Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
- Tính hất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại Bài 1: Có các oxit sau: K2O, CaO, SO2, CO2, CuO, N2O5, Fe2O3, P2O5, SO3. Hãy chọn câu trả lời đúng a) Những oxit tác dụng với dung dịch axit là dãy oxit nào sau đây: A. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2. B. K2O, CaO, CuO, Fe2O3 C. K2O, N2O5, P2O5, SO3, CaO. D. CaO, CO2, SO3, N2O5, Fe2O3. b) Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ là dãy oxit nào sau đây: A. K2O, SO2, CuO, CO2, N2O5 B. SO2, CO2, N2O5, Fe2O3, SO3 C. N2O5, CO2, SO2, CuO, CaO. D. SO2, CO2, N2O5, P2O5, SO3. Bài 2: Có những oxit sau: CaO, SO2, SiO2, Na2O, P2O5, SO3, N2O5, MgO, Al2O3. Những oxit tác dụng với nước là dãy nào sau đây: A. CaO, SO2, SiO2, Na2O, P2O5, N2O5. B. CaO, SO2, MgO, SO3, Na2O, P2O5. C. CaO, SO2, P2O5, Na2O, SO3, N2O5. D. Al2O3, SO2, SO3, SiO2, MgO. Bài 3: Công thức hóa học của các bazơ tương ứng với oxit: Na2O, CaO, BaO, MgO, Al2O3, Fe2O3, FeO, ZnO là dãy nào sau đây: A. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, CaOH, BaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2 C. NaOH, Ca(OH)2, BaOH, Al(OH)2, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2 D. Na(OH)2, CaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2 Bài 4: Nhóm nào dưới đây chỉ chứa chất có tính bazơ: A. Đồng ôxit, Natri oxit, Canxi hiđroxit B. Chì ôxit, Lưu huỳnh điôxit, cácbon oxit. C. Đồng ôxit, Cácbon ôxit, magie hiđroxit. D. Nitơ điôxit, Natri hiđroxit, Photpho pentaoxit. Bài 5: Nhận biết các chất bột màu trắng: CaO, Na 2O, MgO, P2O5. Ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây: A. Dùng dung dịch HCl B. Hòa tan vào nước C. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím D. Tất cả đều đúng Bài 6: Cho 1,6g đồng (II) ôxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric nồng độ 20%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là: A. Sấp xỉ 3,15% và 17,70% B. Sấp xỉ 3% và 17,76% C. Sấp sỉ 3,15% và 20,5% D. Sấp xỉ 3,15% và 17,76% Bài 7: Cho 0,56l khí cacbonđioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là bao nhiêu? A. 0,5M B. 0,45M C. 0,55M D. 1M Bài 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án: B D C A A C D A
- Một số ôxit quan trọng Bài 1: Nhận biết các chất rán màu trắng: CaO, Na 2O và P2O5 có thể dùng các cách sau: A. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím B. Hòa tan vào nước và dùng khí CO2 C. Dùng dung dịch HCl D. Hòa tan vào nước và dùng khí CO2 và quỳ tím Bài 2: Ôxit của nguyên tố có hóa trị (II) chứa 28,57% ôxi về khối lượng. Hỏi nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây? A. Mg B. Fe C. Ca D. Cu Bài 3: Hòa tan 2,4g ôxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Ôxít đó là ôxit nào sau đây: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO Bài 4: Nung 0,5 tấn đá vôi (CaCO 3) chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 85% thì khối lượng vôi sống thu được là: A. 212,2 kg B. 252 kg C. 213,2 kg D. 214,2 kg Bài 5: Lưu huỳnh điôxit (so2) là một trong các chất gây ô nhiễm, dẫn đến sự hình thành các trận mưa axit. Giới hạn của hàm lượng SO 2 trong khí sạch -6 được quy định của tổ chức thế giới WHO là 3,10.10 mol SO2 trong mỗi mét khối. Giới hạn trên tương ứng với nồng độ SO2 là bao nhiêu tính theo g/l?(Cho O=16, S=32,06; 1m3 = 103l) A. 1,99.10-1 B. 1,9.10-5 C. 1,49.10-6 D. 1,98.10-7 Bài 6: Người ta dùng một lượng nước bằng 70% khối lượng vôi sống để tôi vôi. Lượng nước này lớn gấp mấy lần so với lượng tính theo phương trình A. Sấp xỉ 3 lần B. Sấp xỉ 2 lần C. Sấp xỉ 2,18 lần D. Sấp xỉ 2,25 lần Bài 7: Cho 20g hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 tác dụng hết với 200ml dung dịch HCl 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng 2 ôxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70% Bài 8: Cho 2,24l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 là bao nhiêu: A. 0,5M B. 0,65M C. 0,55M D. Kết quả khác Bài 9: Cho 1,12l khí (đktc) SO2 VÀO 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Khối lượng các chất sau phản ứng lần lượt là: A. 6g và 1,50g B. 6,5g và 1,48g C. 6g và 1,88g D. 6,0g và 1,48g Bài 10: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: CaSO3 FeS2 A B C A C CaSO3 Các A, B, C có thể là:
- A B C a SO3 H2SO4 Na2SO4 b SO2 H2SO3 Na2so3 c SO2 H2CO3 CaCO3 d SO2 CaSO3 Ca(H2SO3)2 Bài 11: Nhận biết các khí không màu: SO 2, O2 VÀ H2 ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây: A. Dùng giấy quỳ tím ẩm B. Dùng giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ C. Dùng than hồng trên que đóm D. Dẫn các khí vào nước vôi trong Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án: D C A D D C B A D b B