Đề cương ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp - Phần: Tập hợp

doc 4 trang hangtran11 10/03/2022 2623
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp - Phần: Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_dai_so_lop_10_chuong_1_menh_de_tap_hop_phan.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Đại số Lớp 10 - Chương 1: Mệnh đề. Tập hợp - Phần: Tập hợp

  1. II. TẬP HỢP Câu 1. Trong các mệnh d8ề sau, mệnh đề nào sai? A. AÎ A B. ÆÌ A C. A Ì A D. AÎ {A} Câu 2. Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau (I) xÎ A (II) {x} Î A (III) xÌ A (IV) {x} Ì A Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng A. I và II B. I và III C. I và IV D. II và IV Câu 3. Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên” A. 7Ì N B. 7Î N C. 7< N D. 7£ N Câu 4. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ” A. 2 ¹ ¤ B. 2 Ë ¤ C. 2 Ï ¤ D. 2 không trùng với ¤ Câu 5. Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, x, y}. Xét các mệnh đề sau đây (I) 3 Î A (II) { 3 ; 4 }Î A (III) { a , 3 , b } Î A Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. Chỉ I đúng. B. I, II đúng. C. II, III đúng. D. I, III đúng. II.2. Xác định tập hợp Câu 6. X = {x Î ¡ / 2x2 - 5x + 3 = 0} A. X = {0} B. X = {1} ïì 3ïü ïì 3ïü C. X = íï ýï D. X = íï 1; ýï îï 2þï îï 2þï Câu 7. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X = {x Î ¡ / x2 + x + 1= 0} A. X = 0 B. X = {0} C. X = Æ D. X = {Æ} Câu 8. Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1/ k Î Z, k £ 2} là A.1 B. 2 C.3 D. 5 Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng: A. {x Î Z/ x < 1} B. {x Î Z/6x2 - 7x + 1= 0} C. {x Î Q/x2 - 4x + 2 = 0} D. {x Î R/x2 - 4x + 3 = 0} II.3. Tập con Câu 10. Cho A = {0; 2; 4;6} . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử? A.4 B. 6 C.7 D. 8
  2. Câu 11. Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4} . Câu nào sau đây đúng? A. Số tập con của X là 16. B. Số tập con của X gồm có 2 phần tử là 8. C. Số tập con của X chưa số 1 là 6. D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Câu 12. Cho tập X = {2,3,4} . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A.3 B. 6 C.8 D. 9 Câu 13. Tập X có bao nhiêu tập hợp con, biết X có 3 phần tử ? A.2 B. 4 C.6 D. 8 Câu 14. Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử: A.30 B. 15 C.10 D. 3 Câu 15. Số các tập con 2 phần tử của M={1;2;3;4;5;6} là: A.15 B. 16 C.18 D. 22: Câu 16. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con: A. Æ B. {1 } C. {Æ} D. {Æ;1} Câu 17. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng 2 tập hợp con? A. {x, y} B. {x} C. { , x} D. { , x, y} II.4. Quan hệ giữa các tập hợp Câu 18. Cho hai tập hợp X = {n Î N / n là bội của 4 và 6 } , Y= {n Î N / n là bội số của 12 } Trong các mệnh đề nào sau đây , mệnh đề nào là sai A. Y Ì X B. X Ì Y C. $n : n Î N và n Ï Y D. X = Y Câu 19. Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp CRA là : A. ( – ; –3 ) B. ( 3 ; + ) C. [ 2 ; + ) D. ( – ;– 3 ) È [ 2 ;+ ) Câu 20. Cách viết nào sau đây là đúng: é ù é ù A. a Ì ëa;bû B. {a} Ì ëa;bû é ù ù C. {a} Î ëa;bû D. a Î (a;bû Câu 21. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: A. R\Q = N B. N * È N = Z C. N * ÇZ = Z D. N * ÇQ = N * Câu 22. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N. Xác định tập hợp B2  B4 : A. B2 B. B4 C.  D. B3 Câu 23. Cho các tập hợp: M = x Î N / x là bội số của 2  N = x Î N / x là bội số của 6
  3. P = x Î N / x là ước số của 2 Q = x Î N / x là ước số của 6 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. MÌ N; B. QÌ P C. M  N = N; D. P  Q = Q; Câu 24. Cho hai tập hợp X = {nÎ ¥ / n là bội số của 4 và 6}, Y = {nÎ ¥ / n là bội số của 12}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A. XÌ Y B. YÌ X C. X = Y D. $n : n Î X và n Ï Y Câu 25. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau: A. A ÇB = A Û A Ì B B. A È B = A Û B Ì A C. A \ B = A Û A ÇB =  D. A \ B = A A ÇB ≠  Câu 26. Chọn kết quả sai trong các kết quả sau: A. AB = A AB B. AB = A AB C. A\B = A AB = D. A\ B = A AB  Câu 27. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. N I Z=N B. Q U R=R. C. Q I N*=N*. D. Q U N*=N*. Câu 28. Cho các mệnh đề sau: (I) {2, 1, 3} = {1, 2, 3} (II)  Î  (III)  Î {  } Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Chỉ (I) đúng B. Chỉ (I) và (II) đúng C. Chỉ (I) và (III) đúng D. Cả ba (I), (II), (III) đều đúng II.5. Phép toán tập hợp Câu 29. Cho X = {7; 2;8; 4;9;12} ;Y = {1; 3;7; 4} . Tập nào sau đây bằng tập X ÇY ? A. {1; 2; 3; 4;8;9;7;12} B. {2;8;9;12} C. {4;7} D. {1; 3} Câu 30. Cho hai tập hợp A = {2,4,6,9} và B = {1,2,3,4} .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? A. A = {1,2,3,5} B. {1;3;6;9} C. {6;9} D.  Câu 31. Cho A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp (A \ B)  (B \ A) bằng A. 0; 1; 5; 6 B. 1; 2 C. 2; 3; 4 D. 5; 6 Câu 32. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: A. {0}. B. {0;1}. C. {1;2}. D. {1;5} Câu 33. Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: A. {5 }. B. {0;1}. C. {2;3;4}. D. {5;6}. Câu 34. Cho A= 1;5; B= 1;3;5. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau A. AB = 1 B. AB = 1;3 C. AB = 1;3;5 D. AB = 1;3;5.
  4. é Câu 35. Cho tập hợp CRA = - 3; 8 và CRB = (- 5; 2)È( 3; 11) . Tập CR(AÇB) là: ëê ) A. (- 3; 3) B. Æ C. (- 5; 11) D. (- 3; 2)È( 3; 8) Câu 36. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp sau đây: é ù A. ë- 4;9û B. (–¥ ; +¥ ) C. (1; 8) D. (–6; 2] Câu 37. Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2). Tìm A  B  C : A. [0; 4] B. [5; +¥ ) C. (–¥ ; 1) D.  : Câu 38. Cho hai tập A={xÎ R/ x+3<4+2x} và B={xÎ R/ 5x–3<4x–1}. Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là A. 0 và 1 B. 1. C. 0. D. Không có Câu 39. Cho số thực a<0. Điều kiện cần và đủ để (–¥ ; 9a)  (4/a;+¥ ) ≠  là A. –2/3<a<0 B. –2/3£ a<0. C. –3/4<a<0. D. –3/4£ a<0. Câu 40. Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2) U (3;+ ). Khi đó A I B là: A. [–4;–2) U (3;7] B. [–4;–2) U (3;7). C. (– ;2] U (3;+ ) D. (– ;–2) U [3;+ ). Câu 41. Cho A=(– ;–2]; B=[3;+ ) và C=(0;4). Khi đó tập (A U B) I C là: A. [3;4]. B. (– ;–2] U (3;+ ). C. [3;4). D. (– ;–2) U [3;+ ). Câu 42. Cho A = {x Î R : x + 2 ³ 0} ,B = {x Î R : 5- x ³ 0} . Khi đó A ÇB là: é ù é ù A. ë- 2; 5û B. ë- 2;6û é ù C. ë- 5; 2û D. (- 2;+ ¥ ) Câu 43. Cho A = {x Î R : x + 2 ³ 0} ,B = {x Î R : 5- x ³ 0} . Khi đó A\B là: é ù é ù A. ë- 2; 5û B. ë- 2;6û C.(5;+ ¥ ) D. (2;+ ¥ ) Câu 44. Cho A={x / (2x–x2)(2x2–3x–2)=0} và B={nÎ N*/3<n2<30}. Khi đó tập hợp A I B bằng: A. {2;4}. B. {2}. C. {4;5}. D. {3}.