Đáp án đề thi vào Lớp 10 THPT chuyên Bắc Giang môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang

doc 5 trang thaodu 22613
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi vào Lớp 10 THPT chuyên Bắc Giang môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_vao_lop_10_thpt_chuyen_bac_giang_mon_vat_ly_na.doc

Nội dung text: Đáp án đề thi vào Lớp 10 THPT chuyên Bắc Giang môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC GIANG BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG NĂM HỌC 2017 - 2018 HDC CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ (Bản HDC có 05 trang) Ngày thi: 07/6/2016 Bài : điểm Nội dung Điểm 1) A M N B Giả sử MB và NB là hai đoạn đường đang sửa chữa trong hai lần xe đi. - Thời gian xe dự định đi từ thành phố A đến thành phố B là: AB 120 0,25đ t = = (h) 0 v v - Trong lần đi thứ nhất, xe đến B chậm hơn dự định 2 h, do đó ta có: AM 3(120-AM) 120 (120 - AM) + - = 2 (h) => = 1 (h) (1) 0,25đ v v v v - Trong lần đi thứ hai, xe đến B chậm hơn dự định 0,5 h, do đó ta có: AN 3(120 - AN) 120 (120 - AN) + - = 0,5 (h) => = 0,25 (h) (2) 0,25đ Bài 1:( 3 đ) v v v v (AN - AM) L - Từ (1) và (2) ta suy ra: = = 0,75 (h) 0,25đ v v Vậy tốc độ dự định của xe là: v = 36 km/h và thời gian xe dự định đi từ 0,25đ 10 thành phố A đến thành phố B là h = 3 giờ 20 phút. 3 0,25đ 2) Gọi PB là đoạn đường đang phải sửa chữa mà xe phải đi. A M P B Từ phần 1 ta suy ra quãng AM = 84 km. 0,25đ Gọi thời gian xe đi từ A đến P là t1: Ta có AP = v.t1 = 36 t1 MP = u.t1 = 4 t1 0,25đ + AM = AP – MP  32t1 = 84 => t1 = 2,625 h. 0,25đ => AP = 94,5 km => PB = 25,5 km. 0,25đ BP.3 0,25đ - Thời gian xe đi từ P đến B là: t = 2,125 (h) 2 v 0,25đ Vậy thời gian xe đi từ A đến B là t = t1 + t2 = 4,75 h. Bài 2: (3,5đ) 1) + Ban đầu trọng lượng của đá + chì lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng. Do đó hai vật chìm xuống. 0,25đ + Khi cân bằng nhiệt được thiết lập, khối nước đá nóng lên đến 00C, và có một khối lượng nước M bị đóng băng và bám vào chúng. Khi đó lực đẩy 0,25đ Acsimet lớn hơn trọng lượng của hệ nên chúng sẽ nổi lên. + Phương trình cân bằng nhiệt: . M = Cđ.M. t => 0,25đ
  2. C .M.Δt ΔM = d = 0,84 kg λ 0,5đ 2) Ban đầu trọng lượng của đá + chì lớn hơn lực đẩy Acsimet: m M M + m > D ( + ) n 0,5đ Dc Dd 11 m > M m > 0,83 kg . 0,5đ 90 + Sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập, đó lực đẩy Acsimet lớn hơn trọng lượng của hệ: m M+ΔM 0,5đ M + m + M V.D = .D D = 2D = 2000 kg/m3 4 v 2 n v n 0,5đ V 2) Thể tích phần đặc của khối lập phương: V1 = 4 3V Thể tích phần rỗng của khối lập phương: V2 = Bài 3: (3,5 đ) 4 Thể tích nước trong bình: V = h .S = 1500 cm3 3 0 0 0,25đ a) Khi mở nút phía trên nước chảy vào trong và chiếm một nửa thể tích của phần rỗng do đó thể tích nước ở bình giảm đi một lượng 1 3 ΔV= V = V = 24 cm3. 0,25đ 2 2 8 + Trọng lượng của khối lập phương và nước là: 7V P =10(ΔV.D +V .D )=10D . 0,25đ 1 n 1 v n 8 7V + Ta nhận thấy: P =10D < 10D .V do vậy khối lập vẫn nổi trên 1 n 8 n 0,25đ mặt nước 7 + Thể tích phần chìm trong nước của khối lập phương: V' = V =56cm3. 0,25đ 8 + Mực nước trong bình khi đó: V3 - ΔV + V 1500 - 24 + 56 h 1= = =30,64cm 0,5đ S0 50 V b) Thể tích phần nổi của khối lập phương: V = V - V = 8 cm3 4 8 + Gọi a là cạnh của hình lập phương: a 3 64 4cm V V 64 + Chiều cao của phần hở: h 3 0,5cm 0,25đ 3 a2 8.a2 8.16 + Khi khối lập phương chìm hoàn toàn trong nước khối lập phương dịch
  3. chuyển một đoạn là x, nước dâng lên một đoạn là y: Ta có: x + y = 0,5 cm. 8x Do nước không chịu nén: => a2.x (s a2 ).y 16x 34y y 0 17 17 => x cm 0,25đ 50 +Lực tác dụng để ấn khối lập phương tăng dần từ 0 => F ( khi khối lập phương chìm hoàn toàn) V 3V 10.D V + F 10.D V 10.(D . D ) n 0,25đ n v 4 n 8 8 + Công khi ấn khối lập phương chìm hoàn toàn trong nước: F 5 A= .x = D V.x = 1,36.10-4J 2 8 n 0,25đ 1) Vì ampe kế có điện trở không đáng kể, mạch có (R1 //R2)nt(R3//Rx). R1R 2 R3R x 0,25đ R12 6 ; R3x 6;R AB R12 R3x 12 R1 R 2 R3 R x U U U AB 6V 0,25đ AC CB 2 UAC 6 0,25đ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I1 0,4A R1 15 UCB 6 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3: I3 0,5A 0,25đ R3 12 Vậy cường độ dòng điện qua ampe kế: I I I 0,1A và có chiều từ Bài 4: (4 đ) A 3 1 0,5đ D đến C. 2) Giả sử chiều dòng điện R1 R qua Ampe kế từ C đến D; C 3 + Gọi I1, I2, I3,Ix ,IA lần lượt A B là cường độ dòng điện qua A R , R , R , R , ampe kế. U , (+) (-) 1 2 3 x 1 R2 Rx U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu của các D điện trở R1, R2, R3. Hình 2 + Ta có: U U U U U 12 - U I = I + I = I + I - I => I = 1 + 2 - 3 = 2 + 2 - 2 x 2 x 2 1 3 x 0,25đ R1 R 2 R3 R1 R 2 R3 8 - U Thay số ta suy ra được: => I = x (*) 0,25đ x 4 8 - Ix R x 8 0,25đ Ix = Ix = 4 R x 4 + Công suất tiêu thụ trên Rx: 64 R 64 P = I2 R = x = x x x 2 4 0,25đ (R x +4) 2 ( R x + ) R x
  4. 4 0,25đ + Theo Côsi: Rx 4 , do đó Px ≤ 4 Rx => Công suất tiêu thụ trên Rx đạt cực đại Pmax= 4 W khi Rx = 4 . 0,25đ 3) Thay Rx bằng một bóng đèn sợi đốt, tương tự như phần 2 ta suy ra được cường độ dòng điện qua đèn 8 - U 0,25đ I = d ( ) d 4 2 2 0,25đ - Theo giả thiết Id = 0,03 Ud => 0,12 Ud + Ux 8 0 0,25đ => Ud = 5 V; Id = 0,75 A - Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là: Pd = Ud. Id = 3,75 W. 0,25đ ’ 1) Gọi d1, d1 lần lượt là khoảng cách từ S và S1 đến thấu kính. Theo giả ’ thiết d1= 30 cm; d1 = 60 cm. - Áp dụng công thức thấu kính ta suy ra tiêu cự của thấu kính là: ' 0,5đ d1 d1 f = ' = 20 cm d1 + d1 Vẽ hình đúng: 0,5đ ’ 2) Gọi d2, d2 lần lượt là khoảng cách từ S và S2 đến thấu kính ở vị trí mới của thấu kính. d2 Bài 5: (4 đ) ’ d - Ta có: d2 + d2 = 90 cm. S 1 0,25đ - Áp dụng công thức thấu kính: 1 1 1 O2 I = + O f d d' 1 S2 2 2 S1 - Từ đó ta suy ra được: d' - 90d +1800 = 0 2 2 E => d2= 60 cm hoặc d2 = 30 cm 0,5đ => Vị trí mới của thấu kính cho ảnh S2 trên màn cách vật 60 cm. 0,25đ d' d' 3 - Khoảng cách S S là: S S = IS – IS = h 1 - h 2 = h = 3 cm 1 2 1 2 1 2 0,5đ d1 d2 2 3) Quãng đường S và thấu kính đi được sau 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động E a = SS’= 2.10 = 20 mm = 2 cm Gọi S là ảnh của S trên màn khi đó, từ hình vẽ ta có: 3 S3 ' d1 + IS1 a. 4 cm 0,5đ d1 S I’ ' O1 d1 + d1 + IS3 a. 6 cm S’ d1 d’1 I d1 0,5đ Do đó quãng đường mà ảnh của S1 S đi được trên màn trong 10 s là S1S3 = 10 cm.
  5. Vậy tốc độ trung bình của ảnh trong thời gian trên là: S S v = 1 3 = 1 cm/s TB t 0,5đ 1) Cơ sở lý thuyết và các bước tiến hành Xác định trọng tâm của thanh C ( có thể dùng giá đỡ hoặc dùng thước) Gọi M , m là khối lượng của thanh và vật + Treo vật vào thanh và dịch chuyển giá đỡ đến khi cân bằng được thiết lập, đồng thời đo khoảng cách từ điểm treo vật và trọng tâm C đến giá đỡ: md1 =Md2 (1) 0,25d Bài 6: (2 đ) + Thay vật bằng một bình chứa đầy nước và làm tương tự: M d =Md (2) 1 3 4 0,25đ ; M1 là khối lượng bình chứa đầy nước. + Sau đó nhấn chìm vật hoàn toàn vào bình nước, khi đó một lượng nước (Δm ) tràn ra ngoài và làm tương tự như trên (M1- m)d5 =Md6 (3) 0,25đ + Kết hợp với m = DV. V d d d + Từ (1), (2) và (3) D = 2 3 5 .D v n 0,5đ d1(d4d5 - d3d6 ) 2) Kết quả đo: + Đo kết quả và ghi giá trị váo bảng sau: Lần đo d1 d2 d3 d4 d5 d6 DV 1 2 0,25đ 3 4 5 D +D +D +D +D D = 1 2 3 4 5 V 5 ΔD + +ΔD D D D ; D D D ΔD = 1 5 0,25đ 1 1 5 5 5 Ghi kết quả tính được: DV =DV ±ΔD 0,25đ Chú ý khi chấm bài: - Thí sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa của phần đó. - Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 01 lần thì trừ 0,25 điểm; trừ toàn bài không quá 0,5 điểm cho lỗi này