Dạng đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Dạng đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dang_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Dạng đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)
- Đề ôn tập năm học 2017 – 2018 DẠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. TRẮC NGHIỆM 3,0 điểm Câu 01. Nếu a là hằng số khác 0 và x, y, z là biến thì đơn thức a.xy2z3 có bậc là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 1 Câu 02. Đơn thức 22.xy2z3 có hệ số là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 03. Nghiệm của đa thức một biến A(x) 2x 3 là: A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 3 Câu 04. Tổng và tích của hai đơn thức 3x2y và 2x2y lần lượt là: A. x2y và 6x4y2 B. x2y và 6x4y2 C. 6x4y2 và x2y D. xy2 và 5x4y2 Câu 05. Giá trị của đơn thức 8.x2017y2018 tại x = y = 1 là: A. 81110 B. 8 C. 8 D. 27 Câu 06. Đa thức x7 x6 7x5 6x3 2x 3 có tổng của tất cả các hệ số bằng: A. 22 B. 1 C. 7 D. 0 Câu 07. Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào ô trống cho các phát biểu sau: a) Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. b) Nếu a là hằng số khác 0 thì a2018 là đơn thức bậc 2018. Câu 08. Nếu DEF có DE > EF > FD thì khi so sánh các góc của tam giác này, ta được: A. Dµ Eµ F$ B. F$ Dµ Eµ C. F$ Dµ Eµ D. Dµ Eµ F$ Câu 09. Nếu tam giác MNP có Mµ 40o và Nµ 70o thì khi so sánh các cạnh, ta được: A. NP MP = MN C. NP MN > MP Câu 10. Một tam giác cân có một cạnh 4cm, cạnh nữa 9cm thì chu vi của tam giác là: A. 22 cm B. 17 cm C. 13 cm D. Đáp án khác Câu 11. Nếu tam giác XYZ vuông tại X và M là trung điểm của YZ thì: A. YZ > XZ B. XY2 + XZ2 = YZ2 C. YZ = 2.XM D. A, B, C đều đúng Câu 12. Nếu ABC cân tại A và B·AC 36o , BD là đường phân giác trong (D AC) thì: A. BC = BD = DA B. BC > BD = DA C. BC = BD AB = AC Câu 13. Nếu HKL có M là trung điểm của HK và G là trọng tâm thì: A. GM = 2.GL B. HG = 2.GM C. KG = 3.GM D. LM = 3.GM Câu 14. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được phát biểu đúng: Cột trái Cột phải a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung trực. b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong. c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường cao. d) Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam ba đường trung tuyến. giác là giao điểm của Câu 15. Điền vào chỗ trống (. . .) nội dung thích hợp để được phát biểu đúng: a) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì
- Đề ôn tập năm học 2017 – 2018 b) Nếu tam giác có trọng tâm và trực tâm trùng nhau thì c) Nếu M là điểm nằm trên đường thì MA = MB. d) Nếu M là điểm nằm trên thì M cách đều hai cạnh của góc xOy. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 01. (1,5 điểm) Theo dõi thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 7A, ta được bảng số liệu thống kê ban đầu sau: 5 6 9 6 7 8 6 7 6 8 6 7 5 8 9 6 5 10 10 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Dựa vào bảng trên, hãy lập bảng tần số và cho biết mốt của dấu hiệu. c) Thời gian trung bình để một học sinh lớp 7A giải bài toán trên là bao nhiêu? Bài 02. (1,5 điểm) Cho đa thức một biến A(x) 2x4 x5 x4 2 4x3 x5 3(x 2). a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của A(x) theo thứ tự lũy thừa giảm dần đối với biến x. b) Trong các giá trị 0 và 1 của biến x, giá trị nào là nghiệm của đa thức A(x)? c) Tính hiệu A(x) B(x), biết B(x) 3x4 x3 3x2 4. Bài 03. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và BD là đường phân giác trong(D AC). Từ D, kẻ DE vuông góc với BC tại E. Các tia ED và BA cắt nhau tại F. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CF. a) Chứng minh DA = DE và DC > AF. b) Chứng minh B, D, I thẳng hàng. c) Gọi M là trung điểm của FD. Chứng tỏ MA = MI. d) Chứng minh DB + DC + DF < FB + FC. Bài 04. (1,0 điểm) 1 1 1 1 Tính tổng S = 1 (1 2) (1 2 3) (1 2 3 4) (1 2 3 99 100). 2 3 4 100 Hết