 3 (Ω). Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm L lúc đó là A. L = 2/π (H) B. L = 3/π (H) C. L = 4/π (H) D. L = 1/π (H) Câu 14: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 Ω, C = 125 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp gữa hai bản tụ là A. uC= 160cos(100t – π/2) V. B. uC = 80 2 cos(100t + π) V. C. uC =160cos(100t) V.D.u C = 80 2 cos(100t – π/2) V. Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, C = 250 (µF), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60 2 cos(100t + π/2) V B. uR = 120cos(100t) V C. uR = 60 2 cos(100t) V D. u R = 120cos(100t + π/2) V Câu 18: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 Ω, C = 100 µF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t + π/2) V. Khi L = L0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 4 A; UR = 200 V. B. I = 0,8 5 A ; UR = 40 5 V. C. I = 4 10 A; UR = 20 10 V. D. I = 2 2 A; UR = 100 2 V. CHU ĐỀ 3: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ C CỦA TỤ ĐIỆN 4
  5. Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4/(5π) (H). Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng A. 240V. B. 200V. C. 420V. D. 2002 V. Câu 3(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (V) (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/5 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U3 . Điện trở R bằng A. 202  . B. 102  . C. 10  . D. 20  . Câu 4(ĐH - 2010):Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4/4π (F) hoặc 10-4/2π (F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 1/2π (H) B. 2/π (H) C. 1/3π (H) D. 3/π (H) Câu 5: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/π (H)trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng A. 20 B. 30 C. 40 D. 35 Câu 8: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150 2 cos(100πt) (V). Khi C = C1 = 62,5/π (μF) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại P max = 93,75 W. Khi C = C2 = 1/(9π) (mF)thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 752 V. Câu 9: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được .Biết UR = 50V; UL = 100V ; UC = 50V. Thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ U’C = 30V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R là : A. 21,5V B. 43V C. 19V D. 10V. Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0,4/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn -4 mạch điện áp u = U2 cost(V). Khi C = C1 = 2.10 /π (F) thì UCmax = 1005 (V). Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là A. 50 (V) B. 100 (V) C. 1002 (V) D. 50 5 Câu 16:Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện có C thay đổi được, cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H)và điện trở thuần r = 30 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60 V và tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh C đến giá trị C 1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30 W. Tính R và C1. –4 –4 A. R = 90 Ω, C1 = 10 /(2π) F B. R = 120 Ω, C1 = 10 /π F –4 –4 C. R = 120 Ω, C1 = 10 /(2π) F D. R = 90 Ω, C1 = 10 /π F –4 –4 Câu 17:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C = C 1 = 2.10 /πF và C = C2 = 10 /(1,5π) Fthì công suấtcủa mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại? A. C = 10–4/(2π) (F). B. C = 10–4/π (F). C. C = 2.10–4/(2π) (F). D. C = 3.10–4/(2π) (F). Câu 18:Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω, độ tự cảm 1/3π (H), Một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần 80 Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị lớn nhất 120 V, tần số 50 Hz. Thay đỏi điện dung của tụ điện đến giá trị C 0 thì điện áp đặt vào hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu. Dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó là A. 1A B. 0,7A C. 1,4A D. 2 A. Câu 19:Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω , độ tử cảm L = π 3 /2 H , một tụ điện có điệndung C thay đổi được và một điện trở thuần 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V tần số 50 Hz. Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị C 0 thì điện áp đặt vào hai đầu phần mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu. Dòng điện trong mạch khi đó lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là A. 600. B. 900. C. 1500. D. 1200. Câu 20:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 (H), C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C 0 thì công suất trong mạch đạt giá trị 5
  6. cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là A. uL= 80 2 cos(100t+π) V. B. uL = 160cos(100t+π) V. C. uL = 80 2 cos(100t + /2) V D. uL = 160cos(100t + /2) V Câu 21:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 140cos(100t – π/2) V. Khi C = C 0 thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó, biểu thức điện áp gữa hai đầu cuộn dây là A. ud = 140cos(100t) V. B. ud = 140 2 cos(100t - /4) V. C. ud =140cos(100t - /4) V. B. ud = 140 2 cos(100t + /4) V. Câu 22:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 (H), C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = C 0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là A. uR= 60 2 cos(100t + /2) V B. uR= 120cos(100t) V C. uR= 120cos(100t + /2) V D. uR= 60 2 cos(100t) V Câu 25:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 Ω và độ tự cảm L = 0,7 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 70cos(100t) V. Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai bản tụ là A. 900 B. 00 C. 450 D. 1350 Câu 30:Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 Ω và độ tự cảm L = 0,8 (H) nối tiếp với tụ điện có điện dungC thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100 10 cos100t V. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là A. I = 2,5A. B. I = 2,5 5 A C. I = 5A D. I = 5 5 A. CHU ĐỀ 4: THAY ĐỔI GIÁ TRỊ ω HOẶC f Câu 1 (ĐH – 2009):Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt có U0không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là A. ω1ω2 = 1/LC B. ω1 +ω2 = 2/LC C. ω1ω2 = 1/LC D. ω1 +ω2 = 2/ LC Câu 2(CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω 2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 100 π rad/s. B. 40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D. 250 π rad/s. Câu 5: Cho đoạn mạch RLC với L/C = R 2đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u=U 2 cosωt) (với U không đổi,  thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2= 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là A. 3/ 73 B. 2/13 C. 2/21 D. 4/ 67 Câu 6(ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2< 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2và ωo là 1 1 1 1 1 2 1 2 2 A. 2 ( 2 2 ). B. 0 (1 2 ). C. 0 12 . D. 0 (1 2 ). 0 2 1 2 2 2 Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f 1, f2, f3 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Ta có biểu thức: 2 2 2 2 A. f1 = f2.f3 B. f1 = f2.f3/(f2 + f3) C. f1 = f2 + f3 D. f1 = f2 + f3 Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cos(t) (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4/(5π)H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi  = 0 thì cường độ dòng điện hiệu 6
  7. dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi =1 hoặc  =  2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R là: A. 140Ω. B. 160Ω. C. 120Ω. D. 180Ω. Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f 3f1 thì hệ số công suất là: A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47 Câu 13: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, 2 C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số đến các giá trị f 1, f2, f3 thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại của R, L, C. Thứ tự tăng dần tần số là: A. f1, f2, f3. B. f3, f2, f1. C. f3, f1, f2. D. f1, f3,f2. Câu 15: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P lần lượt là A. f = 70,78 Hz và P = 400 W. B. f = 70,78 Hz và P = 500 W. C. f = 444,7 Hz và P = 2000 W. D. f = 31,48 Hz và P = 400 W. Câu 16: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được cóđiện áp hiệu dụng là 200 V. Khi cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và I lầnlượt là A. f = 70,78 Hz và I = 2,5A. B. f = 70,78 Hz và I = 2 A.C. f = 444,7 Hz và I = 10 D. f = 31,48 Hz và I = 2A. Phần V/ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU, TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHU ĐỀ 1: MÁY BIẾN ÁP Câu 1:Một máybiếnáp,cuộnsơ cấpcó500 vòngdây,cuộnthứcấp có50vòngdây.Điện áphiệudụngởhai đầu cuộnsơ cấp là 100V.Hiệusuấtcủamáybiếnáplà 95%.Mạchthứcấplà một bóngđèndâytóc tiêuthụcôngsuất 25W.Cườngđộ dòngđiện quađèn cógiá trịbằng A. 25A. B. 2,5A C. 1,5A D. 3 A. Câu 2:Cuộnsơ cấpcủa mộtmáybiếnápcó1023vòng,cuộnthứ cấpcó75vòng.Đặtvàohai đầu củacuộnsơ cấp một điện ápxoaychiều giátrị hiệudụng3000V.Ngườitanốihaiđầucuộnthứcấpvàomột độngcơ điệncócôngsuất2,5 kWvàhệ sốcôngsuất cosφ=0,8thìcườngđộ hiệudụngtrongmạchthứcấpbằngbaonhiêu? A. 11 A B. 22A C. 14,2A D. 19,4 A. Câu 3:Cuộn sơcấp củamộtmáybiến áp có 2046 vòng, cuộn thứcấpcó 150 vòng. Đặtvào haiđầu củacuộn sơcấp mộtđiện áp xoaychiều có giá trịhiệu dụng3000V. Nốihaiđầucuộnthứcấpbằng mộtđiện trởthuần R= 10Ω.Cườngđộ hiệu dụngcủadòngđiện trongmạch thứcấpcó giátrịlà A. 21 A B. 11A C. 22A D. 14,2 A. Câu 4:Cùngmộtcôngsuấtđiện P được tảiđitrêncùng mộtdâydẫn. Côngsuấthao phikhidùngđiệnáp 400 kVso vớikhidùngđiệnáp 200 kVlà A. lớn hơn 2lần. B. lớn hơn 4lần. C. nhỏ hơn2 lần. D. nhỏ hơn4 lần. Câu 6:Mộtmáybiến áp có cuộn sơcấp 1000 vòngđượcmắcvào mộtmạngđiện xoaychiều có điệnáp hiệu dụng220 V.Khiđóđiện áp hiệudụngđặtởhaiđầucuộnthứcấp đểhở là484V. Bỏ quamọihao phícủamáybiến áp. Sốvòngdâycủacuộnthứcấplà A. 2200 vòng. B. 1000 vòng. C. 2000 vòng. D. 2500 vòng. Câu 7:Mộtmáybiến áp có số vòngdâycủacuộn sơcấp là3000 vòng, cuộn thứcấp là500 vòng, máybiếnáp được mắcvàomạngđiện xoay chiềucó tần số50 Hz, khiđó cườngđộ dòngđiện hiệudụngchạyquacuộnthứcấp là12A thìcườngđộ dòngđiện hiệu dụngchạyquacuộn sơcấp sẽlà A. 20 A B. 7,2A C. 72A D. 2 A 7
  8. Câu 8: Một động cơ có công suất 400W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ thế có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng qua động cơ bằng 10A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là: A. 250V B. 300V C. 125V D. 200V Câu 11: Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N 1 và thứ cấp N 2 là 3. Biết cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là I 1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A. 2 A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V. Câu 12: Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây? A. 25 V ; 16A. B. 25V ; 0,25A. C. 1600 V ; 0,25A. D. 1600V ; 8A. Câu 13: Một máy biến thế có tỉ số vòng n 1/n2 = 5, hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) Câu 14: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0.0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có r= 1 Ω, độ tự cảm L và một điện trở R=9 Ω mắc nối tiếp. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là A. /4. B. - /4. C. /2. D. /3. Câu 16: Một máy biến áp có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn sơ cấp. Cuộn sơ cấp có độ tự cảm L = 0,1/ π(H) và điện trở trong r = 10 . Nối cuộn sơ cấp với nguồn có f = 50 Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U. Cho rằng từ thông không bị thất thoát ra ngoài lõi. Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở A. 2U B. U 2 C. U/2 D. U Câu 17: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N 1= 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N 2=2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2= 216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là: A. 0,15. B. 0,19. C. 0,1. D. 1,2. Câu 18: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 =110V với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 16 vòng. B. 20 vòng. C. 10 vòng. D. 8 vòng. Câu 19: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là ½ U. Giá trị của U là: A. 150V. B. 100V. C. 173V. D. 200V. Câu 20(ĐH - 2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. 8
  9. Câu 22(ĐH - 2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M 2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M 1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6. B. 15. C. 8. D. 4. Câu 23: Đặtvàohaiđầucuộnsơcấpcủamộtmáy biếnáplítưởng (bỏquahaophí)mộtđiệnápxoay chiều cógiátrịhiệudụngkhôngđổithìđiệnáphiệudụnggiữahaiđầucuộnthứcấpđểhởlà50V.Ởcuộn thứcấp,nếugiảm bớtn vòngdâythìđiệnáphiệudụnggiữahaiđầuđểhởcủanólàU,nếutăng thêm nvòngdây thìđiệnápđólà2U.Nếu tăngthêm3n vòngdâyởcuộn thứcấpthìđiện áphiệudụng giữahaiđầu đểhởcủacuộn nàybằng A. 220 V B. 200 V C. 100 V D. 110 V CHU ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Câu 1(CĐ - 2012):Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là A.np/60 B. n/(60p) C. 60pn D. pn Câu 2: Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực đại B 1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số A. B1 B. 3B1/2 C. ½ B1 D. 2B1 Câu 3: Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường nó tạo ra và tần số làm quay rôto trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa các tần số: A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2> f3. C. f1 = f2 f2 = f3. Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0 , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. E0 3 / 2; E0 3 / 2 . B. E0 / 2; E0 3 / 2 . C. E0 / 2; E0 / 2 . D. E0 ; E0 . Câu 5: (CĐ - 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoà là 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 8  và điện trở thuần 6 . Công suất của dòng điện ba pha bằng A. 8712 W. B. 8712 kW. C. 871,2 W. D. 87,12 kW. Câu 7. Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 . Cường độ dòng điện qua động cơ bằng A. 1,5A B. 15 A. C. 10A D. 2 A. Câu 8. Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64 kW. Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2 . Hiệu suất động cơ bằng A. 85%. B. 90%. C. 80%. D. 83%. Câu 11. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là A. ZC = 800 2 Ω. B. ZC = 50 2 Ω. C. ZC = 200 2 Ω. D. ZC= 100 2 Ω. Câu 12. Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 1 điện trở thuần R= 30 Ω và 1 tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì I hiệu dụng trong mạch là 1 A. Khi roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng 9
  10. điện hiệu dụng là 6 A. Nếu roto quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là A. 4 5 Ω. B. 2 5 Ω. C. 16 5 Ω. D. 6 5 Ω. CHU ĐỀ 3: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 2: Ngườitacần truyền mộtcôngsuấtđiện mộtpha100 kWdướimộtđiện áp hiệudụng5 kVđixa.Mạchđiệncó hệsố côngsuấtcosφ = 0,8 Ω.Muốn cho tỉlệnănglượngmất trên đườngdây khôngquá10% thìđiện trởcủađườngdâyphảicó giátrịtrong khoảngnào? A. R 16 Ω. B. 16 Ω< R< 18 Ω. C. 10 Ω< R< 12 Ω. D. R< 14 Ω. Câu 3: Ngườitacần truyền tảiđiện năngtừmáyhạ thếcó điệnáp đầu ra200Vđến mộthộ giađình cách 1km. Côngsuấttiêuthụởđầu racủamáybiến áp cho hộ giađình đó là10 kWvàyêu cầu độ giảmđiện áptrên dây không quá20V. Điện trởsuấtdâydẫn là = 2,8.10-8(.m)và tảitiêuthụlàđiệntrở.Tiếtdiện dâydẫn phảithoảmãn A. S 1,4cm2. B. S 2,8cm2. C. S 2,8cm2 D. S 1,4cm2 Câu 4: Điện áp giữahaicựccủamột trạmphátđiệncần tănglên bao nhiêulầnđểgiảmcông suấthao phítrên đường dâytảiđiện25lần,vớiđiềukiệncôngsuấtđếntảitiêuthụkhôngđổi?Biếtrằngkhichưatăngđiệnáp,độgiảmđiệnáptrênđườn gdâytảiđiệnbằng20%điệnápgiữahaicựctrạmphátđiện.Coicườngđộdòngđiệntrongmạchluôn cùngphavớiđiện áp. A. 4,04 lần. B. 5,04 lần. C. 6,04 lần. D. 7,04 lần. Câu 6: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt? A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%. Câu 7: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. Câu 8: Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền đi công suất điện 36MW với điện áp là 220kV. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20Ω. Coi cường độ dòng điện và điện áp biến đổi cùng pha.Công suất hao phí trên đường dây tải điện có giá trị xấp xỉ bằng A.1,07MW. B. 1,61MW. C. 0,54MW. D. 3,22MW. Câu 9: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10 -8 Ω.m, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 93,75% B. 96,14% C. 92,28% D. 96,88% Câu 10: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 k W. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là A. H = 95 % B. H = 80 % C. H = 90 % D. H = 85 % Câu 11: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất ρ = 2,5.10 -8 Ω.m và có tiết diện 0,5cm 2. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Hãy tìm hiệu suất truyền tải điện. A. 88,4% B. 94,4% C. 84,4% D. 98,4% Câu12: Người ta cần truyền dòng điện xoay chiều một pha từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 50km, công suất cần truyền là 22MW và điện áp ở A là 110kV, dây dẫn tiết diện tròn có điện trở suất 1,7.10 -8 Ω.m và sự tổn hao trên đường dây không vượt quá 10% công suất ban đầu. Đường kính dây dẫn không nhỏ hơn A. 6,27mm B. 8,87mm C. 4,44mm D. 3,14mm Câu 13(ĐH - 2012):Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. 10