Đáp án đề thi đề xuất trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc

pdf 10 trang thaodu 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi đề xuất trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdap_an_de_thi_de_xuat_trai_he_hung_vuong_lan_thu_xv_mon_hoa.pdf
  • pdfDAP AN DE DE XUAT HUNG VUONG HOA 11-19.pdf

Nội dung text: Đáp án đề thi đề xuất trại hè Hùng Vương lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường PT vùng cao Việt Bắc

  1. TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11 TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Năm học 2018 - 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án gồm có 10 trang) Câu Nội dung Điểm 1 1. Xét phản ứng: 3-metylxiclobuten penta-1,3-dien (1) a) Vì sao có sự chuyển hóa trên? b) Đo tốc độ phản ứng ở 123,5 oC, tại áp suất đầu khác nhau của 3-metylxiclobuten (3-MCB) được các kết quả sau: Po (3-MCB), kPa 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 7 -1 -1 vo  10 , mol l s 0,211 0,422 0,633 0,844 1,055 Chứng minh rằng phản ứng (1) là phản ứng bậc một và tính hằng số tốc độ phản ứng k. c) Người ta thấy rằng, hằng số tốc độ phản ứng (1) ở nhiệt độ 143,5 oC là 9,52.10-4 s-1. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng (1). 1. a) Phản ứng (1) xảy ra để giải tỏa sức căng của vòng bốn cạnh và tạo hệ liên hợp bền. b) Đối với chất khí, PV = nRT hay C = P/RT. dC k v k C P k' P dt RT -7 vo . 10 (mol/l.s) 1.2 y = 0.422x - 6E-16 2 1 R = 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 P (3-MCB), kPa o 0,5 Đồ thị v ~ P là đường thẳng đi qua gốc tọa độ có hệ số góc k’ = 4,22 . 10-11 mol l-1s-1Pa-1 k = RT.k’ = 0,082 l.atm.mol-1 K-1. 396,5 K. 4,22 . 10-11 mol l-1s-1Pa-1 = 0,082.101325 Pa . 396,5 . 4,22 . 10-11 s-1Pa-1 = 1,39 . 10-4 s-1 c) Ta có: * 4 * k416,5 EE1 1 9,52.10 1 1 ln ( ) ln 4 ( ) kR396,5 416,5 396,5 1,39.10 8,314 416,5 396,5 0,5 E* 132088( J / mol ) 132,088(kJ/ mol ) 2. Cho biết cơ chế của phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau: k1 N2O5  NO2 + NO3 ' k1 NO2 + NO3  N2O5 k2 NO2 + NO3  NO2 + NO + O2 k3 NO + N2O5  3NO2 Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy thiết lập biểu thức của tốc độ d[N O ] 25. dt 1
  2. d[N O ] Thiết lập biểu thức của tốc độ phản ứng 25. dt k N O  1 NO + NO 2 5 2 3 ' k1 NO2 + NO3  N2O5 k2 NO2 + NO3  NO2 + NO + O2 0,25 k3 NO + N2O5  3NO2 Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO: d[NO3 ] ' = k1.[N2O5] - k .[NO2].[NO3] – k2.[NO2].[NO3] = 0 (1) dt 1 0,25 d[NO] = k2.[NO2].[NO3] – k3.[NO].[N2O5] = 0 (2) dt ' = - (k1.[N2O5] + k3.[NO].[N2O5] ) + k .[NO2].[NO3] 1 Từ (1) và (2) suy ra: k1.[N2O5] = ( + k2).[NO2].[NO3] 0,25 k3.[NO].[N2O5] = k2.[NO2].[NO3] k2 k3 ' []NO k1 k 2 k 1 kk12 k3 []NO [NO2].[NO3] = .[NO].[N2O5] 0,25 k() k' k k 3 1 2 2 = - k1.[N2O5] - k3.[NO].[N2O5] + . .[NO].[N2O5] ' k2 k1 0,5 = k1.[N2O5].( -1 - ' + ' ) kk12 kk12 2 Cho cân bằng theo phương trình: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (1) được nghiên cứu trong hai bình phản ứng, dưới áp suất được giữ không đổi là 1,0 atm. Các cân bằng được thực hiện từ các chất phản ứng SO2 và O2, theo các tỷ lệ hợp thức. Gọi là độ chuyển hóa của SO2, tức là tỷ số của lượng SO3 ở cân bằng với lượng SO2 ban đầu. Bình thứ nhất ở 5500C, = 0,80 và bình thứ hai ở 4200C, = 0,97. a) Hãy cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 0 0 b) Xác định các hằng số cân bằng Kp của phản ứng (1) tại 550 C và 420 C. Từ đó suy ra giá trị 0 0 entanpi chuẩn ΔpưH và entropi chuẩn ΔpưS của phản ứng với giả thiết rằng các đại lượng đó thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ từ 4200C đến 7000C. 0 c) Xác định hằng số cân bằng Kp1 của phản ứng (1) ở 650 C. 2
  3. a) Xét cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) (1) Khi giảm nhiệt độ, hiệu suất phản ứng tăng lên nghĩa là cân bằng chuyển dịch về phía thuận, vậy phản ứng đã cho là tỏa nhiệt độ. 0,25 b) Xét cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) (1) Ban đầu: 2a a Cân bằng: 2a(1- ) a(1- ) 2a Trong đó: 2a(1- ) + a(1- ) + 2a = 1 → a(3- ) = 1atm 0,25 * Tính các hằng số cân bằng: 2 P 2 2 2 SO3 (2a ) (3 ) 0,25 K p P2. P [2a(1- )] 2 [ a (1 )] a (1 ) 3 (1 ) 3 SO22 O 0 0,25 Tại nhiệt độ 550 C hay 823K, = 0,80 → Kp(823K) = 176; 0 4 Tại nhiệt độ 420 C hay 693K, = 0,97 → Kp(693K) = 7,074.10 0,25 0 0 * Tính ΔpưH và ΔpưS 0,25 Từ công thức của định luật Van't Hoff, ta có: 0 KTHKTp()()22 pu 11 RT T p ln H0 12 ln pu 0,25 KTRTTTTKTpp()()1 2 1 2 1 1 0 Thay số vào ta có: ΔpưH = -218,7 kJ/mol. 0 0 0 Ta có: ΔpưG = - RTlnKp(T) = ΔpưH - T.ΔpưS 0,25 Với giá trị T ở 823K, ta có: -8,314.823.ln176 = - 218,7.103 - 823. Δ S0 pư 0 -1 -1 ΔpưS = -222,75 J.K .mol c) Tại nhiệt độ 6500C hay 923K 0,25 3 => - 8,314.923 lnKp(923K) = -218,7.10 - 923.(-222,75) 0,25 → Kp(923K) = 5,51. 3 1. Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M. a. Tính pH của dung dịch A. b. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B? pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan). pKa1(H S) = 7,02; pK a2(H S) = 12,90; pK+ = 9,24; pK a(CH COOH) = 4,76 2 2a(NH4 ) 3 3+ 2+ + -2,17 a. Fe + H2O FeOH + H *β1 = 10 (1) 2+ + + -7,80 Pb + H2O PbOH + H *β2 = 10 (2) 2+ + + -8,96 Zn + H2O ZnOH + H *β3 = 10 (3) - + -14 H2O OH + H Kw = 10 (4) 0,5 So sánh (1) (4): *β1. C >> *β2.C >> *β3. C >> Kw tính pHA theo (1): Fe3+ Pb2+ Zn2+ 3+ 2+ + -2,17 Fe + H2O FeOH + H *β1 = 10 (1) C 0,05 [ ] 0,05 - x x x + [H ] = x = 0,0153 M pHA = 1,82. 0,25 0 0 b. Do E3+ 2+ = 0,771 V > E = 0,141 V nên: Fe /Fe S/H2 S 3+ 2+ + 21,28 1/ 2Fe + H2S 2Fe + S↓ + 2H K1 = 10 0,05 - 0,05 0,05 2+ + 6,68 2/ Pb + H2S PbS↓ + 2H K2 = 10 0,10 0,05 - 0,25 2+ + 1,68 3/ Zn + H2S ZnS↓ + 2H K3 = 10 0,25 3
  4. 2+ + -2,72 4/ Fe + H2S FeS↓ + 2H K4 = 10 K3 và K4 nhỏ, do đó cần phải kiểm tra điều kiện kết tủa của ZnS và FeS: Vì môi trường axit C' = C = 0,010 M; C' = C = C = 0,050 M. Zn2+ Zn 2+ Fe2+ Fe 2+ Fe 3+ -7,02 Đối với H2S, do Ka2 << Ka1 = 10 nhỏ khả năng phân li của H2S trong môi + ' trường axit không đáng kể, do đó chấp nhận [H ] = C + = 0,25 M tính C theo cân H S2- 0,25 bằng: 2- + -19,92 H2S S + 2H Ka1.Ka2 = 10 0,1 ' [H2S] -19,92 -19,72 C = Ka1.Ka2 = 10 2 = 10 . S2- 2 (0,25) [H ] ' ' Ta có: C . C < KS(ZnS) ZnS không xuất hiện Zn2+ S2- ' ' Tương tự: C . C < KS(FeS) FeS không tách ra. Fe2+ S2- 0,25 Như vậy trong hỗn hợp B, ngoài S, chỉ có PbS kết tủa 2. Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M. - Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI - Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động. - Cho: pKa của axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4 pK=2,00 -26 -7,8 -7,6 Tích số tan: PbS = 10 ; PbSO4 = 10 ; PbI2 = 10 . o 3+ 2+ o o - o E Fe /Fe = 0,77 V ; E S/H2S = 0,14V ; E I2/2I = 0,54V ; EAgI/ Ag = -0,145V Axit hoá dung dịch X: 2- + S + 2H H2S (C H2S = 0,010 < S H2S nên H2S chưa bão hoà, không thoát ra khỏi dung dich) Phản ứng: 3+ 2+ + 21 2 Fe + H2S 2 Fe + S + 2 H K=10 0,25 0,1 0,01 0,08 0,02 0,02 3+ - 2+ 7,8 2 Fe + 2I 2 Fe + I2 K=10 0,08 0,06 0,02 0,02 0,08 0,030 3+ 2+ + Thành phần trong dung dịch: Fe 0,020 ; Fe 0,080 ;I2 0,030M ;H 0,02M E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương) 0,25 o 0,0592 1 0,0592 1 EEAgI// Ag AgI Ag lg 0,145 lg 0,0266 V (cực âm) 1 [I ] 1 0,01 Epin = E+ E = 0,743 (-0,0266) = 0,7696 V 0,25 Sơ đồ pin: (-) Ag , AgII- 0,01M Fe3+, Fe2+ Pt (+) Phản ứng: Ag + I -  AgI + 1 e Fe3+ + 1 e Fe2+ 3+ - 2+ 0,25 Ag + Fe + I AgI +Fe 4 1. Đơn chất X tác dụng mãnh liệt với dung dịch kiềm, nhưng chỉ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao (khoảng 800oC). X bền trong các axit, ngay cả nước cường thủy, chỉ tan trong hỗn hợp hai axit HF o và HNO3. Bột mịn X tác dụng được với hơi HF hay tác dụng được với Mg ở khoảng 800 C. X lại có thể được điều chế bằng cách dùng Mg tác dụng với oxit của nó khi đốt cháy hỗn hợp. Hãy cho biết X là đơn chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa các phản ứng xảy ra. 4
  5. Nguyên tố với các tính chất trên là Si. 0,25 Si + 2KOH + H2O K2SiO3 + 2 H2. 0,25 800o C Si + 2H2O  SiO2 + 2H2. 3Si + 4HNO3 + 18HF 3H2SF6 + 4NO + 8H2O. Si + 4HFhơi SiF4 + 2H2. 0,25 Si + 2Mg Mg2Si. to cao SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO 0,25 2. Một nguyên tố X, nguyên tử có ba lớp electron (K, L, M) có các giá trị năng lượng ion hoá I (tính theo kJ/mol) như sau: I1 I2 I3 I4 I5 I6 1012 1903 2910 4956 6278 22230 a. Viết cấu hình electron của X. b. Xác định công thức phân tử , viết tên gọi các chất trong sơ đồ và viết PTHH thực hiện mỗi chuyển hóa theo sơ đồ sau: (1) (2) (4) (A) (B) (D) (E) (10) (3) (5) (6) (7) (12) (14) (9) (F) (G) (H) (11) (8) (13) (15) X (C) Biết: Trong các hợp chất A, B, C, D, E, F, G, H thì X có mức oxi hóa cao nhất. B, D, E tạo dung dịch làm đỏ quỳ tím. Dung dịch F, G phản ứng với axit mạnh và bazơ mạnh. Các chất F, G, H khi đốt cho ngọn lửa màu tím. a. Ta thấy có bước nhảy đột ngột về năng lượng ion hóa sau khi tất cả các e hóa trị đã bị tách ra. Ở đây sau I5 có sự tăng đột biến, như vậy X có 5 e hóa trị, do đó thuộc nhóm VA, X có 3 lớp e nên thuộc chu kì 3. Vậy X là photpho (P). Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p3. 0,25 b. Lập luận xác định được kết quả như sau: A B C D Ca3(PO4)2 H3PO4 P2O5 H4P2O7 Canxi photphat Axit photphoric Photpho(V) oxit Axit Axi Anhidrit điphotphoric orthophotphoric photphoric E F G H HPO3 KH2PO4 K2HPO4 K3PO4 0,25 Axit Kali Kali Kali hotphat metaphotphoric đihidrophotphat hidrophotphat -Các PTHH: (1) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4 t0 (2) 2H3PO4  H4P2O7 + H2O (3) H4P2O7 + H2O 2H3PO4 5
  6. t0 (4) H4P2O7  2HPO3 + H2O (5) 2HPO + H O H P O 3 2 4 2 7 12000 C (6) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO (7) P + 5HNO3 (đặc) H34 PO + 5NO2 + H2O (8) 4 P + 5 O2 2 P2O5 (9) P2O5 + 3H2O 2H3PO4. 1 (10) H3PO4 + KOH KH2PO4 + H2O (11) P2O5 + 2KOH + H2O 2KH2PO4 (12) KH2PO4 + KOH K2HPO4 + H2O (13) P2O5 + 4KOH 2K2HPO4 + H2O (14) K2HPO4 + KOH K3PO4 + H2O (15) P2O5 + 6KOH 2K3PO4 + 3H2O 5 Có thể điều chế tinh thể FeCl3.6H2O theo cách sau: Hoà tan sắt kim loại vào trong dung dịch axit clohiđric 25%. Dung dịch tạo thành được oxi hóa bằng cách sục khí clo qua cho đến khi cho kết o quả âm tính với K3[Fe(CN)6]. Dung dịch được cô bay hơi ở 95 C cho đến khi tỉ trọng của nó đạt chính xác 1,695 g/cm3 và sau đó làm lạnh đến 4oC. Tách kết tủa thu được bằng cách hút chân không rồi cho vào một dụng cụ kín. a. Viết các phản ứng dẫn đến sự kết tủa FeCl3.6H2O. b. Có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 36% (d=1,18g/cm3) cần để điều chế 1,00 kg tinh thể này. Biết rằng hiệu suất quá trình chỉ đạt 65%. o c. Đun nóng 2,752 gam FeCl3.6H2O trong không khí đến 350 C thu được 0,8977 gam bã rắn. Xác định thành phần định tính và định lượng của bã rắn a. Các phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 3FeCl2 + 2K3[Fe(CN)6] Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl FeCl3 + 6H2O FeCl3.6H2O b. 0,75 1000 = 3,7mol FeCl3.6H2O 270,3 3,7.2.36,5 Như vậy cần 978mL dung dịch HCl 36% 0,36.1,18.0,65 c. 0,75 Khi đun nóng thì FeCl3.6H2O phân huỷ theo phương trình sau: FeCl3.6H2O FeOCl + 5H2O + 6HCl Khi nhiệt độ tăng thì FeOCl sẽ tiếp tục phân huỷ: 3FeOCl FeCl + Fe O (Hơi FeCl bay ra) 3 2 3 3 2,752 Lượng FeCl3.6H2O trong mẫu là = 10,18 mmol 0,5 270,3 Điều này ứng với khối lượng FeCl3 là 107,3. 0,01018 = 1,092g FeOCl Do khối lượng thu được của bã rắn bé hơn nên ta biết được FeOCl sẽ bị phân hủy một phần thành Fe O . 2 3 1,902 0,8977 Khối lượng FeCl3 mất mát do bay hơi là: = 1,20mmol 162,2 6
  7. Như vậy bã rắn cuối cùng chứa (0,01018 – 3.0,00120) = 6,58 mmol FeOCl và 1,20 mmol Fe2O3. 0,5 6 1. Cho các chất sau: Hãy giải thích các vấn đề sau đây: a) Hợp chất A tồn tại chủ yếu ở dạng enol B. b) Hợp chất C là một hợp chất thơm. c) Dẫn xuất D dễ mất Br- để tạo thành carbocation hơn dẫn xuất E. d) Xiclopentadien F có tính axit cao hơn inden G. a) B tạo cộng hưởng thành hệ thơm nên B ưu thế hơn A 0,25 b) Cặp e của N cho vào hệ thống giúp cho mỗi vòng đều có 6 electron thỏa mãn quy tắc Huckel 0,25 c) Cation sinh ra từ D có được sự ổn định từ nhiều hệ thơm hơn so với E (cũng có thể giải thích theo kiểu cation D có nhiều cộng hưởng hơn nên bền hơn) 0,5 d) Anion xiclopentadienyl có năm cấu trúc cộng hưởng tương đương nhau: 0,25 Còn anion indenyl tuy có nhiều cộng hưởng hơn, nhưng những cấu trúc khiến cho hệ thơm benzen bị phá vỡ lại làm giảm đi tính bền của hệ khiến cho nó trở nên ít ưu thế hơn 0,25 7
  8. 0,25 Thế nên dù có nhiều cộng hưởng hơn, nhưng do sự thiếu ổn định trong các cộng hưởng (phá vỡ hệ thơm bên vòng benzen) khiến cho anion indenyl kém bền hơn xiclopentadienyl, dẫn đến xiclopentadien có tính axit cao hơn inden. 2. So sánh tính axit của các hợp chất (A), (B). Giải thích ngắn gọn. O O OH OH (A) (B) + Tính axit (A) < (B). + Giải thích: < O OH O OH (A) (B) -H+ -H+ O O- O- - O O - 0,5 O (hệ thơm) Anion tạo ra từ (A): có điện tích âm (-) Anion tạo từ (B) ra bền hơn do có nhiều chỉ nhận –CC=O nên hệ anion tạo ra công thức cộng hưởng và điện tích (–) tạo không bền bằng anion tạo ra từ chất (B) ra được giải tỏa và được bền hóa nhờ hình nên tính axit (A) của yếu hơn. thành hệ thơm. 0,25 7 1. Hợp chất C1 (C10H18O) phản ứng với CH3MgBr, tạo khí metan; phản ứng với PCC, tạo thành xeton; phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh tạo thành chất C10H20O3. Axetyl hóa C1 bằng CH3COCl, sau đó ozon phân/khử hóa, thu được C2 (C12H20O4). Oxi hóa C2 bằng nước brom, thu được C3 (C12H20O5). Chất C3 tham gia chuyển vị Baeyer Villiger với m-CPBA (tỷ lệ mol 1:1) thu được nhiều đồng phân trong đó có C4 (C12H20O6). Thủy phân C4 với H2SO4/H2O, thu được axit ađipic HOOC[CH2]4COOH, butan-1,3- điol và axit axetic. Xác định cấu tạo các chất C1, C2, C3 và C4. Từ sản phẩm axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH, butanđiol-1,3 và axit axetic; theo dữ kiện C1 phản ứng với PCC tạo thành xeton, suy ra đầu ancol bậc 2 của butanđiol-1,3 có sẵn từ chất đầu C1. Vì vậy, cấu tạo của C4 hoàn toàn xác định. Từ đó xác định được cấu tạo các chất 0,25 C1, C2, C3. O O O O O O O HO COOH O COOH CHO 0,75 O O C4 C3 C2 C1 2. Khi cho brom tác dụng với C2H5(CH3)C=C(CH3)C2H5 người ta thu được một sản phẩm không có tính quang hoạt. Nếu thực hiện phản ứng cùng với NaI/CH3OH người ta thu được 5 sản phẩm khác nhau. Hãy biểu diễn công thức và xác định cấu hình của anken và 5 sản phẩm. 8
  9. C2H5(CH3)C=C(CH3)C2H5 + Br2  sản phẩm không quang hoạt sản phẩm là đồng phân erythro anken có cấu hình E. C2H5 CH3 C2H5 H3C Br 0,5 C H H3C 2 5 H3C Br E C2H5 Erythro C2H5(CH3)C=C(CH3)C2H5 phản ứng với Br2 cùng NaI/CH3OH tạo 5 sản phẩm với cấu hình như sau: C H C H C H 2 5 2 5 2 5 C2H5 C2H5 H C Br H C I I CH 3 3 3 H3C OCH3 H3CO CH3 1 H C Br 3 H3C Br Br CH3 H3C Br Br CH3 C H 2 5 C2H5 C2H5 C2H5 C2H5 (S, R) (S, R) (R, S) (S, R) (R, S) 1. Axit axetylsalixylic là tên một loại thuốc hạ sốt và có tên thương phẩm là aspirin, còn một 8 loại tinh dầu tách ra từ một loại cây xanh tốt bốn mùa ở Châu Âu được gọi là metyl salixylat. Cả hai có thể được tổng hợp từ axit salixylic còn gọi là axit ortho-hidroxibenzoic. Hãy viết sơ đồ tổng hợp aspirin và metyl salixylat trên từ benzen. COOH OH ONa OH 0 0,5 ) Br ,Fe )CO ,t (CH3CO)2O 1 2 NaOH 1 2 ,p + 0 p 2)H H2O 2)NaOH, t , )H+ 3 COOH OCOCH3 COOH OH ONa OH 0 1) Br2,Fe NaOH 1)CO2,t,p + )NaOH, t 0, p 2)H 2 + 3)H COOCH3 0,5 CH OH 3 OH 0 H2SO4d,t 9
  10. 2. Xác định công thức cấu tạo của các chất trong sơ đồ sau: 0,5 0,5 0,5 Người ra đề Lê Văn Kiên Sđt: 0981.282.389 10