Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục & Đào tạo TP BMT

docx 8 trang Đình Phong 06/07/2023 4314
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục & Đào tạo TP BMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục & Đào tạo TP BMT

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BMT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 6 -Năm học 2022- 2023 A. PHẦN SỐ HỌC: I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trưởc kết quả đúng: Câu 1: Cho 630* chia hêt cho 5 và 9 thì * là: A. 9. B. 0. C. 5. D. 3. Câu 2: Các ước nguyên tố a của 18 là A. a {1;2;3;6;9;18}. B. a {1;3;9}. C. a {1;2;3}. D. a {2;3}. Câu 3: Trong tập các số nguyên sau, tập hơp nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dân? A. {2;5;1; 2;0; 17}. B. { 2; 17;0;1;2;5}. C. { 17; 2;0;1;2;5}. D. {0;1;2;5; 17}. Câu 4: Tổng của hai số nguyên tố bằng 9. Tích của hai số đó là A. 8. B. 14. C. 18. D. 20. Câu 5: Số 0: A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào. B. Là hợp số. D. Là số nguyên tô. C. Là bội của mọi số tự nhiên khác. Câu 6: Tìm các số nguyên x sao cho 3 x 2 A. x { 2; 1;1;2}. B. x { 3; 2; 1;0;1;2}. B. x { 3; 2; 1;0;1}. D. x { 2; 1;0;1;2}. Câu 7: Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức số: 2003 - (5-9+2002), ta được: A. 2003 5 9 2002. B. 2003 5 9 2002. C. 2003-5-9-2002. D. 2003 5 9 2002 Câu 8: Khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0. C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. D. Hai số nguyên đối nhau la hai số nguyên bằng nhau. Câu 9: Tìm số nguyên x biết x 3 là ước nguyên âm nhỏ nhất của 15? A. x 18. B. x 2. C. x 3. D. x 4. Câu 10: Tập hợp A { 3;2;0; 1;5;7}. Viết tập hợp B gồm các phần từ la số đội của các phần tử trong tập hợp A A. B {3; 2;0;1; 5;7}. B. B {3; 2;0; 5; 7}. C. B {3; 2;0;1; 5; 7}. D. B { 3;2;0;1; 5; 7} II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 29 132 237 868 763 b) 35 {12 [ 14 ( 2)]} c) 4.55 32 : 24 d) 452 ( 67 75 452) 3 3 3 0 0 3 2 4 e) 1997 10 4 56 : 2 2 2005 f) 5002 .18 99.18 3 .3 2 .2 . Bài 2: Tìm số tự nhiên x , biết:
  2. a) 121 (118 x) 217 b) 7x x 521 :519 3.22 7 c) [(6x 39) : 7].4 12 d) 11x 7x x 325 e) 3x 24 .73 274 f) (2x 4).(3 x) 0 . Bài 3: Tìm số nguyên x , biết: a) ( 35).x 210 b) 180: x 12 c) 9.(x 28) 0 d) 22 (2x 13) 83 e) 51 ( 12 3x) 27 f) (27 x).(x 9) 0 Bài 4: Tìm số tự nhiên x , sao cho: a) x25 và 0 x 100 b) 70x, 84x,120x c) x4, x7, x8 và x nhỏ nhất khác 0 d) 24x,36x,160x và x lớn nhất. Bài 5: Tìm tất cả các chữ số x, y là số tự nhiên sao cho: a) 4x là số nguyên tố. b) x1 là hợp số c) 1235x chia hết cho 3. d) 12x5y chia hết cho 3 và 5. e) x34y chia hết cho 2, 5, 9. f) 67x chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 Bài 6: 1) Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 15,20, 25 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó, biết rằng số học sinh đó chưa đến 400. 2) Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa ra 5 người, biết số người của đơn vị trong khoảng từ 320 đến 400 người. Tính số người của đơn vị đó. Bài 7: Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường Đi bộ Xe đạp Xe máy (ba mẹ chở) Phương tiện khác (Mỗi ứng với 3 học sinh) a) Từ biểu đồ tranh trên hãy lập bảng thống kê số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường
  3. b) Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 8: Bằng cách dùng biểu tượng hoặc hình ảnh phù hợp, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau: Số xe đạp bán được trong tháng của cửa hàng A Màu xe đạp Số xe bán ra Xanh dương 50 Xanh lá cây 35 Đỏ 65 Vàng 35 Trắng bạc 25 B. PHẦN HÌNH HỌC. I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 11: Số hình tam giác đều trong hình vẽ là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Số hình thoi trong hình vẽ là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 13: Hình vuông có chu vi 20 cm thì diện tích của nó là: A. 20 cm2 . B. 25 cm. C. 25 cm2 . D. 16 cm2 . Câu 14: Một hình chữ nhật có chu vi 24 cm , chiêuu rộng la 5 cm. Diện tích Hình chữ nhật đó là: A. 15 cm2 . B. 25 cm2 . C. 35 cm2 . D. 24 cm2 . Câu 15: Một hình thoi có diện tích là 40dm2 , độ dài một đường chéo là 8dm . Độ dài đường chéo còn lại là: A. 5dm . B. 100 cm. C. 320dm. D. 160dm. Câu 16: Hãy liệt kè tên của các hình sau theo thứ tự từ trái sang phải: A. Hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. B. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi, hình bình hành. C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. D. Hình thang cân, hình vuông, hình thoi, hình bình hành.
  4. Câu 17: Có bao nhiêu hình thang cân không có góc vuông trong hình vē sau: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 18: Cho hình tam giác đều có chu vi là 15 cm. Độ dài cạnh tam giác đều đó bằng A. 5 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm Câu 19: Hình bình hành có chiều cao là 27 cm , độ dài đáy gấp 3 lần chiều cao. Vậy diện tích hình bình hành đó là A. 81 cm2 B. 162 cm2 C. 2187 cm2 D. 8217 cm2 Câu 20: Diện tích hình tô đậm là: A. 300 cm2 . B. 268 cm2 . C. 80 cm2 . D. 240 cm2 . Câu 21: Cho biết –12 . x 0. Số thích hơp với x có thể là: A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1 Câu 23: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là: A. 1;1;2 B. 2;0;2 C. 1;0;1 D. 2; 1;0;1;2 Câu 24: Tổng tất cả các số nguyên n thỏa mãn –2 < n 2 là: A. 0 B. 2 C. -2 D. 4 Câu 25: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là: A. –3 B. 3 C. 24 D. 12 Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6 D. 20 + (-26) = -46 Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3 C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không tính được II. TỰ LUẬN Bài 1: Người ta mở rộng một cái ao hình vuông về bốn phía như hình vẽ. Sau khi mở rộng, diện tích ao tăng thêm 192 m2 . Tìm diện tích ao cũ. Bài 2: Một mảnh vườn có dạng hình vuông với chiều dài cạnh bằng 10 m. Người ta để một phần mành vườn làm lối đi rộng 2 m (như hình vẽ), phần còn lại để trồng rau. Ngưởi ta làm hàng rào xung quanh mảnh vườn trồng rau và ở một góc vườn có để cửa ra vào rộng 2 m . a) Tính độ dài của hàng rào? b) Tính diện tích lối đi?
  5. c) Người ta dùng gạch có kích thước 10 20 cm để lát lối đi. Hãy tính kinh phí để mua gạch lát hết lối đi đó, biết giá mỗi viên gạch là 1900 đồng. 3 Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi la 720 m, chiều rộng bằng chiêu dài. Tính diện tích của sân 5 vận động. Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15 m , chiều rộng 8 m . Người ta trồng một vườn hoa hình thoi ở trong mảnh đất đó, biết diện tích phần còn lại là 75 m2 . Tính độ dài đường chéo AC , biết BD 9 m. Bài 5: Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng 10 m. Người ta trồng hoa trong khu vực hình bình hành AECF và trồng cỏ ở phần đất còn lại. a) Tính diện tích mảnh đất và diện tích đất trồng hoa. b) Biết tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 40 000 đồng và trồng cỏ là 30 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ. Bổ sung: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN Bài 1: Quan sát Hình vẽ và cho biết: Hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình vuông, hình nào là hình lục giác đều?
  6. Bài 2: Quan sát Hình dưới đây: a) Hãy kiểm tra xem có mấy hình lục giác đều. Đó là những hình nào? b) Có tất cả bao nhiêu tam giác đều? Bài 3: 3.1: a) Quan sát Hình và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình thoi. b) Quan sát Hình và cho biết hình nào là hình bình hành, hình nào là hình thang cân. 3.2: a) Vẽ tam giác đều MNP có cạnh MN = 4cm. b)Vẽ hình vuông DEFQ có cạnh DE = 5 cm. Vẽ hai đường chéo DF và EQ. Hãy kiểm tra xem DF và EQ có vuông góc với nhau không? c) Vẽ hình chữ nhật DEFG có DE = 3cm; EF = 5cm. d) Vẽ hình thoi MNPQ có cạnh MN = 4cm. e) Vẽ hình bình hành EFHK có EF = 3cm; FH = 4cm. f)Vẽ hình thoi MNPQ có cạnh bằng 5cm và một góc bằng 60 o. Bài 4: a) Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều dài 10cm và chiều rộng 8cm b) Một miếng gỗ hình chữ nhật có kích thước một chiều là 8cm, diện tích là 56 cm2 . Tìm kích thước còn lại của miếng gỗ. Bài 5: Tính diện tích các hình sau: a) Hình vuông có cạnh 5cm; b) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 6cm và 10cm, chiều cao 4cm; 6
  7. c) Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 10 cm; d) Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 12cm và chiều cao tương ứng bằng 4cm. Bài 6: Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn có hình dạng và kích thước như Hình 4.20. Bài 7: Một mảnh sân nhà có hình dạng và kích thước như Hình vẽ dưới đây. a) Tính diện tích mảnh sân. b) Nếu lát sân bằng những viên gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì cần bao nhiêu viên gạch? Bài 8: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3 600 m2, chiều rộng 40m, cửa vào khu vườn rộng 5m. Người ta muốn làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây thép gai để làm hàng rào? Bài 9: Sân nhà bà B hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m. Bà B mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 0,6m để lát sân. Biết rằng mỗi thùng có 5 viên gạch. Hỏi bà B cần mua bao nhiêu thùng gạch để đủ lát sân? Bài 10: Một ngôi nhà có bãi cỏ bao quanh như hình bên. a) Hãy tính diện tích cả bãi cỏ và khu đất làm nhà. 7
  8. b) Nếu một túi hạt giống cỏ gieo vừa đủ trên 33m 2 đất, thì cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ? 1 Bài 11: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 20m và chiều rộng bằng chiều dài. Người 4 ta lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 4dm . Tổng số tiền mua gạch là 11785000 đồng thì vừa đủ để lát. Hỏi giá mỗi viên gạch lát nền là bao nhiêu? Bài 12: Bản thiết kế một mái hiên công ty được biểu thị ở hình sau. Nếu chi phí làm mỗi 2 9dm hiên là 108000 đồng thì chi phí của cả mái hiên công ty sẽ là bao nhiêu? 3 Bài 13: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25m. Chiều rộng bằng chiều dài. 5 Người ta làm hai lối đi rộng 1m như hình vẽ. Phần đất còn lại dung để trồng cây. Tính diện tích đất dùng để trồng cây. 8