Đáp án Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dap_an_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2018_2.doc
Nội dung text: Đáp án Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: Ngữ văn – Lớp 6 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Đọc-hiểu Câu 1: Học sinh nêu đúng nhan đề, thể loại truyện dân gian. 1.0 văn bản - Nhan đề: Ếch ngồi đáy giếng; 0.5 (5.0đ) - Thể loại truyện dân gian: Truyện ngụ ngôn. 0.5 Câu 2: Học sinh xác định đúng số từ, tính từ, cụm tính từ. 2.0 - Số từ: “một”; 0.5 - Tính từ: “bé”, “oai”; 0.5 - Cụm tính từ: + “chỉ bé bằng chiếc vung”; 0.5 + “oai như một vị chúa tể”. 0.5 Câu 3: Học sinh viết đúng hai câu quan trọng nhất trong việc 1.0 thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì 0.5 oai như một vị chúa tể. - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý 0.5 đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Câu 4: Học sinh trình bày được bài học từ câu chuyện có ý 1.0 nghĩa nhất với bản thân. - Mức 1: Học sinh nêu được bài học từ câu chuyện theo một 1.0 trong hai định hướng sau hoặc khác nhưng phải có ý nghĩa đúng đắn, sát hợp: + Phải biết những hạn chế của mình, phải mở rộng tầm hiểu biết; + Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác. - Mức 2: Học sinh nêu được bài học từ câu chuyện theo một 0.5 trong bốn định hướng sau hoặc khác nhưng phải có ý nghĩa đúng đắn: + Phải biết những hạn chế của mình; + Phải mở rộng tầm hiểu biết;
- + Không được chủ quan, kiêu ngạo; + Không được coi thường người khác. - Mức 3: Có nêu được bài học từ câu chuyện nhưng không chính 0 xác, không liên quan đến nội dung câu chuyện. - Không trả lời. II. Tạo lập HS tạo lập được bài văn kể về một thầy giáo hay cô giáo mà 5.0 văn bản em quý mến. (5.0 đ) 1. Yêu cầu chung: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn tự sự hoàn chỉnh; - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm; - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố 0.5 cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. b) Xác định đúng đối tượng tự sự: một thầy giáo hay cô giáo mà 0.5 em quý mến. c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm bài văn tự sự, kết hợp kể và tả. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: - Mở bài: 0.5 + Giới thiệu và nêu tình cảm chung về thầy giáo (cô giáo) mà em quý mến. - Thân bài: 2.0 + Miêu tả đôi nét về thầy giáo (cô giáo) mà em quý mến (chú ý tả những nét riêng, độc đáo, của thầy giáo (cô giáo); + Kể về tính tình, tính cách, của thầy giáo (cô giáo); + Kể về một kỉ niệm ấn tượng giữa em và thầy giáo (cô giáo) đó. - Kết bài: 0.5 + Suy nghĩ, tình cảm của em đối với thầy giáo (cô giáo); + Mong ước, hứa hẹn, của em. d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc 0.5 về kỉ niệm, thầy cô. e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng 0.5 từ, đặt câu. s Hết