Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 9

doc 120 trang Hoài Anh 19/05/2022 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_9.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 9

  1. Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Tiết (PPCT): 1 CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. 2. Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác, rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ. - Máy tính bỏ túi. 2. Học sinh - Ôn tập khái niệm về căn thức bậc hai ở lớp 7. - Bảng phụ nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Định nghĩa căn bậc hai số học - Nêu định nghĩa căn bậc hai - Trả lời 1. Căn bậc hai số học của một số a không âm?
  2. 2 - Với số a ≥ 0 có mấy căn bậc - Với số a ≥ 0 có hai? Cho VD? đúng hai căn thức - Hãy viết dưới dạng KH bậc hai là hai số đối nhau là a và - Số 0 có mấy căn bậc hai - a - Tại sao số âm không có căn VD: Căn bậc hai bậc hai? của 4 là 2 và -2 ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?1 4 2; 4 = - 2 Tại sao? - Với a = 0, số 0 a) Định nghĩa - Giới thiệu định nghĩa CBH có căn bậc hai là số học của a với a 0 0; 0 = 0 VD1: - Số âm không có CBHSH của 16 là 16 căn bậc hai vì a) Chú ý bình phương của x 0 x = a mọi số đều không 2 x a âm. ?2 - Y/c HS làm ?2 câu a câu b, - CBH của 9 là 3 1 hs đọc gv ghi bảng. và -3 a) 49 = 7 vì 7 0 và 72= 49 Câu c, d HS lên bảng làm. Phép khai b) 64 = 8 vì 8 0 và 82=64 - Giới thiệu: phép toán tìm phương là phép c) 81 = 9 vì 9 0 và 92= 81 CBHSH của số không âm gọi toán ngược của là phép khai phương. phép bình phương. ?3 - Phép khai phương là phép CBH của 64 là 8 và -8 toán ngược của phép toán nào? CBH của 81 là 9 và -9 - Yêu cầu HS làm ?3 - Học sinh trả lời CBH của 1,21 là 1,1 miệng ?3 và -1,1 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học - Cho a, b 0 2. So sánh các căn bậc hai Nếu a < b thì a so với b số học như thế nào? - Cho a, b ≥ 0 Định lý (SGK/5) - Ta có thể chứng minh điều Nếu a< b thì: Với a, b ≥ 0 nếu a < b ngược lại với a, b ≥ 0 nếu a < a < b a b b thì a < b <
  3. 3 - Yêu cầu HS n/cứu VD2 SGK - Yêu cầu HS làm ?4 ?4 So sánh - 2HS lên bảng a) 16> 15 16 > 15 a) 4 và 15 làm ?4 4> 15 b) 11 và 3 - HS nghiên cứu b) 11> 9 11 > 9 VD3 và giải trong SGK sau đó làm 11 > 3 ?5.Tìm số x, biết ?5 a) x > 1 ?5 để củng cố a) x > 1 x > 1 x > 1 b) x < 3 b) x < 3 x < 9 x < 9 Vậy 0 x < 9 3. Củng cố: Đưa đề bài lên bảng phụ y/c 1 lớp làm câu a và c; 1 làm câu b và d. 2 2 Mời đại diện 2 nhóm trình bày lời giải. Bài 1: Trong các số sau những số nào có Bài 3 SGK/ 6 CBH? 2 a) x = 2 x1,2 = ± 1,44 1 3; 5 ; 1,5; 6 ; -4; 0; - 2 4 b) x = 3 x1,2= ± 1,732 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa CBHSH của a ≥ 0; phân biệt với CBH của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu.Nắm vững định lí về so sánh cácCBHSH - BTVN 1, 2, 4, 7 SGK 1, 4, 7, 9 trang 3, 4 SBT Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng:
  4. 4 Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện có nghĩa của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. 2. Kỹ năg: Học sinh biết cách chứng minh định lí a2 a và biết cách vận dụng hằng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Sử dụng chính sác các kí hiệu thực hiện đúng các phép tính khai phương của bình phương một số hoặc một biểu thức. Sáng tạo trong biến đổi biểu thức dưới dấu căn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. 2. Học sinh: Ôn tập định lí Pitago. Ôn qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Bảng phụ nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Y/c 2 h/s lên bảng - Học sinh 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? a) CBH của 64 là 8 và -8 ; b) 64 8 2 c) 3 3 ; d) x < 5 x< 25 - Học sinh 2: Phát biểu định lí về so sánh các CBHSH. Tìm x biết x = 15 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
  5. 5 HĐ1:Căn thức bậc hai 1. Căn thức bậc hai - Yêu cầu HS đọc và trả - 1HS đọc to ?1 ?1 lời ?1 - Trả lời: Trong 25 x2 là căn thức bậc hai của 2 - Giới thiệu 25 x là căn vuông ABC có 25 - x2 còn 25 - x2 là biểu thức 2 thức bậc hai của 25 - x là AB2 + BC2 = AC2 lấy căn. biểu thức lấy căn hay biểu (Đlí Pitago) thức dưới dấu căn. AB2 + x2 = 52 AB2 = 25 - x2 AB = 25 x2 (vì AB - Nhấn mạnh: a chỉ xđ >0) được nếu a 0 - 1HS đọc “Một Tổng quát: (SGK/8) - Vậy A có nghĩa khi nào cách TQ” A xđ (hay có nghĩa) -HS đọc VD1 A 0) trong SGK. - Y/c HS làm ?2 ?2 - Yêu cầu học sinh trả lời - 2 HS lên bảng 5 2x xác định khi trình bày. miệng câu a, câu b, câu c, 5 - 2x 0 d, ( 2 học sinh lên bảng làm). 5 2x x 2,5 a a - Yêu cầu học sinh hoạt a) có nghĩa 0 -HS làm bài tập 3 3 động cá nhân làm bài tập 6SGK tr.10 10SGK a 0 2 học sinh lên bảng. b) 5a có nghĩa - Chữa bài và chốt kiến -5a 0 a 0 thức. c) 4 a có nghĩa d) 3a 7 có nghĩa HĐ2: Hằng đẳng thức
  6. 6 - Cho HS làm ?3 - 2 HS lên bảng 2. Hằng đẳng thức A2 = A điền trên bảng Đề bài đưa lên bảng phụ phụ. ?3 - Nhận xét bài làm của bạn - 1HS nêu nhận xét - Đánh giá Nhận xét 2 2 2 2 Nếu a 0 thì Với  a ta có a a a2 a CM gì? CM: (sgk) Để CM a2 a ta cần CM a 0 2 2 a a - Yêu cầu HS tự n/c VD2,VD3 - 1HS đọc VD2; VD3 SGK HS làm VD4 vào - Nêu chú ý SGK/10 vào vở. Chú ý (sgk) VD4 (sgk) 3. Củng cố: - HS làm BT7 SGK/10 2 a) 0,1 0,1 0,1 c)- 1,3 2 1,3 1,3 2 b) 0,3 0,3 0,3 - GV yêu cầu HS làm BT8 (c, d) vào vở 4. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững điều kiện để A có nghĩa Biết chứng minh định lí a2 a với mọi a. - BTVN 8 (a,b); 10; 11; 12; 13 trang 10 SGK.
  7. 7 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức. 2. Kỹ năng: HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3. Thái độ: Sử dụng chính sác kí hiệu tính toán tỉ mỉ từ đó sáng tạo trong vận dụng phép toán khai phương ngắn gọn và đơn giản II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa.? Chữa bài tập 12 (a,b) SGK 7 a) 2x 7 có nghĩa 2x+7 0 x - 2 4 b) 3x 4 có nghĩa -3x+ 4 0 x 3 HS2: Chữa bài tập 8 (a,b) SGK. 2 a) 2 3 2 3 2 3 Vì 2 = 4 3 2 b) 3 11 = 3 11 = 11 Vì 11 9 3 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Chữa bài tập cho về nhà - Hãy nêu thứ tự thực hiện 1. Bài tập 11 SGK/11
  8. 8 phép tính ở các biểu thức - 1 HS nêu yêu a) 16. 25 196 : 49 cầu của đề bài trên = 4 . 5 + 14 : 7 thực hiện khai phương trước rồi = 20 + 2 = 22 thực hiện phép 2 - Gọi 2HS khác lên bảng b) 36: 2.3 .18 169 tính từ trái sang phải. = 36: 182 13 - 2 HS lên bảng = 36: 18 -13 = -11 trình bày Câu d: thực hiện các phép c) 81 9 3 tính dưới dấu căn rồi mới khai phương. d) 32 42 9 16 25 5 - Y/c h/s lên chữa bài 12c 2. Bài tập 12 SGK /11 và 12d 1 - Tìm x để mỗi c) có nghĩa 1 căn thức sau có 1 x ? có nghĩa khi nào nghĩa 1 1 x 0 -1+ x > 0 1 1 x có nghĩa 1 x x > 1 1 0 1 x d) 1 x2 1 x 2 1x 2 ? 1 x có nghĩa khi nào 1 x2 có nghĩa 1 x2 vớix nên có nghĩa với mọi x R x2+1 1x HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm BT 13 BT 13 (SGK-11) Rút gọn Đề bài trên bảng phụ - Làm bài tập theo a) 2 a2 - 5a với a < 0 nhóm 2 a2 - 5a 2 a 5a = - 2a - 5a = - 7a -Y/c Làm bài tập theo b) 25a2 + 3a nhóm = (5a)2 + 3a = 5a + 3a = 5a + 3a (vì 5a 0) - Mời đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm trình bày lên trình bày. = 8a với a 0 c) 9a4 + 3a2
  9. 9 = 3a2 + 3a2 = 6a2. d) 5 4a6 - 3a3 = 5 (2a3 )2 - 3a - Y/c nhận xét chéo giữa -Nhận xét chéo = 52a3 - 3a3 các nhóm giữa các nhóm = -10a3 - 3a3 (vì 2a3 < 0) - Chốt lại các cách làm = - 13a3 với a < 0 đúng - Y/c hoạt động cá nhân - Hoạt động cá BT 14 (SGK-11) bài 14 nhân a) x2 - 3 = x2 - ( 3)2 - Gợi ý HS biến đổi - 2HS trình bày 3 = ( 3)2 ,rồi áp dụng trên bảng = (x 3)(x 3) hằng đẳng thức. d) x2 - 2 5 x + 5 2 2 - Đánh giá nhận xét. -Lớp nhận xét. = x - 2. x. 5 + ( 5 ) = (x - 5 )2 3. Củng cố: 2 Nhắc lại ĐKXĐ của căn fhức bậc hai? Hằng đẳng thức A = A ? 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức của bài 1, bài 2. ` - BTVN 16SGK/12; 12; 14; 16 (b,d); 17 (b, c, d) Tr. 5, 6 SBT
  10. 10 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách CM định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các CTBH trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ:áp dụng quy tắc chính sác, sáng tạo trong việc biến đổi biểu thức dưới dấu căn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương 1 tích, nhân các CTBH và các chú ý. 2. Học sinh: đọc trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra lên bảng phụ Câu Nội dung Đúng Sai sửa 3 3 1 3 2x xác định khi x Sai sửa x 2 2 1 2 xác định khi x 0 Đúng x2 3 4 0,3 2 1,2 Đúng 4 - 2 4 4 Sai sửa - 4 2 5 - 1 2 2 1 Đúng 2. Bài mới
  11. 11 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu định lí - Cho HS làm ?1 trang12 1. Định lí SGK Tính và s2: 16.25 và - HS: 16. 25 16.25 = 400 20 16. 25 = 4. 5 = 20 Vậy 16.25 = 16. 25 (SGK/12) - Hướng dẫn HS dựa vào (= 20) a 0;b 0 ab a. b ĐN CBHSH . - HS đọc định lý ? vì a 0 ; b 0 có nhận SGK/12 xét gì về a ? b ? a. b ? Phải CM a. b 0 và 2 a. b ab , a và - ĐL trên có thể mở rộng b xác định và không cho tích nhiều số không âm a. b xđ và âm đó chính là chú ý không âm 2 2 2 trang 13 SGK. a. b a . b = Chú ý VD với a, b, c 0 ab (SGK/13) abc a. b. c HĐ2: Áp dụng - Với 2 số a, b 0 , định lí 2. áp dụng cho phép chúng ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau. - Theo chiều từ phải qua trái ta được quy tắc nhân - HS dựa vào CTTQ để a) Quy tắc khai phương 1 các CTBH. phát biểu quy tắc thành tích lời. (SGK/13) - 1 HS đọc qui tắc. a 0,b 0 ab a. b - Hướng dẫn HS VD1 - Gợi ý tách VD1: áp dụng quy tắc khai 810= 81.10 để viết BT phương 1 tích để tính dưới dấu căn về tích của
  12. 12 các tích số viết được a) 49.1,44.25 = 49. 1,44. 25 dưới dạng bình phương = 7. 1,2. 5 = 42 của 1 số. b) 810.40 81.4.100 = - Yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 . - Kết quả hoạt động ?2 Nửa lớp làm câu a, nửa nhóm lớp còn lại làm câu b. a) - GV nhận xét bài làm 0,16.0,64.225 của các nhóm. 0,16. 0,64. 225 b). Qui tắc nhân các căn = 0,4 . 0,8. 15 = 4,8 thức bậc hai b) a. b ab a 0,b 0 250.360 25.10.36.10 = 25.36.100 25. 36. 100 VD2: Tính - Hướng dẫn HS làm = 5. 6. 10 = 300 a) 5. 20 5.20 100 10 VD2 - Dại diện nhóm lên b) 1,3. 52. 10 =26 GV gợi ý 52 = 13. 4 bảng trình bày - Khi nhân các số dưới - Các nhóm nhận xét dấu căn ta cần biến đổi chéo. biểu thức về dạng tích HS đọc và nghiên cứu các bình phương rồi thực qui tắc hiện phép tính. HS đứng tại chỗ đọc VD 2a VD 2b 1 HS lên bảng ?3 làm bài. - Cho HS làm ?3 để a) 3. 75 3.75 225 15 củng cố quy tắc trên. b) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 - Hoạt động nhóm = 2.2.36.49 4. 36. 49 - Nhận xét bài làm của - Đại diện nhóm lên = 2. 6 . 7= 84 các nhóm. trình bày bài. Chú ý (SGK/14) - Giới thiệu chú ý SGK AB A. B A 0, B 0 trang 14. - HS nghiên cứu chú ý 2 2 SGK trang 14 A A A A 0 - Yêu cầu HS tự đọc bài VD: 3
  13. 13 giải VD4 SGK ?4 - Y/C làm ?4 sau đó gọi Với a,b 0 2 HS lên bảng trình bày - 2HS lên bảng trình a) 3a3 . 12a 36a4 = bài làm. bày bài làm. 2 6a2 6a2 6a2 a 0 b) 2a.32ab2 64a2b2 - Các h/s khác nhận = 8ab 2 xét - Giới thiệu cách làm = 8ab (vì a 0,b 0 ) khác. 3. Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 17(b,c) SGK tr.14 2 b) 24. 7 2 22 . 7 2 22.7 28 c) 12,1.360 12,1.10.36 = 121.36 = 121. 36 11.6 66 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí, CM định lí, các qui tắc. - BT 18, 19(a,c), 20,21,22, 23 SGK ; 23, 24 SBT
  14. 14 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các qui tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập CM, rút gọn, tìm x, so sánh 2 biểu thức. 3. Thái độ:Tỉ mỷ chính sác trong áp dụng quy tắc và tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại lý thuyết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho VD HS2: Phát biểu QT khai phương 1 tích và qui tắc nhân các CBH . Cho VD 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Chữa bài tập - y/c một h/s lên bảng I. Chữa bài tập chữa bài tập 20SGK 1. Chữa bài tập 20(d) 2 1HS lên bảng chữa bài 3 a 0,2. 180a2 tập 20(d)SGK tr.15 = 9 - 6a+ a2 - 0,2.180a2 - Kiểm traviệc làm bài =9- 6a+a2 - 36a2 tập ở nhà của cả lớp =9 - 6a + a2- 6 a (1) * Nếu a 0 a a
  15. 15 (1) = 9 - 6a + a2 - 6a - Đánh giá kết quả, - Cả lớp nhận xét = 9 - 12a + a2 chốt kiến thức cơ bản * Nếu a < 0 a a cần ghi nhớ. (1) = 9 - 6a + a2 + 6a = 9 + a2 2. Bài tập 22(a,b)SGK/15 - Có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu - Các biểu thức ở dưới a) 2 2 căn? dấu căn là hằng đẳng 13 12 13 12 13 12 thức hiệu hai bình = 25 5 - Hãy biến đổi hằng phương. đẳng thức rồi tính. - 2HS đồng thời lên bảng - Gọi 2HS đồng thời làm bài. lên bảng làm bài. b) 172 82 17 8 17 8 - Kiểm tra các bước = 25.9 5.3 2 15 biến đổi và cho điểm. - Các h/skhác nhận xét HĐ2. Luyện tập II. Luyện tập - Đưa đề bài trên bảng - Hoạt động nhóm 1. Bài 24 SGK tr.15 phụ. 2 4 1 6x 9x2 = - Y/c hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm trình 4. 1 3x 2 2 1 3x 2 bày 2 1 3x 2 Thay x= 2 vào biểu thức ta - Đánh giá kết quả - Các nhóm khác nhận được xét 2 21 3 2  =2 1 3 2 2 b) GV yêu cầu HS về 21,029 nhà giải tương tự. 2. Bài 23(b)SGK/15 - Y/c làm bài 23b) CM 2006 2005 và 2006 2005 2006 2005 2006 2005 là 2 số nghịch đảo của 2 2 = 2006 2005 - Thế nào là 2 số nhau. = 2006 – 2005 = 1 nghịch đảo của nhau. - Hai số nghịch đảo của Vậy hai số đã cho là 2 số - Vậy ta phải chứng nhau khi tích của chúng
  16. 16 minh gì? bằng 1 phải chứng minh. nghịch đảo của nhau. - Hãy vận dụng ĐN về 2006 2005 CBH để tìm x. 2006 2005 1 - Y/c hđ nhóm 3. Bài 25(a,d)/16SGK - 1 HS đọc đầu bài Tìm x a) 16x 8 x 0 - Một h/s lên bảng 16 x 8 2 x 4 TMx 0 - Các h/s khác nhận xét Vậy . 2 Câud) 4 1 x 6 0 d) 4 1 x 2 6 0 HS hoạt động theo nhóm 4. 1 x 2 6 21 x 6 1 x 3 và bổ sung thêm câu g) 1 x 3 -Đại diện 1 nhóm trình 1 x 3 x 10 2 bày bài giải. x 2 x 4 - HS nhận xét chữa bài. g) x 10 2 Vô nghiệm Không có giá trị nào của x để x 10 2 - Kiểm tra bài làm của 4. Bài 33(a)SBT/8 các nhóm, chốt kiến - 1HS đọc đầu bài Tìm điều kiện của x để biểu thức thức sau có nghĩa và biến A xđ A 0 ?B/t A phải thoả mãn đổi chúng về dạng tích. 2 đk gì để A xác định. Khi x 4 và x 2 đồng thời có nghĩa. - 2HS lên bảng làm 2ý 3. Củn cố: Nhăc lại các kiến thức cần áp dụng khi giải các bài tập trên? 4. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Về nhà 22(c,d); 24(b); 25(b,c); 27 SGK; 30 SBT.
  17. 17 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: TIẾT (PPCT): 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kỹ nănng: Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương 1 thương và chia 2 CTBH trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: áp dụng chính sác và sáng tạo quy tắc trình bày ngắn gọn và sử dụng đúng ký hiệu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụghi định lí, qui tắc khai phương 1 thương, qui tắc chia hai CTBH và chú ý. 2. Học sinh: Ôn lại lý thuyết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: 2HS lên bảng chữa bài tập 25(b) và 27(b)SGK HS1: 25(b) Tìm x 2 5 4x 5 (x 0 ) 4x 5 x (TM x 0 ) 4 HS2: Có 5 2 4 1. 5 1.2 5 2 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Tìm hiểu định lý - GV cho HS làm ?1 - Hoạt động cá nhân 1. Định lí SGK/16. ?1 2 16 4 4 - Hai hs lên bảng HS1: = 25 5 5
  18. 18 16 HS2: = 4 25 5 16 16 = 25 25 Định lí (SGK/16) - Gọi hs đọc đl SGK - 1HS đọc định lí a a - Gọi HS lên bảng (a 0,b 0 ) - 1hs lên bảng cm. b b chứng minh. a - Xem chứng minh CM: Vì a 0,b 0 nên xđ b - Giải thích để h/s hiểu định lý SGK và không âm về ĐK: ở định lí khai 2 2 phương 1 tích a a a Có 2 b a 0,b 0 còn định lí này b b a 0,b 0 Là CBHSH của a tức là b a a Vì để và có b a a b b b nghĩa thì mẫu 0 HĐ2. Áp dụng 2. Áp dụng - Theo chiều từ trái sang a) Quy tắc khai phương một thương (SGK) phải ta có qui tắc khai - Từ công thức 1 HS phương 1 thương. đọc quy tắc. VD1: - Theo chiều từ phải 25 25 5 = sang trái ta có qui tắc 121 121 11 chia 2 CBH . 9 25 - Từ công thức yêu cầu : = - 1HS đọc quy tắc 16 36 HS đọc quy tắc. SGK. 9 25 3 5 9 - áp dụng quy tắc khai : : - 2HS đồng thời lên 16 36 4 6 10 phương 1 thương y/c h/s bảng. thực hiện ví dụ - Cho HS hđ theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên ?2
  19. 19 bảng làm ?2 tr.17SGK 225 225 15 a) 256 256 16 - Các nhóm khác nhận 196 196 xét b) 0,0196 10000 10000 - HS làm vào vở. 14 = 0,14 100 2. Qui tắc chia hai căn bậc - Gọi hs đọc quy tắc - 1HS đọc quy tắc. hai (SGK) SGK. - Yêu cầu HS tự đọc bài - Hoạt động cá nhân. VD2: (SGK) giảiVD2 SGK tr.17 ?3 Tính - Y/c hoạt động cá nhân 999 999 - 2 h/s lên bảng a) 9 3 ?3 111 111 - Các h/s khác nhận xét 999 52 52 13.4 HS1: Tính b) 111 117 117 13.9 52 HS2: Tính 4 2 117 = 9 3 - Chuẩn hóa kiến thức. - Các h/s khác nhận xét Chú ý: - Giới thệu chú ý trong SGK trên bảng phụ. A A A 0, B 0 B B VD3(SGK) - Tự đọc và nghiên cứu - Đưa VD3 trên bảng VD3 SGK phụ. ?4 - Y/c hoạt động nhóm ?4 Rút gọn - Hoạt động nhóm ?4 2a2b4 a2b4 a2b4 a) 50 25 25 - GV gọi đai diện nhóm - Đai diện nhóm lên a .b2 lên bảng làm ?4 bảng = 5
  20. 20 2ab2 b) a 0 162 - Các nhóm khác nhận 2ab2 ab2 ab2 xét = 162 81 81 b a = - Đánh giá kết quả, chốt - Cả lớp trình bày vào 9 kiến thức vở 3. Củng cố, luyện tập: GV yêu cầu học sinh làm BT28(b,d). Gọi 3 hs lên bảng 14 8 b) 2 = 15 5 8,1 9 d) = 1,6 4 b. Yêu cầu học sinh làm bài tập 30(a) SGK tr.19 y x2 y x2 y x y x 1 x 0; y 0 = . = . 4 2 2 2 x y x y2 x y x y y 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí, chứng minh định lí, các qui tắc. - Làm BT 28(a,c); 19(a,b,c); 30(c,d); 31 SGK 36; 37, 40(a,b,d) SBT
  21. 21 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia hai CBH. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, kĩ năng làm việc hợp tác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề bài bài 36SGK tr.20. HS: Máy tính cầm tay III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng kiểm tra. HS1: Phát biểu định lí như trong SGK. 25x2 Chữa bài 30(c,d) . Kết quả c) d) 0,8x y2 y HS2 chữa BT 28(a) và 29(c) SGK; phát biểu qui tắc khai phương 1 thương và chia 2 CBH. Kết quả 28a) 17 , 29c) 5 15 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Chữa bài tập cho về nhà - Y/c hoạt động cá I. Chữa bài tập nhân 1. Bài 32(a,d) SGK tr.19Tính ? Hãy nêu cách làm
  22. 22 câu a? a) - Gọi từng h/s trả lời - Từng h/s trả lời 9 4 25 49 1 1 .5 .0,01 . . theo y/c theo y/c 16 9 16 9 100 - HS nêu cách làm 25 49 1 = . . 16 9 100 5 7 1 7 = . . 4 9 10 24 - Tử và mẫu của ? Với câu d: Có nhận 2 2 biểu thức dưới dấu d) 149 76 xét gì về tử và mẫu 4572 3842 của biểu thức lấy căn. căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình 149 76 149 76 GV: Hãy vận dụng phương. = hằng đẳng thức để 457 384 457 384 tính. -1HS lên bảng. 225.73 225 15 = 841.73 841 29 2. Bài tập 36SGK/20 - GV đưa đề bài trên - Học sinh trả lời. bảng phụ yêu cầu học a) Đúng sinh đứng tại chỗ trả b) Sai vì VP không có nghĩa lời miệng. c) Đúng d) Đúng HĐ2: Luyện tập II. Luyện tập - Quan sát hai vế của - Quan sát 3. Bài 33(b,c)SGK tr.19 phương trình và hãy - HS hoạt động cá b) 3x 3 12 27 biến đổi phương trình nhân 3x 3 4.3 3.9 về dạng gọn hơn? 3x 3 2 3 3 3 - Với phương trình này 3x 4 3 - Nêu cách biến giải như thế nào, hãy x 4 giải phương trình đó. đổi. - 2 học sinh lên c) 3x2 12 0 bảng làm bài 3x2 12 12 x2 3 - Đánh giá kết quả
  23. 23 chuẩn hóa - dưới lớp làm vào 12 x2 vở. 3 x2 4 - Yc HS hoạt động HS hoạt động theo x 2 nhóm. nhóm - Kết quả hoạt động 4. Bài 34(a,c)SGK/20 nhóm. a) - 3 - Nhận xét các nhóm 2a 3 a) - 3 b) làm bài và khẳng định b lại các quy tắc khai b) 2a 3 phương 1 thương và b hẳng đẳng thức - Các nhóm nhận A2 A xét bài của nhau. 2x 3 5. Bài 43(a) SBT tr.10 - Điều kiện xác định 0 x 1 Tìm x thoả mãn điều kiện của vế trái là gì? 2x 3 -1HS lên bảng tìm 2 (1) x 1 điều kịên xác định 2x 3 - Để tìm x ta làm thế đkxđ: 0 - Trả lời theo y/c x 1 nào? 2x 3 0 2x 3 0 - 1HS lên bảng làm hoặc x 1 0 x 1 0 tiếp phần sau 3 - HS khác nhận xét x hoặc x<1 - Yc HS nhận xét và bài trên bảng. 2 nêu lên một vài Với điều kiện trên ta có - Trả lời y/c 2x 3 phương pháp giải (1) 4 x 1 phương trình có chứa - HS khác nhận xét, 2x 3 4x -4 căn thức bậc hai. bổ sung. 1 x TMDK 2 Vậy 3. Củng cố: Nhắc lại quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Làm bài 32(b,c); 33(d,a); 34(b,d); 35(b); 37 SGK, 43(b,c,d) SBT Giáo viên hướng dẫn làm bài 37SGK tr. 20 ở bảng phụ
  24. 24 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 8 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Về kĩ năng: - HS nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Biết vân dụng cú pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, biến đổi biểu thức, kĩ năng làm việc hợp tác. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài (nội dung tổng quát). - Máy tính cầm tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS đồng thời lên bảng. Chữa bài tập 47(a,b) SBT/.20 Và BT 54 tr.11SBT Đáp số bài 47: a) x1 3,8730 : x2 3,8730 b) x1 4,7749 : x2 4,7749 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Y/c HS làm ?1 - Làm ?1 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn SGK/24 ?1 - Đẳng thức trên được a2b a2 . b chứng minh dựa trên - Dựa trên định lí cơ sở nào? khai phương 1 tích = a . b và định lí a2 a 2 b 0,b 0 - ĐT a b = a b = a (vì a ) - Một h/s trình bày Thừa số nào đã được
  25. 25 đưa ra ngoài dấu căn. - Thừa số a. - Y/c tự nghiên cứu - HS ghi VD1 VD1: SGK VD1 SGK a) 32.2 3 2 b) 20 4.5 2 5 -Yêu cầu học sinh - Nghiên cứu và VD2: SGK nghiên cứu VD2 làm VD2 3 5 20 5 - Giải thích căn đồng 3 5 22.5 5 dạng để h/s hiểu. 3 5 2 5 5 6 5 - Yêu cầu HS hoạt ?2 Rút gọn biểu thức động nhóm làm ?2 - Hoạt động nhóm tr.25 SGK a) 2 8 50 - Các nhóm treo = 2 4.2 2.25 kết quả trên bảng = 2 2 2 5 2 = 8 2 phụ. Đánh giá nhận xét. b) 4 3 27 45 5 = 4 3 9.3 9.5 5 - Nhận xét giữa = 4 3 3 3 3 5 5 các nhóm. = 7 3 2 5 - Treo bảng phụ phần Tổng quát (SGK/25) tổng quát. VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu - Hướng dẫn HS làm căn. - HS tìm hiểu VD3: Đưa thừa số ra a) 4x2 y (x 0, y 0 ) ngoài dấu căn. VD3(b) = 2x 2 y 2x y - Hai hs lên bảng = 2x y - Đánh giá chốt kiến b) 18xy2 (x 0, y 0 ) thức 18xy2 = 3y 2 2x = 3y 2x = -3y 2x (với x 0; y 0 ) ?3 - Y/c hoạt động cá - Hoạt động cá nhân làm ?3. nhân làm ?3 vào vở
  26. 26 2 HS lên bảng Đánh giá nhận xét. trình bày Các h/s khác nhận xét HĐ2: Luyện tập - Y/ hoạt động cá nhân 2. Luyện tập bài 43a,b,c) - Hoạt động cá Bài 43SGK nhân 2 a) 54 3 .6 3 6 b) 108 62.3 6 3 - Ba h/s lên bảng c) mỗi h/s một ý 0,1 20000 0,1 1002.2 - Các h/s khác - Đánh giá nhận xét 0,1.100 2 10 2 chốt kiến thức nhận xét 3. Củng cố : GV cho HS làm bài 43(d,e)SGK/27.bài 44 SGK d) – 0,05 28800 = -0,05 288.100 = - 0,05. 10. 144.2 = -0,5 . 12 2 = -6 2 e) 7.63a2 5. Hướng dẫn về nhà: - Học TQ đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - BT 45,47 SGK; 59,60,61,63,65 SBT
  27. 27 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Về kĩ năng: - HS nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Biết vân dụng cú pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, biến đổi biểu thức, kĩ năng làm việc hợp tác. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài (nội dung tổng quát). - Bảng căn bậc hai hoặc máy tính cầm tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: 125 245 5 : 5 152. 72.5 5 : 5 (3.5)2 72.5 5 : 5 3 5. 5 7 5 5 : 5 5(3 5 7 1) : 5 3 5 6 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ2. Đưa thừa số vào trong dấu căn - Giải thích phép đưa - Nghe 2. Đưa thừa số vào trong dấu thừa số vào trong dấu căn căn là phép biến đổi Với A 0, B 0 có: ngược lại là thừa số ra 2 ngoài dấu căn. A B = A B - Đưa dạng tổng quát - Ghi tổng quát Với A< 0 và B 0
  28. 28 trên bảng phụ. Trường hợp A Có A B A2 B - Biết phân biệt Với A< 0 và B 0 A 0 và A < 0. Có A B A2 B - chỉ rõ VD4(b,d) khi - HS tự nghiên cứu VD 4: SGK đưa thừa số vào trong VD4 trong SGK dấu căn chỉ đưa thừa số dương. - HS hoạt động ?4 - Y/c HS hoạt động theo nhóm nhóm làm ?4 a) 3 5 = 45 - Đại diện nhóm nêu Nửa lớp làm câu a, c. kết quả b) = 7,2 3 8 Nửa lớp làm câu b, d. - Nhận xét giữa các c) = a b - Đánh giá nhận xét nhóm d) = - 20a3b4 kết quả của các nhóm - So sánh các số thuận - HS nghiên cứu VD 5: : So sánh 3 7 với 28 tiện. VD5 trong SGK C1: 3 7 = 3 .7 63 Vì 63 28 3 7 28 - Tính giá trị gần đúng - 1HS lên bảng làm C2: ta có 28 22.7 2 7 các biểu thức với độ cách 2 chính xác cao hơn. Nên 3 7 2 7 hay 3 7 28 HĐ2: Luyện tập 2. Luyện tập - Y/c h/s hoạt động cá - Hoạt động cá nhân Bài tập 44SGK: Đưa thừa số vào nhân bài 44SGK trong dấu căn: * 3 5 32.5 45 * 5 2 52.2 50 - Gọi bốn h/s lên bảng - Bốn h/s lên bảng chữa 2 chữa. * xy với xy 0 3 2 2 4 - Các h/s khác nhận .xy xy 3 9 - Đánh giá chốt kiến xét 2 thức * x với x 0 x
  29. 29 2 x 2 - Y/c hoạt động nhóm x Bài 45(a, c)SGK/27 - Hoạt động nhóm a) 12 4.3 2 3 Vì 3 3 2 3 3 3 12 - Gọi đại diện nhóm 1 1 lên bảng c) 150 25.6 - Các nhóm cử đại 5 5 diện lên bảng trình 108 bày. = 6 18 1 1 102 51 .51 - Đánh giá chốt kiến - Nhận xét chéo 3 9 18 giữa các nhóm. thức. 108 102 108 102 Vì 18 18 18 18 1 1 150 > 51 5 3 3. Củng cố: Hai h/s lên viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 4. Dặn dò: BT 46, 47SGK và bài 60, 61 SBT/12
  30. 30 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 10 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổiđơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên 3. Thái độ: HS khả năng cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính cầm tay. 2. Hs: Chuẩn bị bảng hoạt động nhóm và ,máy tính bỏ cầm tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Hai h/s lên bảng chữa bài tập 46, mỗi h/s một ý 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung HĐ1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn -GV giới thiệu phép 1. Khử mẫu của biểu thức lấy khử mẫu bằng ví du1 căn: (SGK) SGK. Ví du1: 2 có biểu thức lấy 3 2 2.3 6 1 a) 6 căn là bao nhiêu? 3 3.3 3 3 Mẫu là bao nhiêu? -HS: biểu thức lấy căn -GV hướng dẫn cách là 2 vời mẫu là 3. làm 3 - Làm thế nào để khử
  31. 31 mẫu 7b của biểu thức 5a 5a.7b 35ab 1 b) 35ab lấy căn? 7b 7b.7b (7b)2 7 b Trả lời theo y/c - Qua ví dụ trên em hãy nêu cách khữ - Một HS lên trình bày? mẫu của biểu thức -HS: ta phải biến đổi lấy căn ? mẫu trở thành bình -GV đưa công thức phương của một số tổng quát. hoạc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. Tổng quát: 3 3.5 15 Với A.B 0, B 0 ta có b) 125 125.5 25 A A.B AB -GV yêu cầu HS làm Ba h/s lên bảng mỗi h/s B B2 B ?1 một ý ?1 -Lưu ý HS khi làm câu b HĐ2. Trục căn thức ở mẫu -GV giải thích việc 2. Trục căn thức ở mẫu: biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2. Ví dụ 2 SGK -GV giới thiệu biểu -HS đọc ví dụ 2 SGK. thức liên hợp a) Với A, B mà B > 0 ta có -HS đọc công thức tổng A A B ? Câu c ta nhân cả tử quát. B B và mẫu với biểu thức liên hợp nào b) Với A, B, C mà A 0 và 2 -GV đưa kết luận A B ta có: tổng quát SGK. - HS trả lời miệng C C( A  B) 2 ? Hãy cho biết biểu A B A B thức liên hợp của c) Với A, B, C mà A 0 , - HS trả lời miệng B 0 và A B ta có:
  32. 32 A B; A B C C( A  B) A B; A B A B A B ?2 -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2. Trục 5 5 8 5.2 2 5 2 HS hoạt động nhóm ?2. a) căn thức ở mẫu 3 8 3.8 24 12 5 5(5 2 3) b) -Đại diện nhóm trình 5 2 3 (5 2 3)(5 2 3) 25 10 3 25 10 3 bày bài làm của nhóm 2 13 25 2 3 -GV kiểm tra đánh 4 4( 7 5) Nhận xét chéo c) giá kết quả hoạt động 7 5 ( 7 5)( 7 5) của HS. 4( 7 5) 2( 7 5) 2 3. Củng cố - Luyệntập: Bài 1: Trục căn thức ở mẫu thức. 1 1.6 1 a) 6 600 100.62 60 3 3.2 1 b) 6 50 25.2 10 2 1 3 ( 3 1) c) 3 27 9 a ab ab d)ab ab ab b b2 b 4. Dặn dò: - Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu-Làm các bài tập còn lại của bài : 48 ->52 Tr 29, 30 SGK. - Làm bài tập sách bài tập. 68, 69,70 Tr 14.+Chuẩn bị bài mới.
  33. 33 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - HS thực hiện thành thạo các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo 2 phép biến đổi trên trong việc rút gọn các biểu thức và so sánh các số. 3.Về thái độ: Rèn kĩ năng làm việc hợp tác, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Sgk, giáo án. 2. HS: Giấy kiểm tra và máy tính cầm tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: a) 8a. 9a Với a 0 . b) 50x : 2x Với x >0 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Chữa bài tập cho về nhà Bài 45(a,c) - 2HS lên bảng . I. Chữa bài tập -Y/c hai HS lên HS1 Làm BT 45(a) * Bài 45(a, c)SGK/27 bảng. HS2: Làm BT 45(c) a) 12 4.3 2 3 HS nhận xét. Vì 3 3 2 3 a)Cách khác 3 3 12
  34. 34 2 1 1 3 3 3 .3 27 c) 150 25.6 5 5 ? Còn cách nào Vì 27>12 27 12 108 khác không 3 3 12 = 6 18 c)Cách khác: 1 1 102 51 .51 2 1 1 3 9 18 150 150 5 5 108 102 108 102 Vì 150 18 18 18 18 6 25 1 1 150 > 51 - HS nhận xét bài của 5 3 bạn - Dựa vào 2 phép biến đổi nào? - Hai h/s lên làm bài. Bài 53(a) SGK/30 - Đồng thời mời 2 hai h/s khác lên 18 2 3 3 2 3 2 làm bài 53a) và 3 2 3 2 bài 54a) a ab a a b = = a a b a b Bài 54(a) SGK/30 Rút gọn các biểu thức sau - Đánh giá kết 2 2 2 1 2 - Các h/s khác nhận 2 quả, chốt kiến 1 2 1 2 xet thức cần ghi nhớ a a a 1 a = - a 1 a 1 a HĐ2: Luyện tập -Y/c hoạt động - HĐ nhóm II. Luyện tập nhóm bài 53d) - Đại diện một nhóm Bài 53(d) SGK/30 lên trình bày a ab a a b a - Đánh giá kết quả - Các nhóm khác nhận a b a b -Y/c xét làmBT58(b,c) Bài tập 58(b,c)SBT/12 SBT/12 b) 98 72 0,5 8 ? Đầu bài yêu cầu
  35. 35 gì - Đầu bài yêu cầu rút = 49.2 36.2 0,5 4.2 ? Nêu cách làm gọn biểu thức = 7 2 6 2 2 - Ap dụng phép biến = 2 2 đổi đưa thừa số ra - Đánh giá kết quả ngoài dấu căn rồi tính. c) 9a 16a 49a = với - 2HS lên bảng làm a 0 - Y/c hđ nhóm bài Bài 63 SBT/12 63 ý a) SBT/12 x y y x x y - HĐ nhóm bài tập 63 a) x y a) SBT tr.12 xy ? Nêu cách làm với x 0; y 0 x2 y y2 x x y -Biến đổi vế trái VT= - GV kiểm tra bài xy làm của các nhóm xy x y . x y - Đại diện một nhóm = lên bảng làm xy 2 2 = x y = x-y = VP đpcm - Đánh giá kết quả x3 1 b) x x 1 - Y/c hđ cá nhân ý x 1 b) ? Nêu cách làm - Ap dụng hằng đẳng với x>0, x 1 3 thức x 13 Có VT= a 3 - b 3 = x 1 a b . a2 ab b2 x 1. x 1 x = - Đánh giá kết quả - 1HS lên bảng x 1 - Các hs khác nhận xét = x+ x 1 = VP đpcm 3. Củng cố: Giải các phương trình sau: Y/c hoạt động nhóm. a) 9x 4x 25x 12 1 9x 0 đk 4x 0 x 0 25x 0 Với x 0 phương trình
  36. 36 1 3 x 2 x 5 x 12 6 x = 12 x 2 x 4 (TMĐK x 0 ) Vậy pt (1) có nghiệm là x=4 4. Hướng dẫn về nhà BT 60, 61, 62, 64, 66 SBT/12 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 12 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: + Học sinh biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng: Học sinh biết có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, tính cẩn thận trong tính toán, kĩ năng làm việc hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1.GV: Bảng phụ : ghi nội dung kiểm tra bài cũ của HS1 2 HS: Bảng hoạt động nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Điền vào chỗ ( ) để hoàn thành HS2: Làm BT 70(c) các công thức sau: SBT tr.14 Rút gọn 2 1> A 5 5 5 5 2> A.B với A. vàB 5 5 5 5 A AB 3> với A.B . và B B
  37. 37 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.Tìm hiểu các ví dụ - Giải thích với a>0, các 1. Các ví dụ CTBH đều có nghĩa. - Cần đưa thừa số ra a) Ví dụ 1 ? Ta cần thực hiện ngoài dấu căn và khử a 4 5 a + 6 - a + 5 những phép biến đổi mẫu của biểu thức 4 a nào? lấy căn. (với a > 0) 6 4a = 5 a a a 5 2 a2 = 8 a 2 a 5 = 6 a 5 ?1 Rút gọn - Cho HS làm ?1 - HS hoạt động cá 3 5a 20a 4 45a a nhân. với a 0 = 3 5a 4.5a 4 9.5a a - 1HS lên bảng làm. Các HS khác làm vào = 3 5a 2 5a 12 5a a vở. = 13 5a a hoặc = (13 5 1) a b) Ví dụ 2(SGK tr31) - Y/c hoạt động cá nhân VD2 - HS đọc VD2 và tìm hiểu bài giải trong - Khi biến đổi vế trái ta SGK. áp dụng các hằng đẳng thức nào? - Trả lời theo y/c - y/c Làm ?2 theo ?2. CMĐT nhóm. - Hđ nhóm. a a b b 2 ab a b ?Để CMĐT trên ta làm - Khi biến đổi vế trái a b như thế nào. ta áp dụng các hằng với a>0; b>0 đẳng thức. 3 3 a b (A+B)(A-B) VT= ab a b = A2 – B2
  38. 38 Và (A+B)2 a b a b ab = ab = A2 + 2AB +B2 a b - Đại diện một nhóm = a+b - ab - ab 2 lên trình bày = a b VP - Đánh giá kết quả chốt - Các nhóm khác đpcm. kiến thức. nhận xét - Y/c hoạt động cá nhân c) Ví dụ 3 (SGK tr 31) VD3 - Ta biến đổi vế trái 2 a 1 a 1 a 1 để bằng vế phải . P= 2 2 a a 1 a 1 ? Thứ tự thực hiện phép - 1HS lên bảng làm. với a>0, a 1 tính? - Đánh giá kết quả chốt - HS nhận xét . a) P = kiến thức. b) ?3 Rút gọn các biểu thức - Y/c Làm ?3 theo - Đại diện 2 nhóm lên nhóm. x2 3 bảng trình bày a) x 3 - GV xem bài làm của - Các nhóm khác HS và uốn nắn kịp thời. 1 a a nhận xét b) với a 0 ; a 1 1 a - Đánh giá kết quả chốt HS làm bài vào vở kiến thức. HĐ2. Luyện tập 2. Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 60 SGK. - HS hoạt động cá Bài 60 SGK tr.33 nhân - Giám sát việc làm bài Cho biểu thức của HS, lưu ý những em - Một h/s lên bảng B= 16x 16 9x 9 4x 4 x 1 kĩ năng kém. giải với x 1 - GV chốt về kĩ năng - HS nhận xét, chữa a) Rút gọn B biến đổi. bài. b) Tìm x sao cho B = 16 3. Củngcố: Nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ để áp dụng vào dạng bài toán rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. 4. Hướng dẫn về nhà:
  39. 39 - BTVN 58(c,d); 61; 62; 66 tr.32, 33, 34, Bài 80; 81 tr.15 - Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh thành thạo biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kĩ nămg - Rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai chú ý tìm đkxđ của căn thức, của biểu thức. - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, tính cẩn thận trong tính toán, kĩ năng làm việc hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. GV Bảng phụ ghi bài tập: Cho biểu thức: 1 1 a 1 a 2 Q= : a 1 a a 2 a 1 a) Rút gọn Q với a>0, a 1; a 4 b)Tìm a để Q= -1 c) Tìm a để Q > 0 2. HS: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Ba hs lên bảng Viết đề bài trên bảng: Rút gọn các biểu thức: a) 147.75 b) 125 245 5 : 5
  40. 40 2 c) 1 121x với x 0 11xy y 6 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Chữa bài tập cho về nhà Chữa bài tập 62 (a,b) 2HS bảng giải Bài 62(a,b) SGK SGK bài. 1 33 1 a) 48 2 75 5 1 - Gọi 2 hs lên làm bài 2 11 3 tập - HS làm dưới 1 33 4.3 = 16.3 2 25.3 5 sự hướng dẫn 2 11 32 của giáo viên. 5.2 = 2 3 10 3 3 3 3 - Đánh giá nhận xét chốt - Các h/s khác 10 kiến thức cần nhớ nhận xét = 3 2 10 1 3 - Đã áp đụng những - HS nêu các 17 phép biến đổi nào? kiến thức đã sử = 3 dụng. 3 b) - Y/c hoạt động nhóm 2. Bài 64SGK tr.33 - Hoạt động theo nhóm CM các đẳng thức sau: 2 1 a a 1 a a) a 1 1 a 1 a với a 0 ; a 1 - Mời đại diện lên chữa - Đại diện lên VT= 2 bài 1 a 1 a a 1 a chữa bài a . 1 a 1 a 1 a 1 = 1 a a a . 2 1 a 2 1 a = 2 = 1 = VP 1 a - Các nhóm - Đánh giá kết quả nhận xét đẳng thức được chứng minh. HĐ2. Luyện tập
  41. 41 -Y/c hoạt động cá nhân - Hoạt động cá Bài. 59 (SGK) bài 59a) nhân a) 3 2 - Gọi một h/s lên bảng - H/s lên bảng 5 a 4b 25a 5a 16ab 2 9a 5 a 4b (5a)2.a 5a (4b)2.a 2 32 a 5 a 20ab a 20ab a 6 a - Đánh giá kết quả chốt - Các h/s khác a kiến thức nhận xét - Treo bảng phụ ghi đề bài BT sau Q= 1 1 a 1 a 2 - Biến đổi vế Q : 1 1 a 1 a a 2 a 1 : trái của đẳng a 1 a thức về bằng vế a) Rút gọn Q a 1 a 2 phải. : a 2 a 1 - Hoạt động a a 1 a 1 a 4 a) Rút gọn Q theo nhóm Q : a( a 1) ( a 2)( a 1) với a > 0, a 1; a 4 - Đại diện 1 ( a 2)( a 1) a 2 b) Tìm a để Q= -1 nhóm lên trình bày ý a). Kết a( a 1).3 3 a c) Tìm a để Q > 0 quả: b) Tìm a để Q = -1 - Yêu cầu HS hoạt động a 2 nhóm a) Q= 3 a - GV lưu ý HS về kỹ Để Sau đó nhóm năng làm loại bài chứng a 2 khác lên trình Q 1 1 minh đẳng thức nên biến bày ý b) và ý c) 3 a đổi vế nào?. a 2 3 a 1 b)Q= -1 a - Hướng dẫn HS làm câu 4 a 3 a 2 b, lưu ý HS kĩ năng tìm 4 a 2 cực trị của một biểu 1 1 a a thức. 2 4 - Ý c) tương tự xét như c) Để Q > 0 c) Q > 0 a 4 ý b) a 2 0 a 2 0 3 a - Các nhóm a 2 a 4 nhận xét bài của - Chốt về kỹ năng. nhau. 3. Củng cố: Nhắc lại các ứng dụng của các phép biến đổi vào các bài tập.
  42. 42 4. Dặn dò về nhà: - BTVN 63(b); 64 tr.33SGK Bàib 80; 83; 84; 85 SBT/15,16 - Nghiên cứu bài CĂN THỨC BẬC BA, mang máy tính bỏ túi. Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 14 CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số cho trước hay không. - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng được định nghĩa căn bậc ba, các tính chất của căn bậc ba để rút gọn biểu thức. - Học sinh biết tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, Máy tính CASIO FX220 hoặc FX500A. 2. HS: Máy tính CASIO FX220 hoặc FX500A. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Nêu ĐN căn bậc hai của môt số a không âm Chữa BT 84(a)SBT 2. bài mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba ? Thể tích của hình lập - 1 HS đọc đề toán 1. Khái niệm căn bậc ba.
  43. 43 phương tính theo công SGK và tóm tắt đề * Bài toán thức nào. bài. Gọi cạnh của hình lập - Hướng dẫn HS lập V = x3 phương là x (dm) (x > 0) phương trình và giải x là cạnh của hình Theo đề bài ta có phương trình. lập phương x3= 64 Ta có 43 = 64 3 - Giới thiệu 4 =64 3 Ta có: x = 64 x 4 x 4 - Người ta gọi 4 là căn - HS nghe. bậc ba của 64. , ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. ?Thế nào là căn bậc ba của một số a. - Căn bậc ba của một *Định nghĩa (SGK tr34) số a là 1 số x sao cho Ví dụ: - Chuẩn xác và nêu định x3= a. nghĩa Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23= 8 ?Tìm căn bậc ba của 8; 0; -1; -125. - Chỉ có số không âm ? Chỉ ra điểm khác nhau *Nhận xét (SGK) giữa căn bậc hai và căn mới có căn bậc hai, bậc ba? số dương có căn bậc Kí hiệu căn bậc ba của số a hai là hai số đối nhau. là - Giới thiệu kí hiệu căn Số âm không có căn 3 *Chú ý(SGK tr35) bậc ba của số a: a . bậc hai. Mọi số thực Số 3 gọi là chỉ số của căn. đều có căn bậc ba. Phép tìm căn bậc ba của 1 - Hs hoạt động cá ?1 số gọi là phép khai căn nhân ?1. 3 64 3 4 3 4 bậc ba. - 3h/s lên bảng 3 0 0 - Các hs khác nhận 5 1 1 1 - Đánh giá kết quả. xét. 3 3 125 5 5 - Cho HS làm BT 67SGK/36 3 512 ; 3 729 ; 3 0,064 - Đánh giá nhận xét, chốt kết quả HĐ 2: Tìm hiểu tính chất - Lưu ý tính chất này - HS nghiên cứu các 2.Tính chất
  44. 44 đúng với mọi a,b R tính chất của căn bậc a) a 7 HS nêu các tính chất 3 8 > 3 7 2 > 3 7 và nêu ví dụ minh 3 3 3 - Phần b: công thức này hoạ cho các tính chất. b) ab a. b cho ta 2 qui tắc: Ví dụ: Tìm 3 16 - Khai căn bậc ba một a) 3 16 = 3 8.2 = 3 8.3 2 =2 3 2 tích. b) 3 8a3 5a - Nhân các căn thức bậc - 1HS lên bảng rút 3 3 3 3 3 ba. gọn 8a - 5a = 8. a 5a = 2a – 5a = -3a ?2 3 3 - Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: C1: ta có thể 1728 : 64 =12: 4 = 3 khai căn bậc ba từng 3 3 3 3 1728 : 64 = Tính 1728 : 64 theo 2 số trước rồi chia sau. 1728 cách. 3 3 27 3 C2: Chia 1728 cho 64 64 ? Em hiểu hai cách làm trước rồi khai căn bậc của bài này là gì. ba của thương. 3. Củng cố: Bài tập 68 SGK/36. Tính Bài 69 SGK/36 a) 3 27 3 8 3 125 So sánh 5 và 3 123 = 3 – (-2) -5 = 0 5. 3 6 và 6 3 5 3 135 b) 3 54.3 4 = -3 3 5 4. Hướng dẫn về nhà: - BTVN 70; 71; 72/40 SGK 96; 97; 98 SBT/18 - HS làm câu hỏi ôn tập chương. - Hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của 1 số bằng bảng lập phương. Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng:
  45. 45 Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. 2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, rút gọn biểu thức. Học sinh có kỹ năng phân tích và tổng hợp. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm. 2. HS: Bảng phụ BT trắc nghiệm1. a) Nếu CBHSH của 1 số là 8 thì số đó là : A.2 2 ; B. 8; C. không có số nào. b) a 4 thì a bằng A.16 B. -16 C. không có BT trắc nghiệm2 a) Biểu thức 2x 3 xđ với các giá trị của x. 2 2 2 A. x ; B.x ; C. x 3 3 3 1 2x b) Biểu thức xđ với các giá trị của x. x2 1 1 1 A. x ; B. x và x 0 C. x và x 0 2 2 2 - Bảng phụ ghi các công thức biến đổi căn thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: (Kết hợp vào bài mới) 2. Bài mới:
  46. 46 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ 1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn lý thuyết - Nêu đk để x là CBHSH - Hoạt động nhóm. Trắc nghiệm của số a không âm. Cho x 0 a 1) x= 2 VD x a 3 0 VD: 3= 9 vì 1.GV yêu cầu HS làm BT 2 Các nhóm đổi kết 3 9 trắc nghiệm1. quả và nhận xét a) Nếu CBHSH của 1 số là 8 thì số đó là : a) Chọn B.8 A.2 2 ; B. 8; C. không có số nào. b) chọn C: Không b) a 4 thì a bằng có số nào A.16 B. -16 C. không có 2. - HS chứng minh 2. CM a2 a như SGK tr.9 a2 a a R a2 a a R ?Biểu thức A phải thoả mãn đk gì để A xác - HSTrả lời định. 3.BT trắc nghiệm2 - Hoật động cá 3. nhân a) Biểu thức 2x 3 xđ A xác định A 0 2 với các giá trị của x. a) Chọn B. x 3 2 2 A. x ; B.x ; 3 3 2 C. x 3 1 2x b) Chọn C b) Biểu thức 2 xđ x 1 x 0 và x và x 2
  47. 47 với các giá trị của x. 0 1 1 A. x ; B. x và x 2 2 0 1 C. x và x 0 2 - GV nhận xét chốt kiến - HS lớp nhận xét, thức góp ý. HĐ 2: Luyện tập - Đưa “các công thức - HS lần lượt trả II. Luyện tập biến đổi căn thức”lên lời miệng bảng phụ, yêu cầu HS a) HĐT A2 A giải thích mỗi căn thức đó thể hiện định lí nào b) Định lí liên hệ của CBH giữa phép nhân và phép khai phương. c) Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. d) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. e) Đưa thừa số vào trong dấu căn. f) Khử mẫu của biểu thức lấy căn – trục căn thức ở mẫu. - Y/c giải bài tập 70 - Hoạt động cá 1. Bài tập 70(c,d) SGK/40 (c,d)/40 SGK nhân 640. 34,3 64.343 c) = - Gợi ý Ta nên thực hiện 567 567 nhân phân phối 64.49 đưa thừa số ra = = 8.7 = 56 ngoài dấu căn rồi 81 9 9 rút gọn. d) = 1296
  48. 48 Ta nên khử mẫu Nhận xét đánh giá kết của biểu thức lấy quả căn, đưa TS ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện 2 HS lên bảng Nhận xét - Tiếp tục y/c giải bài tập 2. Bài tập 7(a,c) SGK/40 7(a,c)/40 SGK - Hoạt động cá ? Các biểu thức này nên nhân Rút gọn các BT sau: thực hiện theo cách nào a) 8 3 2 10 2 5 Sau khi hướng dẫn - 2 HS lên bảng = 16 3 4 20 5 chung cả lớp , giáo viên = 4- 6 +2 5 - 5 yêu cầu 2 HS lên bảng. = 5 - 2 1 1 3 4 1 c) Nhận xét đánh giá kết 2 200 : 2 2 2 5 8 quả - Hs khác nhận xét 1 3 = 2 2 8 2 .8 4 2 = 2 2 12 2 64 2 = 54 2 - Giải bài tập 74/40 SGK - HS nêu cách làm 3. Bài 74 SGK/40 Tìm x biết ? Nêu cách làm a) 2x 1 2 3 - Tìm đk của x 2x 1 3 - Gọi 2 hs lên làm bài tập - Chuyển các hạng 2x-1 = 3 hoặc 2x-1= -3 tử chứa x sang 1 2x = 4 hoặc 2x = -2 vế hạng tử tự do x = 2 hoặc x = -1 về vế kia. 5 1 b) 15x 15x 2 = 15x - HS lên bảng làm 3 3 bài (đk x 0 ) - Gọi hs nhận xét bài làm
  49. 49 5 1 của bạn - Hs nhận xét bài 15x 15x 15x 2 làm của bạn 3 3 1 15x 2 - Gọi hs nhắc lại phương 3 pháp giải bài tập - Trả lời y/c 15x = 6 15x = 36 - Giải bài tập 98(a) SBT) - Yc hoạt động x = 2,4 (TMĐK) ?Để CMĐT ta làm như nhóm thế nào? 4. Bài 98(a) SBT/18 - GV gợi ý: Hãy chứng - Đại diện một CMĐT minh bình phương hai vế nhóm lên bảng của đẳng thức bằng 2 3 + 2 3 = 6 nhau? 2+ 3 +2- 3 +2 - Các nhóm khác 2 3 2 3 = 6 nhận xét - Đánh giá kết quả. 4+2 1 = 6 6 6 (luôn đúng) Vậy đẳng thức được chứng minh 3. Củng cố: Nhắc tên những phếp biến đổi căn thức đã biết. Ngoài ra cần áp dụng thêm những phép biến đổi nào vào biểu thức. 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập lý thuyết, các công thức biến đổi căn thức. - BTVN 73; 75/40,41SGK 100; 101; 105; 107/19,20SBT Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng:
  50. 50 Tiết (PPCT): 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. 2. Kỹ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, rút gọn biểu thức. Học sinh có kỹ năng phân tích và tổng hợp. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiệm. 2. HS: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính: a) 8a. 9a Với a 0 . b) 50x : 2x Với x >0 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Chữa bài tập cho về nhà I. Chữa bài tập Bài 45(a,c) - 2HS lên bảng . * Bài 77(a, c)SBT/27 -Y/c hai HS lên HS1 Làm BT 45(a) bảng. a) 12 4.3 2 3 HS2: Làm BT 45(c) Vì 3 3 2 3 HS nhận xét. 3 3 12 a)Cách khác 1 1 2 c) 150 25.6 3 3 3 .3 27 5 5 ? Còn cách nào Vì 27>12 27 12 108 khác không = 6 3 3 12 18
  51. 51 c)Cách khác: 1 1 102 51 .51 2 3 9 18 1 1 150 150 5 5 108 102 108 102 Vì 150 18 18 18 18 6 25 1 1 150 > 51 - HS nhận xét bài của 5 3 - Dựa vào 2 phép bạn biến đổi nào? - Hai h/s lên làm bài. - Đồng thời mời Bài 78(a) SBT/30 hai h/s khác lên 2 18 2 3 3 2 3 2 làm bài 53a) và bài 54a) 3 2 3 2 a ab a a b = = a a b a b Bài 76(a) SBT/30 Rút gọn các biểu thức sau - Đánh giá kết quả, chốt kiến 2 2 2 1 2 - Các h/s khác nhận 2 thức cần ghi nhớ 1 2 1 2 xet a a a 1 a = - a 1 a 1 a HĐ2: Luyện tập -Y/c hoạt động - HĐ nhóm II. Luyện tập nhóm bài 53d) - Đại diện một nhóm Bài 79(d) SBT/30 lên trình bày a ab a a b a - Đánh giá kết quả - Các nhóm khác nhận a b a b -Y/c xét làmBT58(b,c) Bài tập 80(b,c)SBT/12 SBT/12 b) 98 72 0,5 8 ? Đầu bài yêu cầu - Đầu bài yêu cầu rút gì = 49.2 36.2 0,5 4.2 gọn biểu thức ? Nêu cách làm = 7 2 6 2 2 - Ap dụng phép biến = 2 2 đổi đưa thừa số ra
  52. 52 - Đánh giá kết quả ngoài dấu căn rồi tính. c) 9a 16a 49a = với - 2HS lên bảng làm a 0 - Y/c hđ nhóm bài Bài 63 SGK/12 63 ý a) SBT/12 - HĐ nhóm bài tập 63 x y y x x y a) x y a) SBT tr.12 xy ? Nêu cách làm với x 0; y 0 -Biến đổi vế trái x2 y y2 x x y VT= - GV kiểm tra bài xy làm của các nhóm - Đại diện một nhóm xy x y . x y = lên bảng làm xy 2 2 = x y = x-y = VP đpcm - Đánh giá kết quả x3 1 b) x x 1 - Y/c hđ cá nhân ý x 1 b) ? Nêu cách làm - Ap dụng hằng đẳng với x>0, x 1 thức 3 x 13 Có VT= a 3 - b 3 = x 1 a b . a2 ab b2 x 1. x 1 x = - Đánh giá kết quả - 1HS lên bảng x 1 - Các hs khác nhận xét = x+ x 1 = VP đpcm 3. Củng cố: Giải các phương trình sau: Y/c hoạt động nhóm. a) 9x 4x 25x 12 1 9x 0 đk 4x 0 x 0 25x 0 Với x 0 phương trình 1 3 x 2 x 5 x 12 6 x = 12 x 2 x 4 (TMĐK x 0 ) Vậy pt (1) có nghiệm là x=4 4. Hướng dẫn về nhà
  53. 53 BT 60, 61, 62, 64, 66 SBT/12 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾP) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lý thuyết câu 4 và câu5. 2. Kỹ năng: Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai. Tìm đkxđ của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi các công thức còn để trốn. đầu bài bài tập 2.HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập chương 1 và làm bài tập ôn tập chương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Một h/s lên bảng chữa bài tập 74: HS: Trả lời (2x 1)2 3 2x 1 3 1 Vói x 2x 1 3 x 2 2 1 Vói x 2x-1= -3 x 1 2 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập lý thuyết - Treo 3 bảng phụ - Thảo luận I. Lí thuyết
  54. 54 các công thức còn để nhóm 2phút. Các công thức phần ôn tập chương khuyết. - Cử người tham - Giới thiệu luật thi. gia cuộc thi. - Chốt kiến thức cần - Nhận xét và ghi nhớ đánh giá cheo theo hướng dẫn. HĐ 2: Luyện tập - Y/c hoạt động cá - HS hoạt động II. Luyện tập nhân bài 75 cá nhân: BT 75 (sgk-40)) a a a a - Hướng dẫn các d) 1 1 1 a a 1 a 1 bước thực hiện Với a 0, a 1 - Gọi hs lên bảng - Một h/s lên Xét VT = trình bày bảng làm bài a 1 a a a 1 a a theo hướng dẫn a 1 a 1 - Cả lớp làm vào a 1 a a 1 a 1 a a 1 Nháp. a 1 a 1 - Đánh giá kết quả - Các h/s khác 1 a 1 a 1 a VP nhận xét - Y/c hoạt động - Hoạt động BT 76 (SGK-41). nhóm bài 76 SGK nhóm a a2 b2 a a a2 b2 Q . a2 b2 a2 b2 b ?/ Nêu thứ tự thực - Đứng tại chỗ hiện phép tính trong trả lời a a2 a2 b2 Q. Q - Các nhóm giải a2 b2 b a2 b2 bài vào phiếu ht 2 a b a b Q a2 b2 b a2 b2 a2 b2 - Đại diện một 2 nhóm lên trình a b a b bày Q a b. a b a b - Yêu cầu nhận xét - Trao đổi phiếu chéo giữa các nhóm Các nhóm nhận b) Thay a 3b vào Q, ta có
  55. 55 - Đánh giá kết quả xét chéo 3b b 2b 2 giải của các nhóm Q 3b b 4b 2 3. Củng cố: GV: chốt lại kiến thức cần nhớ bằng bản đồ tư duy, Y/c hs nêu từng phần kiến thức cơ bản của chương và các kiến thức cần áp dụng khi làm bài tập - Đưa bản đồ tư duy lên bảng phụ 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số. - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức. - Xem lại các dạng bài tập đã làm(bài tập trắc nghiệm và tự luận). - Bài tập về nhà số 103, 104, 106 tr 19, 20 SBT.
  56. 56 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Tiết (PPCT): 18 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kiểm tra ,đánh giá việc nắm bắt các kiến thức cơ bản về căn bậc hai , căn bậc ba. 2.Kỹ năng: Kiếm tra các kĩ năng vận dụng các kiến thức để tính và rút gọn biểu thức chứac căn bậc hai. 3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác và trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. HS: Ôn kĩ bài và có máy tính cầm tay. I. MA TRẬN ĐỀ Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Chủ Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao đề TN TL TN TL Chủ đề 1: C1a,b,c. C1d,e. Căn bậc Hiểu định Hiểu hằng hai, căn bậc nghĩa căn đẳng thức hai số học bậc hai và A2 A và và căn thức căn bậc sự xác định bậc hai hai số học của căn của một số thức bậc không âm, hai. biết so sánh 2 số, Số câu 3 2 5 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ: 5% 10% 15 % Chủ đề 2: C1a,b. Vận C2a,b. Rút Rút gọn và dụng được gọn được tính giá trị các phép biểu thức, của biểu biến đổi tìm được
  57. 57 thức chứa biểu thức giá trị của căn thức bậc chứa căn biến của hai. thức bậc biểu thức hai chứa căn thức bậc hai. Số câu 2 2 2 Số điểm 1,0 1,0 1,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% Chủ đề 3: C3. Thông hiểu Hệ thức liên các hệ thức liên hệ giữa hệ giữa cạnh và cạnh và đường cao đường cao trong tam giác trong tam vuông giác vuông Số câu 1 1 Số điểm 2.0 2.0 Tỉ lệ: 20% 20% Chủ đề 4: C2a,b. C4a,b. Vận Tỉ số lượng Nhận biết dụng được giác của góc định nghĩa các hệ thức nhọn các tỉ số liên hệ giữa lượng giác cạnh và góc của góc trong tam nhọn giác vuông để tìm số đo góc nhọn và cạnh của tam giác vuông. Số câu 2 1 Số điểm 1,5 2 3 Tỉ lệ: 15% 20% T/s Số câu 5 1 2 4 1 13 Số điểm 2,0 2,0 1,0 3,0 2,0 10,0 Tỉ lệ: 20% 20% 10% 30% 20% 100% ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn kết quả đúng trong các câu sau: Câu 1 (0,5 điểm). Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3. B. 81. C. 3 D. -81.
  58. 58 Câu 2 (0,5 điểm). So sánh 9 và 79 . Ta có kết luận: A. 9 79 . B. 9 79 . C. 9 79 . D. Không so sánh được. Câu 3 (0,5 điểm). Kết quả của ( 7 3)2 28 là: A. 3( 7 1) ; B. 3( 7 1) ; C. -7 D. 3(1 7) Câu 4 (1,5 điểm). a) Cho hình vẽ bên: 1. sin bằng 13 12 A. 5 B. 12 C. 5 12 13 13 5  2. tan bằng A. 12 B. 5 C. 12 5 12 13 b) Cho góc nhọn A. sin = 1- cos2 B. 0 o, y > o, x y x2 y2 2 7 5 7 5 b) 7 5 7 5 x 3 x x Câu 2 (2,0 điểm): Cho biểu thức: Q 1 x x 1 1 x a) Rút gọn Q b) Tìm x để Q = 1 Câu 3 (2,0 điểm): Cho vuông ABC tại A, đường cao AH. Cho AH = 15; BH = 20 Tính AB; AC; HC. Câu 4 (2,0 điểm): Cho ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm
  59. 59 a) CM: ABC vuông. b) Tính Bˆ;Cˆ ; đường cao AH. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đúng chính xác mỗi ý 0,5đ Câu 1 2 3 Chọn B C D Câu 4: Chọn đúng chính xác mỗi ý 0,5đ Ý a b Chọn C, A D B. TỰ LUẬN: (7đ) 2 (x y)2 với x > o, y > o, x y x2 y2 2 a. 2 x y 2 0,5đ với x > o, y > o, x y x2 y2 2 Câu 1 2 x y 2 2 x2 y2 2 x y 7 5 7 5 ( 7 5)2 ( 7 5)2 7 5 7 5 7 5 7 5 b. 0,5đ 7 2 35 5 7 2 35 5 24 12 2 2 x 3 x x x 3 x x Q 1 x x 1 1 x 1 x 1 x 1 x x(1 x) (3 x) x(1 x) x x 3 x x x a. 1 x 1 x 1,0đ Câu 2 3 3 x 3(1 x) 3 1 x 1 x 1 x 3 b) Q 1 1 x 1 3 x 2 x 4 b. x 1 1,0đ Vậy Q = 1 x 4
  60. 60 Vé hình đúng, chính xác, ghi đầy đủ A GT, KL 0,5 15 B C 20 H 2 2 2 2 Câu 3 AB = AH BH 15 20 25 0,5 AB 2 625 AB2 = BC – BH BC = 31,25 BH 20 0,5 HC = BC – BH = 31,25 – 20 = 11,25 BC.AH 31,25.15 AB. AC = BC. AH AC 18,75 0,5 AB 25 Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL đầy đủ 0,5 a) AB2 + AC2 = . = 56,25 Câu 4 BC2 = 7,52 = 56,25 AB 2 AC 2 BC 2 0,5 ABC vuông tại A (định lí Pitago đảo ) b) sin B = = 0,6 Bˆ 56 52' , Cˆ 90 Bˆ 900 56052' 33 8' 0,5 Áp dụng hệ thức vào tam giác vuông ABC ta có: AB.AC 6. 4,5 BC.AH AB.AC AH 3,6(cm) 0,5 BC 7,5 Cộng 10
  61. 61 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT TIẾT (PPCT): 19 NHẮC LẠI , BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm về hàm số , biến số , hàm số có thể được cho bằng bảng , hoặc bằng công thức. - Khi y là hàm số của x có thể viết y = f(x) ; y= g(x) giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x0 x1 ; x2 ; ký hiệu f(x0) ; f(x1) ; - Đồ thị của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm đồng biến , nghịch biến trên R 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tính thành thạo giá trị của hàm số khi biết biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ đồ thị hàm số y = ax. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong tính toán và vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng: Trục căn thức ở mẫu: a) b) 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
  62. 62 Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số 1.Khái niệm hàm số: - Khi nào đại lượng y được - Trả lời * Khái niệm : sgk / 42 gọi là hàm số của đại lượng - y phụ thuộc x thay đổi . thay đổi x ? - mỗi giá trị x xác định 1 - Giới thiệu k/n hàm số , giá trị tương ứng của y. biến số y – hàm số ; x – biến số - Hàm số có thể cho bằng - Bằng bảng; bằng cách nào ? công thức - Yêu cầu hs nghiên cứu - Nghiên cứu sgk * Ví dụ : sgk /42 VD1 - Trả lời: y phụ a) Hàm số được cho bởi - Giải thích vì sao y là hàm thuộc x bảng.(sgk) số của x ? 1giá trị x x/đ 1 giá b) Hàm số được cho bởi - Giải thích vì sao công trị tương ứng của y. công thức:(sgk) thức y = 2x là 1 hàm số ? - Đưa ra 1 ví dụ - Trả lời x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 - Bảng trên có xác định y là - Không! vì 1 giá trị hàm số của x không ? vì sao ? x =3 có 2 giá trị của - Em hiểu như thế nào về y là 6; 4 *Ký hiệu y là hàm số của x ký hiệu y = f(x) ; y = g(x) - Biến số x lấy .? y = f(x) ; y = g(x) . những giá trị mà tại đó f(x) xác định . ( biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định ) y = 2x + 3 kí hiệu là VD y = f(x) = 2x +3 y = f(x) = 2x +3 ? Các ký hiệu f(0) ; f(1) ; - Giá trị của hàm số f(2) ; nói lên điều gì ? tại x = 0 ; 1 ; 2 ; f(3) = 9 (tại x = 3, y = 9) - Giới thiệu hàm hằng GV cho hs làm ?1 sgk / 43 * Hàm hằng : x thay đổi y luôn nhận 1 giá trị - ?1 ta làm ntn ? - HS thay x lần lượt
  63. 63 vào h/số - Yêu cầu HS lên thực hiện HS : f(0) = 5, f(1) = 5,5; f(2) = 6 Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số - Yêu cầu hs làm ?2 (gv kẻ 2. Đồ thị của h/s sẵn hệ trục tạo độ x0y lên ?2 bảng phụ có lưới ô vuông ) HS 1 phần a a) Biểu diễn các điểm trên - Yêu cầu 2 hs đồng thời m/p toạ độ: lên bảng thực hiện . HS 2 phần b - Trả lời y 6 A - Ví dụ 1(a) hàm số - Qua ?2 cho biết thế nào là 4 B đồ thị của hàm số y = f(x) ? cho bởi bảng - Nhận xét các cặp số của 2 C 1 D ?2 a là hàm số nào trong E F 1 1 x các ví dụ trên ? O 1 2 3 4 3 2 - Qua ?2 cho biết đồ thị của - Là tập hợp các b/Đồ thị của hàm số y=2x h/số là gì ? điểm A;B;C;D;E;F trong mặt phẳng toạ độ . - Đồ thị của hàm số y = 2x - Là đường thẳng là gì ? 0A * Đồ thị hàm số y = f(x) là - Nhắc lại cách vẽ đồ thị h/s - Ghi nhớ cách vẽ tập hợp các cặp điểm (x;y) y = ax biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến nghịch biến - Yêu cầu hs làm ?3 sgk - HS điền vào bảng 3.Hàm số đồng biến
  64. 64 Thực hiện điền bảng . nghịch biến: - Kiểm tra nhận xết bổ sung ?3 - Biểu thức 2x + 1 xác định - với mọi g/trị của x với những giá trị nào của x ? - Khi x tăng giá trị tương ứng của y như thế nào ? - Trả lời. - Giới thiệu hàm đồng biến - Tương tự xét biểu thức - HS nêu nhận xét Y= – 2x + 1? tương tự biểu thức GV giới thiệu hàm nghịch 2x +1 biến - HS trả lời phần - Qua đó cho biết hàm số t/quát * Tổng quát : sgk/44 y = f(x) đồng biến khi nào, 1-2 hs đọc tổng quát nghịch biến khi nào ? 3. Củng cố : ? Khái niệm ? đồ thị ? tính chất của hàm số y = f(x) GV cho hs làm bài tập 1 ( gv kẻ sẵn bảng lên bảng phụ ) Bài tập 1 :44/sgk x -2 -1 0 2 1 2 Cho h/s y = f(x) = x f(x) -1 0 3 3 3 2 và y = g(x) = x + 3 2 1 3 g(x) 1 2 3 3 3 Nhận xét với cùng 1 giá trị của x giá trị của g(x) luôn lớn hơn f(x) là 3 đơn vị . 4. Dặn dò: Bài tập về nhà 2; 3; (44- 45sgk ). Hướng dẫn bài 3 lâp bảng dựa vào công thức vẽ đồ thị, xét tính đồng biến , nghịch biến . Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng:
  65. 65 Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: TIẾT (PPCT): 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS nắm được đ/n ,t/c của hàm số bậc nhất y = ax + b - HS hiểu và chứng minh được hàm số đồng biến nghịch biến trên R khi a > 0 ; a < 0 2. Kỹ năng: Nhận biết h/s là h/s bậc nhất,chỉ ra h/s là đồng biến hay nghịch biến. 3. Thái độ: HS thấy được các vấn đề trong toán học cũng như vấn đề về hàm số được nghiên cứu từ những bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Hàm số là gì ? hãy cho 1 ví dụ về hàm số cho bởi công thức ? Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1. Tính f(-1), f(1), f(-2), f(0), f (2) Hàm số đẫ cho đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt đông 1: Khái niệm hàm số bậc nhất 1. Khái niệm hàm số bậc nhát: - ĐVĐ hàm số bậc nhất có - HS đọc bài toán Bài toán : sgk /46 dạng ntn? đưa ra bài toán SGK.
  66. 66 - Bài toán cho biết gì ? tìm - HS trả lời gì ? - Vẽ sơ đồ chuyển động như sgk. ?1 - Tính quãng đường từ bến - HS: s = v.t Sau 1(h) ô tô đi được 50 km xe đến Huế tính theo công thức nào ? Sau t(h) ô tô đi được 50t km - Yêu cầu hs làm ?1 sgk Sau t(h) ô tô cách Hà Nội là - Hoạt động cá s = 50.t + 8 (km) nhân thực hiện - Nhận xét bổ xung điền 50 km ; 50t km ; 50t + 8 km ?2 - Yêu cầu hs làm tiếp ?2 t(h) 1 2 3 4 - Hoạt động cá nhân điền vào s 58 108 158 208 - Gọi một hs lên bảng. bảng. ? Tại sao đại lượng s là - lên bảng điền hàm số của t ? HS s phụ thuộc vào t ; 1 g/tr t xác định 1 g/tr s - Giới thiệu hàm số bậc * Định nghĩa: sgk /47 nhất y = ax + b - Hàm số bậc nhất là gì ? - HS đọc đn SGK. a khác 0; a,b thuộc R - Các hàm số sau có là hàm số bậc nhất không ? vì sao? - Trả lời: 1,2,3,7 Hãy chỉ rõ hệ số a, b của là HSBN; hàm số ? 4,5,6,8 không là 1) y = 1 – 5x ; 2) y = - 0,5x HSBN 3) y = 1 x ;4) y = 4 + 1 2 x 5) y = 0x +7 ; 6) y = mx + 2 7) y = 2 x 1 3 2 8) y = 2x + 3 * Chú ý: sgk /47 - Giới thiệu chú ý sgk - Đọc chú ý
  67. 67 Hoạt động 2 : Tính chất 2.Tính chất: - Yêu cầu HS nghiên cứu - Tìm hhiểu VD * VD : xét hàm số y = -3x +1 VD sgk /47 Xác định với mọi giá trị x - Hàm số y = -3x + 1 xác - Trả lời thuộc R định với những giá trị nào của x ? vì sao ? - Hàm số y = -3x + 1 đồng biến hay nghịch biến ? vì - Trả lời Hàm số nghịch biến trên R sao ? - Hãy c/m hàm số y = - 3x + 1 là nghịch biến - Nêu cách c/m trên R ? như SGK GV đưa bài giải mẫu sgk lên để HS quan sát - Yêu cầu hs thảo luận làm ?3 - HS thực hiện ?3 theo nhóm ?3 Hàm số y = 3x +1 - đại diện nhóm - Xác định với mọi x thuộc R trình bày - Hàm số này đồng biến trên R - Bổ sung nhận xét. HS nhận xét - Theo chứng minh trên h/s -HS là hàm đồng y = 3x + 1 đồng biến hay biến trên R nghịch biến trên R ? - Với 2 hàm số y = -3x + 1 - HS: a = -3 0 hàm số ĐB - Hàm số y = ax + b đồng 1-2 hs đọc tính * Tổng quát : sgk/47 biến khi nào , nghịch biến chất khi nào ? - Giới thiệu tính chất hàm số Hàm số y = ax + b (a khác 0) - Hàm số y = - 5x + 1 Xác định với mọi x thuộc R nghịch biến hay đồng biến - Trả lời
  68. 68 ? vì sao ? Khi a > 0 hàm số đồng biến - Hướng dẫn hs nhận biết Khi a 0 hàm số ĐB 4. y = 2x2 + 3 không là h/s bậc nhất. 4. Dặn dò: Học thuộc đ/n , t/c hàm số bậc nhất. Làm bài tập 9 ; 10 ; 11 (48). Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: TIẾT (PPCT): 21 HÀM SỐ BẬC NHẤT ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với y = ax nếu b 0 hoặc trùng với y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
  69. 69 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi tính toán và vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ : 1. GV thước , bảng phụ 2. HS ôn tập về đồ thị hàm số y = ax, thước , chì . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là gì ? Nêu cách vẽ ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) - Đặt vấn đề như sgk - 1 HS thực hiện 1.Đồ thị của h/s y = ax+b(a # 0) - Cho hs làm ?1 biểu diễn các ?1 điểm ( GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông ) - HS khác cùng làm vào vở - Trả lời: 3 điểm - Hình vẽ trên em có A, B, C thẳng nhận xét gì về vị trí 3 hàng vì cùng điểm A, B, C ? Tại sao thuộc đồ thị y = ? 2x . - Nhận xét vị trí 3 điểm - A’, B’, C’ A’, B’ , C’ ? vì sao ? thẳng hàng vì - Từ phần nhận xét trên AA’B’B ; có nhận xét gì? BB’C’C là h.b.h - A, B, C thuộc ?2 đường thẳng song song với x -2 -1 0 1 2 đường thẳng chứa A’, B’, C’. y = 2x -4 -2 0 2 4 - Y/c hs làm ?2 yêu cầu
  70. 70 hs thực hiện điền vào - Hoạt động cá y = -1 1 3 5 7 bảng. nhân 2x+3 - 1HS lên thực hiện - Từ bảng trên cho biết với cùng giá trị của - Giá trị h/ số biến x, giá trị tương y = 2x + 3 lớn ứng của hàm số y = 2x hơn h/số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ là 3 đơn vị . như thế nào ? - Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào? - Là đường thẳng đi qua 0 (0; 0) và A(1;2). -Từ đó nhận xét đồ thị - Trả lời. hàm số y = 2x + 3 ? - Đường thẳng - Cắt tại điểm có y = 2x + 3 cắt trục tung tọa độ bằng 3. tại điểm nào ? - Giới thiệu hình 7 sgk * Tổng quát : sgk/50 – minh họa. * Chú ý: - Đồ thị hàm số Đồ thị h/số y = ax + b y = ax + b (a 0) có HS:Lần lượt trả dạng như thế nào ? lời các câu hỏi (a 0) còn gọi là đ/thẳng - Giới thiệu tổng quát . - HS: đọc tổng y = ax + b ; b tung độ gốc quát - Giới thiệu chú ý sgk. - Đọc tiếp chú ý Hoạt động 2: - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) - Y/c h/s nêu cách vẽ - HS tự đọc sgk * Cách vẽ như sgk đã trình bày? Vài h/s trả lời Xác định 2 điểm cắt trục 0x và 0y các bước vẽ như - Điểm cắt trục 0x: sgk b b cho y = 0 x = - Q (- ; 0) a a - Điểm cắt trục 0y:
  71. 71 cho x = 0 y = b P ( 0; b) - Cho hs làm ?3 - Hoạt động ?3 nhóm ?3 x 0 1,5 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 1,3,5 vẽ phần a y = 2x - 3 -3 0 y = - 2x - 3 3 0 nhóm 2,4,6 vẽ a) Đồ thị h/s y=2x-3 là đường thẳng phần b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Cát rục hoành tại điểm x = 0 - Y/c hs nhận xét qua - H/số y = 2x –3 ; y = 1,5 bảng nhóm đồng biến vì a > b) Đồ thị h/s y = - 2x - 3 là đường 0 ; h/số y = - 2x thẳng cắt trục tung tại điểm có tung - Từ 2 hàm số trong ?3 + 3 nghịch biến độ bằng 3 và căt trục hoành tại điểm cho biết h/s nào đồng vì a < 0 y =0 x=1.5. biến , h/s nào nghịch biến ? - Giới thiệu đồ thị h/s đồng biến, nghịch biến . - Hướng dẫn lại cách - Vẽ hình vào vở vẽ đồ thị 2 hàm số trên. 3. Củng cố: Dạng đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0 ) ? Cách vẽ đồ thị hàm số đó trong thực hành ? 4. Dặn dò: Nắm chắc dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0 ). Hiểu và biết cách vẽ đồ thị. Làm bài tập 15; 16; 17 sgk/ 51
  72. 72 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: TIẾT (PPCT): 22 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Kỹ năng; HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Kiểm tra: Gọi 1 hs lên bảng. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x +3; y = 2x ; y = 2x – 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ? Nêu nhận xét về các đồ thị này ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Đường thẳng song song 1. Đường thẳng song song - Trên cùng 1 mp, 2 đ/t - Trả lời: song có những vị trí tương song; cắt nhau;
  73. 73 đối nào ? trùng nhau. ?1. a) Đồ thị hai h/s: - Qua bài tập trên (Phần - Hai đ/t trên cùng kiểm tra bài cũ) giải // với đ/t y = 2x thích vì sao đ/t y = 2x + 3//đ/t y= 2x –2? - Nhận xét hệ số a, b của hai đ/t ? - Trả lời ? Tổng quát 2 đ/t y = ax + b và đ/t y = a’x + b’ (a, a’ 0) b) 2 đ/t y = 2x+3 và y = 2x-2 song song, cắt nhau, - HS trả lời cùng song song với d/t y=2x nên trùng nhau khi nào ? chúng song song với nhau. K/luận(sgk) đ/t y = ax + b (a 0) (d) và đ/t y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) GV kết luận HS đọc kết luận (d) // (d’) a = a’; b b’ (d)  (d’) a = a’ ; b = b’ Hoật động 2: Đường thẳng cắt nhau GV nêu bài tập: Tìm các - Trả lời 2. Hai đường thẳng cắt nhau cặp đ/t //, trùng nhau, cắt ?2 nhau trong các đ/t sau: y = 0,5x + 2 Các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 0,5x – 1 Y = 0,5x+2 và y = 1,5x+2 y = 1,5x + 2 Y = 0,5x-1 vày = 1,5x+2 - Vậy 2 đ/t (d) và (d’) cắt nhau khi nào ? - Hai đ/t y = 0,5x + 2 và - HS a = 0,5 và a’ đ/t = 1,5: b = 2 * Kết luận: sgk/53 y = 1,5x + 2 có a = ?; b = ?
  74. 74 - Hai đ/t trên có đặc điểm gì ? - HS cắt nhau tại - Giới thiệu chú ý tung b = 2 * Chú ý : sgk/ 53 HS đọc chú ý Hoạt động 3: Bài toán áp dụng 3. Bài toán áp dụng - Bài 54SGK ? yêu cầu - HS đọc đề bài * Bài toán: sgk/54 gì ? Hàm số y = 2mx + 3 có a = 2m; - Xác định hệ số a, b, - Trả lời b = 3 a’, b’ trong 2 hàm số trên ? y = (m +1)x + 2 có a’ = m + 1; - Hai hàm số trên là hàm b = 2 số bậc nhất khi nào ? - Trả lời Các hàm số trên là hàm số bậc nhất - Hai d/t trên cắt nhau - HS khi a 0 khi a 0 ; a’ 0 hay 2m 0 và khi nào ? // khi nào ? m + 1 0 - Giới thiệu bài toán trên - HS nghe Suy ra m 0; m -1 (1) với tham số m và cách giải bài toán a) Hai đ/t cắt nhau 2m m + 1 - Chú ý trình bày ngắn m 1 Kết hợp với (1) ta có gọn không cần ghi hệ số m 0; m 1 a, b. b) Hai đ/t // 2m = m + 1 m = 1 giá trị cần tìm là m = 1 3. Củng cố: y/c hoạt động nhóm bài tập 20 (sgk /54) các cặp đ/t cắt nhau Các cặp đ/t song song y = 1,5 x + 2 và y = x + 2 (a a’) y = 1,5 x + 2 và y = 1,5 x – 1 y = x + 2 và y = 0,5 x – 3 (a a’) y = 0,5 x – 3 và y = 0,5 x + 3 y = 0,5x–3 và y =1,5 x – 1(a a’) y = x + 2 và y = x – 3 4. Dặn dò: Nắm vững điều kiện để các đ/t //, cắt nhau, trùng nhau Làm bài tập 21; 22 (sgk) 18; 19 (sbt)
  75. 75 Lớp 9A Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: Lớp 9B Tiết (TKB): Ngày dạy: / /2021 Sĩ số: / Vắng: TIẾT (PPCT): 23 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. 2. Kỹnăng: - Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. - Xác định được các giá trị của tham số để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau 3. Thái độ: Rèn tính tỉ mỉ, chính xác, suy luận hợp lôgic. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a 0) (d) và y = a’x + b’ (a’ 0) (d’). Nêu đ/k để (d) và (d’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau Chữa bài 22a) SGK: a) Vì đồ thị h/s y= ax+3 song song với đường thẳng y= 2x nên hệ số a=-2 b) Thay x=2 vày=7 vào h/s đã cho dược:7= a.2 +3 a=2 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: Chữa bài tập cho về nhà Bài 23( tr 55 sgk).
  76. 76 - Cho hs nghiên cứu đề - Đoc và nghiên cứu Cho hs y = 2x + b. bài. đề bài. a) Đồ thị hs cắt trục tung tại - Đồ thị hs cắt trục tung điểm có tung độ bằng -3 đồ tại điểm có tung độ - nghĩa là đt hs đi thị hs đi qua điểm (0, -3) bằng -3 nghĩa là gì? qua điểm (0;3). 2.0 + b = -3 b = -3. tìm b? Và thoả mãn: Vậy với b = -3 thì đồ thị hs đã - Nhận xét? cho cắt trục tung tại điểm có 2.0 + b = -3 tung độ bằng -3 - GV nhận xét. b = -3. b) Vì đồ thị hs đã cho đi qua - Gọi 1 hs lên bảng làm -1 hs lên bảng làm điểm A(1;5) 2.1 + b = 5 phần b) phần b) b = 5 – 2 b = 3. Vậy với b = 3 thì đồ thị hs đã - Nhận xét? - Nhận xét . cho đi qua điểm A(1;5). Bài 24( tr 55sgk). - Cho hs nghiên cứu đề - Nghiên cứu đề bài. Cho hai hàm số bậc nhất bài. y=2x + 3k và y = (2m + 1)x + - Nêu hướng làm? - Tìm đk để hai hs đã 2k – 3 . - Nhận xét? cho là bậc nhất. Để hai hs trên là bậc nhất 1 2m + 1 0 m . - Hai đt trên cắt nhau 2 khi nào? a) Để hai đt trên cắt nhau - Gọi 3 hs lên bảng làm 2m + 1 2 2m 1 m - Tìm đk để 2 đt trên 1 bài, dưới lớp gv chia hs cắt nhau.( khi 2m + . 2 làm các phần a, b, c ra 1 2). giấy . Kết hợp điều kiện ta có hai - Nhận xét. đường thẳng trên cắt nhau 1 - 3 hs lên bảng làm, m . - Đưa đáp án lên bảng 2 dưới lớp làm ra giấy b) Để hai đường thẳng trên phụ song song nhau 2m + 1 = 2 1 và 2k – 3 3k m = và k 2 - Quan sát bài làm -3.( Thoả mãn đk) 1 trên bảng và bảng Vậy với m = và k -3 thì 2 phụ. hai đường thẳng trên song song
  77. 77 nhau. -Y/c nhận xét? - Nhận xét. c) Để hai đt trên trùng nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k 1 m = và k = -3. 2 - GV nhận xét, bổ sung 1 Vậy với m = và k = -3 nếu cần. 2 thì hai đt trên trùng nhau. HĐ2: Luyện tập Bài 25 ( tr 55sgk). - Cho hs thảo luận theo - Thảo luận theo a) Vẽ đt các hàm số nhóm. nhóm. 2 2 y = x 2 (D) và y x 2 3 3 (D’) trên cùng một hệ trục toạ độ. - Quan sát các nhóm - Đại diện một nhóm *) Vẽ đt (D). làm việc lên vẽ *) Vẽ đt (D’). x 0 -3 x 0 4/3 y 2 0 y 2 0 - Gọi đại diện nhóm - đại diện nhóm khác b) Một đt //Ox,cắt Oy tại điểm trình bày lên tìm toạ độ của M, có tung độ bằng 1 và cắt (D) và N (D’) thứ tự tại M, N. Tìm toạ độ M, N. 2 *) Ta có yM = 1 xM + 2 = 1 3 2 2 xM = - Vậy M( - ;1). 3 3 2 *) Ta có yN = 1 - xN + 2 = 3 2 1 xN = 3 2 - Quan sát bài làm Vậy N( ;1) - Đưa đáp án trên bảng 3 trên bảng.
  78. 78 phụ - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. - Bổ sung. - Hàm số (1) là bậc nhất Bài 26 tr 55 sgk. ? Cho hs bậc nhất y = ax – 4. (1). a 0. Để hs trên là bậc nhất a - Đt hs (1) cắt đường 0. thẳng y = 2x – 1 tại a) Đt hs (1) cắt đường thẳng y = điểm có hoành độ bằng 2x – 1 tại điểm có hoành độ 2 ? đt hs đi qua điểm (2;3). bằng 2 tung độ giao điểm là y = 2.2 – 1 = 3 đt hs đi qua - Tìm a? điểm (2;3) a.2 – 4 = 3 a - 1 hs lên bảng tìm a. 7 - Nhận xét? = (t/m đk). 2 - Nhận xét. 7 Vậy với a = thì đt hs (1) cắt 2 - Gọi hs lên bảng làm phần b). đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm - 1 hs lên bảng làm có hoành độ bằng 2 phần b). b) Đt hs (1) cắt đt y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5 hoành độ giao điểm là -3x + 2 = 5 x = -1 đt hs đi qua (- 1;5) a.(-1) – 4 = 5 a = -
  79. 79 9 ( t/m đk). - Nhận xét, bổ sung nếu Vậy với a = - 9 thì đt hs (1) cắt cần. đt y = -3x + 2 tại điểm có tung - Nhận xét, bổ sung. độ bằng 5. 3. Củng cố: Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau 4. Dặn dò: - Xem lại cách giải các bt., Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt. - Xem lại định nghĩa hàm số lượng giác của góc nhọn. Lớp 9A Tiết (TKB) . Ngày / Năm 2019 Sĩ số 26 Vắng Lớp 9B Tiết (TKB) . Ngày / Năm 2019 Sĩ số 24 Vắng TIẾT 25
  80. 80 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a 0). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. 2. Kỹ năng: Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tan . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Chính xác trong lập luận và vận dụng công thứclượng giác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x -1. Nêu nhận xét về hai đường thẳng này? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ số góc của đường thẳng 1. Khái niệm về hệ số góc của -Đưa hình 10a sgk , nêu -Quan sát hình 10a đường thẳng y = ax + b (a 0) khái niệm góc tạo bởi sgk. a) Góc tạo bởi đường thẳng y = đường thẳng y = ax + b -Nắm khái niệm ax + b và trục Ox. và trục Ox. góc tạo bởi đường
  81. 81 thẳng y = ax + b và trục Ox. - Khi a > 0 thì góc có - thì là góc độ lớn như thế nào? nhọn. - Nhận xét? -Nhận xét. - Khi a 0 thì góc tạo bởi đt , khi a < - GV bổ sung nếu cần. 0 thì - Nhận xét, bổ - GV nêu lí do gọi a là hệ sung.
  82. 82 số góc của đường thẳng y = ax + b. Chú ý(sgk) - Nêu nd chú ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2. Ví dụ. - Cho hs nghiên cứu - Nghiên cứu VD 1. Cho hàm số y = 3x + 2. VD1. a) Vẽ đồ thị hàm số. Giao Ox, y = 0 x = -2/3. Giao Oy, x = 0 y = 2 Đồ thị hs là đường thẳng đi qua B(-2/3; 0), A(0; 2). -1 hs lên bảng vẽ đồ - Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị, hs dưới lớp làm thị hàm số y = 3x + 2. vào vở. - H/s khác lên tính b) Tính góc Ta có OAB vuông tại O có - Gọi h/s khác lên tính góc OA 2 góc tg 3 OB 2 -Nhận xét bài làm 3 0 - GV nhận xét. trên bảng? 71 34’. 3. Củng cố Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) ? Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox? 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lí thuyết. Xem lại các VD và BT. - Làm các bài 27,28,29 tr 58,59 sgk. - Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ ht để sử dụng trong giờ học.
  83. 83 Lớp 9A Tiết (TKB) . Ngày / Năm 2019 Sĩ số 26 Vắng Lớp 9B Tiết (TKB) . Ngày / Năm 2019 Sĩ số 24 Vắng TIẾT 26 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc .Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. 2. Kỹ tăng: Rèn kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b,vẽ đồ thị hàm số y = ax+b, tính chu vi và diện tích tam giác trên mptđ. 3. Thái độ: Tỉ mỉ chính xác trong tính toán và vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra 15 phút: ĐỀ BÀI Câu1: 1 Cho các hàm số: y x 2 (1) và y 2x 3 (2) 2 a)Vẽ đồ thị của các hàm số đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Tìm toạ độ giao điểm M của hai đường thẳng có phương trình (1) và (2). Câu 2: Cho hàm số: y (m 1)x 2m 5 (m 1) (3) a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (3) song song với đường thẳng y = 3x + 1.
  84. 84 b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (3) đi qua điểm E(2;-1). CHẤM VÀ CHO ĐIỂM Câu1: a) Nêu được cách vẽ và vẽ chính xác đồ thị hàm số (1) và (2) 4điểm b) Tính được toạ độ điểm M(2;-1) 2điểm Câu 2: a) Đường thẳng (3) song song với đường thẳng y = 3x + 1 Khi và chỉ khi m=4 2điểm b) Đường thẳng (3) đi qua điểm E(2;-1) khi m=1,5 2điểm 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập cho về nhà Bài 29( tr59 sgk.) - Cho hs nghiên cứu đề -Nghiên cứu đề bài. Xác định hs bậc nhất y = ax + b. bài. a) a = 2 ta có hàm số y = 2x + b. -) a = 2 ta có hs nào? ta có hs y = 2x + b Đồ thị hs cắt trục hoành tại điểm -Đồ thị hs cắt trục - nghĩa là đt hs đi có hoành độ bằng 1,5 đồ thị hoành tại điểm có qua điểm (1,5 ; 0). hàm số đi qua điểm (1,5 ; 0) hoành độ bằng 1,5 2.1,5 + b = 0 b = -3. nghĩa là gì? Vậy hàm số đã cho là tìm b? y = 2x – 3 . 2.1,5 + b = 0 -GV nhận xét. b) a = 3 ta có hàm số y = 3x + b. b = -3. -Gọi 1 hs lên bảng làm Vì đồ thị hs đã cho đi qua điểm phần b) -1 hs lên bảng làm A(2 ; 2) 3.2 + b = 2 b = phần b) 2 – 6 b = -4. -Dưới lớp làm ra Vậy hàm số đã cho là y = 3x – 4 giấy nháp. -Nhận xét? . -Nhận xét . c) Vì đồ thị hàm số song song -Đồ thị hs song song - Ta có hs đã cho với đt y = 3x cho ta với đường thẳng y = 3x nên ta có dạng y = 3x + có hàm số đã cho có dạng y =
  85. 85 biết điều gì? b. 3x + b. -Nhận xét. Vì đt hs đi qua B(1 ; 3 5 ) -Gọi 1 hs lên bảng tìm -1 hs lên bảng tìm b, nên ta có: b, cho hs dưới lớp làm dưới lớp làm bài vào vở. 1. 3 + b = 3 5 b = 5. vào vở. -Nhận xét, bổ sung. Vậy hàm số đã cho là -Nhận xét? y = 3 x + 5. HĐ2: Luyện tập: Bài 30( tr 59sgk). -Cho hs thảo luận theo -Thảo luận theo a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ 1 nhóm. nhóm. độ các hàm số y = x 2 (d) và 2 - Phân công nhiệm y = - x + 2.(D). vụ các thành viên trong nhóm. y y = -x + 2 - Gọi 1 hs lên bảng vẽ y = 1/2 . x + 2 đồ thị 2 hàm số. - 1 hs lên bảng vẽ C 2 đồ thị 2 hàm số: A B - Vẽ (d): Giao Ox ta -4 O 2 x có y = 0 x = - 4; giao Oy ta có x = 0 - Kiểm tra hs dưới lớp. y = 2 (d) là b) Toạ độ các điểm là A(-4 ; 0), đường thẳng đi qua B(2; 0), C(0; 2). 1 (0 ; 2) và (- 4 ; 0). Ta có tg C· A B = C· AB 2 - Vẽ (D): Giao Ox ta 570. có y = 0 x = 2; tg C· B A 1 C· BA= 450. giao Oy ta có x = 0 · 0 0 y = 2 (D) là Vậy A B C 180 – (57 + 0 0 đường thẳng đi qua 45 ) = 78 . (0 ; 2) và (2 ; 0). c) Ta có AC2 = OA2 + OC2 = 16 - Quan sát bài làm + 4 =20 trên bảng. AC = 2 5 . CB2 = OC2 + OB2 = 4 + 4 = 8 CB 2 2 - Nhận xét? - Nhận xét. AB = OA + OB = 4 + 2 = 6.
  86. 86 - GV nhận xét, bổ sung - Bổ sung. SABC = SAOC + SBOC = 1 1 nếu cần. .2.4 .2.2 2 2 = 4 + 2 = 6 (đvdt). 3. Củng cố GV nêu lại các dạng toán trong tiết học. Bài 24 tr 60 sbt. Cho đt y = (k + 1)x + k. (d) a) Để (d) đi qua gốc toạ độ (d) đi qua (0;0) (k + 1).0 + k = 0 k = 0. b) Để (d) song song với đường thẳng y = ( 3 +1)x + 3 k + 1 = 3 + 1 và k 3 k = 3 và k 3 k = 3 . 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách giải các bt. - làm bài tập 20,21,22 tr60 SBT - Ôn lại khái niệm tn , cách tính góc khi biết tn
  87. 87 Lớp 9A Tiết (TKB) Ngày / / 2020 Sĩ số 26 Vắng Lớp 9B Tiết (TKB) .Ngày / / 2020 Sĩ số 24 Vắng TIẾT 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương như khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hmf số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc nhau. 2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được hàm số y = ax + b trong các trường hợp cụ thể. Rèn luyện cách trình bày. 3. Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK,SBT, bảng phụ 2. HS : SGK,SBT, vở ghi, giấy nháp, ôn bài cũ , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.( kết hợp kiểm tra trong giờ). 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. 1. Ôn tập lí thuyết. Cho hs trả lời câu hỏi ôn -Quan sát nội dung các tập. câu hỏi ôn tập. (SGK) Câu hỏi ôn tập. -Trả lời: 1. Nêu định nghĩa 1. SGK hàm số? Hàm số thường được cho bởi
  88. 88 công thức nào? 2. Đồ thị của hàm số 2.Là tập hợp các điểm y = f(x) là gì? trên . 3. Thế nào là hàm số 3. Là hàm số có dạng bậc nhất? Cho ví dụ? y = ax + b trong đó 4. Hàm số bậc nhất y = ax 4. Đồng biến khi a + b (a 0) có những tính > 0 , nghịch biến khi chất gì? a 0, hs y = -3x + 3 nghịch biến trên R vì a = -3 0, a tăng thì tăng nhưng 5. Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? 6. Giải thích vì sao lại gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b. -Hai đường y = ax + b và y = a’x + b’: 7. Khi nào hai đường -Cắt nhau a a’. y = ax + b và y = a’x + b’ khi nào cắt nhau? trùng -Song song a = a’ nhau? song song nhau? và b b’. vuông góc nhau? -Trùng nhau a = a’; b = b’. Hoạt động 2: Luyện tập
  89. 89 Bài 32 tr 61 sgk. -Cho hs thảo luận theo -Thảo luận theo nhóm a) HS y = (m - 1)x + 3 nhóm bài 32, 33 đồng biến m - 1> 0 m > 1. -Theo dõi độ tích cực của -Phân công nhiệm vụ hs. các thành viên trong b) HS y = (5 - k)x + 1 -Cho các nhóm đổi bài nhóm. nghịch biến 5 - k 5. cho nhau -Đổi bài cho nhau để . nhận xét. Bài 33 tr 61 sgk HS y = 2x + 3 + m và hs -Nhận xét? -Nhận xét. y = 3x + 5 - m đều là hs bậc nhất và có a a’ nên -GV nhận xét, bổ sung -Bổ sung. đồ thị của chúng cắt nhau nếu cần. tại một điểm trên trục tung 3 + m = 5 - m m = 1. Bài 34 tr 61 sgk. -Gọi 1 hs lên bảng làm H/s hoạt động cá nhân Hai đt y = (a-1)x + 2 bài. và y = (3 - a)x + 1 đã -1 hs lên bảng làm bài. -Cho hs dưới lớp làm trên có tung độ gốc là b giấy. b’ nên hai đt trên song -Dưới lớp làm bài trên song nhau a - 1 =3 nháp -a -Nhận xét? -Quan sát các bài làm. a = 2. -Nhận xét. -GV nhận xét. -Bổ sung. -Điều kiện để hai đường Bài 35 tr 61 sgk thẳng trùng nhau? là a = a’; b = b’. Hai đt y = kx + m - 2 -Nhận xét? và y = (5 - k)x + 4 - m -Gọi 1 hs đứng tại chỗ với k 0, k 5 trùng làm bài. nhau -Nhận xét? -1 hs đứng tại chổ làm k 5 k -GV nhận xét. bài. m 2 4 m
  90. 90 -Nhận xét. k 2,5 TMĐK. -Gọi 1 hs lên bảng làm -Bổ sung. m 3 bài. -1 hs lên bảng làm bài. Bài 36 tr 61 sgk. a) ĐT của hai hs y = -Cho hs dưới lớp làm trên -Dưới lớp làm bài trên (k + 1)x và y = (3 - giấy bháp giấy nháp 2k)x + 1 song song nhau -Nhận xét? k + 1 = 3 - 2k -Quan sát các bài làm. 2 k = -Nhận xét. 3 b) ĐT của hai hs trên -GV nhận xét. cắt nhau -Bổ sung. k 1 0 3 2k 0 k 1 3 2k k 1 k 1,5 2 k 3 3. Củng cố GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương và các dạng toán trọng tâm trong chương. 4. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lí thuyết. - Xem lại các VD và BT. Làm các bài 37, 38 sgk.
  91. 91 Lớp 9A Tiết (TKB) . Ngày / / 2018 Sĩ số 19 Vắng Lớp 9B Tiết (TKB) . Ngày / / 2018 Sĩ số 20 Vắng TIẾT 28 KIỂM TRA CHƯƠNGII (Thời gian 45phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Đánh giá toàn diện, hệ thống kiến thức, kỹ năng làm vận dụng vào các bài tập của HS về tính chất của hàm số bậc nhất, đường thẳng //, cắt nhau, góc trong chương II 2. Kỹ năng: + Học sinh cần nắm chắc kiến thức và cách làm một số dạng bài cơ bản như: nhận biết tính chất của hàm số bậc nhất, xét quan hệ giữa hai đường thẳng dựa vào hệ số, tính góc, tính toán trên đồ thị. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài, Trình bày lời giải khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: Đề - đáp án 2. H/s: Ôn tập kiến thức theo đề cương ôn tập và hướng dẫn giờ trước. I. MA TRẬN ĐỀ NhậnC biết Thông hiểu Vận dụng Tổng h ủ Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Chủ TN TL TN TL đề Chủ đề 1: C1.2. Nhận biết hàm số bầc Tính chất nhất đồng biến
  92. 92 của hàm khi hệ số a >o và nghịch biến số bậc khi a<o nhất Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ: 10% 10% Chủ đề2: C4. Nhận biết C5a. Có kĩ - C7. Tính Đồ thị điểm thuộc đồ năng vẽ đồ thị được hệ số hàm số thị h/s Y = ax +b góc của đường Y = ax + b (a o) thẳng (a o) Số câu 1 1/2 1 2 1 2 Số điểm 0,5 2 2 4,5 Tỉ lệ: 5% 20% 20% 45% Chủ đề 3 - C3. Tính được các C6b. Tính Đường hệ số a, b để hai được các hệ số thẳng đường thẳng song khi biết song Y = ax + b toạ độ của một - C5b. Hiểu được hai điểm trên đồ (a o) đường thẳng có cùng thị. Và đường tung độ gốc thì chúng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung y =a x b -C6a. Tính được các tham số của các hệ số a, b để hai đường thẳng song song Số câu 1 1 1/2 2 1 2 Số điểm 0,5 2 2 4,5 Tỉ lệ: 5% 20% 20% 45% T/ số câu 2 1 2 1 1 7
  93. 93 Số điểm 1,5 0,5 2 4 2 10 Tỉ lệ: 15% 5% 20% 40% 20% 100% ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM(2điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hàm số y = a x + b nghịch biến khi: A. a 0 ; C. a = 0 ; D. a 0 Câu 2. Hàm số y = (2 - m)x + 2009 đồng biến khi. A. m = 2 ; B. m ≠ 2 C. m > 2 D. m < 2 Câu 3. Với giá trị nào của m, đường thẳng y = - mx – 3 song song với đường thẳng y = - 3x A. m = 2 ; B. m ≠ 3 C. m = 3 D. m ≠ - 3 Câu 4 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 4x – 2: A. M(- 1; - 2) ; B. N(1; 2) C. P( -1 ; 2) D. Q(1; - 2) II. TỰ LUẬN (8điểm) Câu 1: (4 điểm) a/ Vẽ đồ thị hàm số: y = - 3x + 2 (d1)và đồ thị hàm số y = x +2 (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ. b/. Tìm tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) Câu 2 (3 điểm) Cho đường thẳng y= (m – 2)x + 3 (m ≠ 2) a/Tìm giá trị m để đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x. b/ Tìm giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm A( 2; 1) Câu 3 (1 điểm) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm B(2;3) ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM. I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm
  94. 94 Câu 1 2 3 4 Chọn A C D C II. Tự luận: Câu 1. Câu Ý Nội dung Điểm a) * Đồ thi hs y = - 3x + 2 (d1) cắt trục Ox tại điểm ( ; 0) ( 0,25điểm) và cắt Oy tại điểm a) (0; 2) ( 0,25điểm) 2,0 Câu1 * Đồ thị hs y = x + 2 (d2) cắt Ox tại điểm (-2; 0) ( 0,25điểm) căt Oy tai điểm (0; 2) Vẽ đúng đồ thị: ( 0,25điểm) (1điểm) b) (d ) và (d ) có cùng tung độ gốc do đó chúng cắt nhau 1 2 1,0 tại điểm trên trục tung có tung độ là 2. hay M(0; 2) Hai đường thẳng y= (m – 2)x + 3 (m ≠ 2) và y = -2x. a) 1,0 song song khi và chỉ khi m - 2 = -2 m = 0 Câu2. Để đường thẳng y= (m – 2)x + 3 đi qua A( 2; 1) thì: b) (m - 2). 2 + 3 = 1 2m - 4 + 3 = 1 1,0 2m = 2 m = 1 1,0 Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax 0,5 Vì đường thẳng y = ax đi qua B(2; 3) nên ta có: Câu3 3 = a.2 a = =1,5 0,25 Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi 0,25 qua đi qua điểm B(2;3) là 1,5 .
  95. 95 Cộng: 10 điểm
  96. 96 Lớp 9A. Tiết Ngày / / 2020 Sĩ số 26 Vắng . Lớp 9B. Tiết .Ngày / / 2020 Sĩ số 24 Vắng Chương III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. TIẾT 29 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Nắm được phương pháp biểu diễn và minh hoạ nghiệm thông qua độ thị của hàm số. 2. Kĩ năng: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. Kỉ năng viết tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi sử dụng đồ thị hàm số để minh hoạ nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Cẩn thận trorng tìm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, bảng phụ vẽ sẵn hình 1, 2, 3 trang 6-7. HS: Vở ghi, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (5p) 2. Bài mới HĐ của Gv HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (15p) 1. Khái niệm : - Đưa ra ví dụ về phương - Thực hiện theo các Phương trình bậc trình bậc nhất hai ẩn từ đó yêu cầu của GV và rút nhất hai ẩn x và y là hệ dẫn dắt HS đến khái niệm. ra khái niệm. thức dạng - Lấy vài ví dụ minh hoạ. ax + by = c (1) Trong đó a, b, c là các số đã biết a, b không
  97. 97 - Y/ cầu HS lấy thêm một số - Lấy ví dụ. đồng thời bằng không. ví dụ. 2. Các ví dụ: - Đưa ra bài tập x +y = 36; x – 5y = 1 ; 2 Trong các pt sau pt nào là pt - Đứng tại chỗ trả lời: bậc nhất hai ẩn. 3 x + 2y = 0 . Đáp án: a, c, d là các 4 phương trình bậc nhất a)4x – 0,5y = 0 d) 3x + 0y = 1 hai ẩn b) 3x2 +y = 5 e) 0x + 0y = 3 3. Nghiệm của phương trình bậc nhất c) 0x + 8y = 2 f) x +y – z = 4 - Tìm được: x= 2; y=34 hai ẩn. - Xét pt: x + y = 36 hoặc x=1; y=35,hoặc Nếu tại x = x0; y = y0 - Tìm một cặp giá trị của x x= 3; y=33 mà gtrị hai vế của pt bằng nhau thì cặp số và y để VT =VP ? - Chỉ ra các cặp (x0; y0) là một nghiệm Tại x= 2; y=34 thì VT = VP nghiệm . của pt (1) ta nói cặp (2; 34) là một (1;35) và (3;33) . nghiệm của pt . vậy hãy chỉ Ta viết: ra hai cặp nghiệm khác? - Nêu khái niệm. pt (1) có nghiệm là (x;y) - Cho HS nêu khái niệm về - Hoạt động nhóm, kết = (x0; y0) nghiệm của pt bậc nhất hai quả ghi ở bảng phụ ẩn. nhóm các nhóm treo kết quả. - Y/c làm ?1&?2 theo nhóm * Chú ý: SGK /5( sau ?2 pt bậc nhất hai ẩn có ?2) vô số nghiệm Hoạt động 2: Tập nghiệm của phương trình bậc nhất. (20p) - Ta đã biết pt bậc nhất hai ẩn - HS : y = 2x – 1 Xét phương trình: có vô số nghiệm vậy làm thế - 6 HS lên bảng điền 2x – y = 1 (2) nào để biểudiễn tập nghiệm dưới dạng trò chơi tiếp y = 2x – 1 của pt? sức nhanh. - Đưa ra pt. - Lớp nhận xét, sửa sai. - Biểu diễn y theo x? - Treo bảng của ?3 đã chuẩn bị sẵn
  98. 98 x - 1 0 0.5 1 2 2,5 y = 2x – 1 -3 -1 0 1 3 4 - Từ bảng trên em nào có thể - trả lời: Phương trình (2) có cho biết nghiệm TQ của nghiệm tổng quát là x R pt(2)? y 2x 1 - Giới thiệu và ghi bảng - Theo dõi, ghi vở. hoặc (x; 2x – 1) với x - Đưa ra các pt: R 0x + 2y= 4 (3) - Vẽ hình vào vở. tập nghiệm là: 4x + 0y = 6 (4) - Thực hiện các yêu cầu S= (x;2x 1) / x R - Y/c hoạt động nhóm trả lời theo nhóm. Tập hợp các nghiệm các câu hỏi sau: - Nửa lớp làm pt (3) của pt 1) nêu nghiệm TQ của pt. - Nửa lớp làm pt (4) (2)là đường thẳng (d): 2) hãy biểu diễn tập nghiệm y= 2x–1 của pt bằng đồ thị. - Đại diện hai nhóm trình bày. y d y -Kết quả: Pt (3) : nghiệm tổng y0 M y=2 x R quát: x y 2 1 x0 x x=1,5 Đồ thị: 2 - Từ các bài tập trên các em -1 hãy chỉ một cách tổng quát - Pt (4) nghiệm tổng của pt (1) về: số nghiệm, tập x 1,5 quát: hợp nghiệm y R - Cho HS đọc phần tổng -Nêu tổng quát: quát SGK Tổng quát: SGK - Đọc phần tổng quát 3. Củng cố. Thế nào là phương trình ẩn? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? 4. Dặn dò về nhà Bài tập: 1, 2, 3 SGK
  99. 99 Lớp 9A. Tiết Ngày / / 2020 Sĩ số 26 Vắng . Lớp 9B. Tiết .Ngày / / 2020 Sĩ số 24 Vắng TIẾT 30 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm. Nắm được phương pháp biểu diễn và minh hoạ nghiệm thông qua đường thẳng, biết ba trường hợp nghiệm của hệ phương trình. Hiểu thế nào là hệ phương trình tương đương. 2. Kĩ năng: Tìm nghiệm của hệ phương trình thông qua việc minh hoạ bằng hình vẽ. Kỉ năng nhận dạng nghiệm của hệ thông qua hình vẽ, xét hệ số của góc của hai hàm số. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi sử dụng đồ thị hàm số để minh hoạ nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Cẩn thận trong tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. II. PHƯƠNG TIỆN; 1. Giáo viên: Bài dạy, SGk, SGv, bảng phụ vẽ sẵn hình 4; 5 trang 6-7. 2. HS: Vở ghi, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra: (5p) Mời hai h/s lên bảng chữa bài tập2(a,c) sgk. 2. Bài mới HĐ của Gv HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (12p) - GV sử dụng hai Xét hai pt: x + 2y = 4 pt của bài tập 3. -Nghiệm chung là (2; 1) (1) - Hai phương trình x – y = 1 trên có nghiệm chung là (2)
  100. 100 gì? ta thấy cặp số (2;1) vừa là - Giới thiệu và ghi -Theo dõi và thực hiện ?1 nghiệm của pt (1) vừa là bảng SGK nghiệm của pt (2) Ta nói cặp số (2;1) là một -Yêu cầu HS làm ?1 x 2y 4 nghiệm của hệ pt -Hệ pt này là dạng của x y 1 hệ pt bậc nhất hai ẩn. Tổng quát: SGK/9 -Vậy dạng tổng quát của ax by c hệ pt bậc nhất hai ẩn Hệ pt: (I) a'x b' y c' lả như thế nào? - HS nêu tổng quát. -Yêu cầu HS đọc phần tổng quát ở SGK/9 Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn (18p) - GV quay lại hình vẽ của - HS trả lời: bài tập 3 - Có toạ độ là nghiệm y - Mỗi điểm thuộc đthẳng của pt y= - 1 +2 y = x -1 x+2y= 4 có toạ độ - toạ độ của điểm M là 2 như thế nào với nghiệm của hệ pt x phương trình x 2y 4 x+2y= 4 x y 1 Toạ độ của điểm M thì Một HS đọc to cho cả sao? lớp nghe và theo dõi. a) Các ví dụ: (SGK / 9, 10) Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK từ “ trên mp HS nêu tổng quát. toạ độ . của (d) và b) Tổng quát: (d’)” - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ Để xét xem một hệ pt có (I) có một nghiệm duy thể có bao nhiêu nghiệm nhất. ta xét các ví dụ sau. - Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) Cho HS tìm hiểu các ví vô nghiệm dụ ở SGK - Nếu (d) trùng (d’) thì hệ GV nêu các câu hỏi cho (I) có vô số nghiệm từng ví dụ