Đề cương ôn tập học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023

pdf 7 trang Hàn Vy 02/03/2023 3482
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Toán 9-Năm học 2022-2023 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. ĐẠI SỐ 1. √ xác định khi A ≥ 0 2. Các công thức biến đổi căn thức 2 A nếu A ≥ 0 (√ ) = A ( ≥ 0) √ 2 = | | = { − nếu A 0) √ √ 2 = | |√ (B 0) √ = √ 2 (A 0, B 0) √ = −√ 2 (A 0) | | √ ( ∓ ) ( ∓ ) = √ √ (A, B 0, A B) = √ (A 0, A B2) √ ±√ − √ ± − 2 3. Phương trình và bất phương trình chứa căn thức ( ) = √[ ( )]2 = ( > 0) ⇔ | ( )| = ⇔ [ ( ) = − √ ( ) = ( ≥ 0) ⇔ ( ) = 2 ( ) ≥ 0 √ ( ) = ( ) ⇔ { ( ) = [ ( )]2 ( ) ≥ 0 √ ( ) = √ ( ) ⇔ { ( ) ≥ 0 ( ) = ( ) √ ( ) > ( ≥ 0) ⇔ ( ) > 2; ( ) ≥ 0 √ ( ) 0) ⇔ { ( ) 0. + Nghịch biến trên ℝ khi a 0 thì là góc nhọn và tan = a + Nếu a < 0 thì là góc tù và tan(1800 - ) = |a| 6. Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d'): y = a'x + b' (a’ ≠ 0) (d)  (d') ⇔ { = ′ = ′ = ′ (d)  (d') ⇔ { ≠ ′ (d) cắt (d') a a' (D) cắt (D’) tại 1 điểm trên trục tung { ≠ ′ = ′ 1
  2. ≠ ′ (D) cắt (D’) tại 1 điểm trên trục hoành { ′ = ′ (d)  (d') ⇔ . ′ = −1 II. HÌNH HỌC 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’. c’; a.h = b.c; 1 1 1 = + . ℎ2 2 2 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn a) Định nghĩa: cạnh đối cạnh kề sinα = ; cosα = cạnh huyền cạnh huyền cạnh đối cạnh kề tanα = ; cotα = cạnh kề cạnh đối b) Tính chất: + Cho hai góc và  phụ nhau. Khi đó: sin = cos ; cos = sin ; tan = cot ; cot = tan  + Cho góc nhọn . Ta có: 0 표푠 훽 , 표푡 훼 > 표푡 훽 3. Đường tròn a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác, có tâm là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. + Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. b) Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác, có tâm là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó. c) Ba đỉnh của tam giác vuông nằm trên đường tròn đường kính là cạnh huyền của tam giác vuông đó. d) Nếu một tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó vuông. e) Trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. f) Định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung: + Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. + Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. g) Định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm: Trong một đường tròn + Nếu hai dây bằng nhau thì khoảng cách từ tâm đến hai dây đó bằng nhau và ngược lại. + Nếu dây nào lớn hơn thì khoảng cách từ tâm đến dây đó nhỏ hơn và ngược lại. h) Các tính chất của tiếp tuyến: + Nếu một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. + Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn. 2
  3. + Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. - Tia kẻ từ tâm đường tròn đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm. i) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn (푶; 푹) Hệ thức liên hệ giữa 풅 = Số điểm Vị trí tương đối 푶푯 (khoảng cách từ 푶 Ghi chú chung đến ) và 푹 1. Cắt nhau a là cát tuyến của 2 > 푅 đường tròn (O) 2. Tiếp xúc nhau . a là tiếp tuyến của 1 = 푅 đường tròn (O) . H là tiếp điểm 3. Không giao nhau 0 풓) Số điểm Vị trí tương đối Hệ thức giữa 푶푶’ và 푹, 풓 Tính chất chung 1. Cắt nhau Đường nối tâm là 2 푅 − < ′ < 푅 + đường trung trực của dây chung 2. Tiếp xúc nhau a) Tiếp xúc ngoài ′ = 푅 + Đường nối tâm đi 1 qua tiếp điểm b) Tiếp xúc trong ′ = 푅 − 3
  4. 3. Không giao nhau a) Ở ngoài nhau ′ > 푅 + 0 b) Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ ′ < 푅 − MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Vận dụng Biến đổi biểu thức được các phép chứa căn thức bậc biến đổi đơn hai, tìm giá của x - Biết √ xác giản biểu thức để biểu thức nhận Thực hiện các định khi ≥ 0 chứa căn thức giá trị nguyên; tìm 1. Căn bậc hai. phép tính căn thức - Biết các phép bậc hai rút gọn giá trị lớn nhất, giá bậc hai đơn giản. biến đổi căn biểu thức, trị nhỏ nhất của thức bậc hai. chứng minh biểu thức, chứng đẳng thức, giải minh bất đẳng phương trình thức, Số câu 3 1 1 2 1 8 Số điểm 1,5 0,5 0,5 1,0 0,5 4,0 Tỉ lệ 15% 5% 5% 10% 5% 40% - Nhận biết hàm số bậc nhất 2. Hàm số Vẽ đồ thị hàm số - Nhận biết hai y = ax + b (a 0) y = ax + b (a 0) đường thẳng song song, cắt nhau Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ 10% 10% 20% - Nhận biết các hệ thức về cạnh Áp dụng các tỉ số và đường cao lượng giác của 3 . Hệ thức lượng trong tam giác góc nhọn để tính trong tam giác vuông độ dài cạnh và số vuông - Nhận biết các đo góc trong tam tỉ số lượng giác giác vuông. của góc nhọn Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 0,5 1,5 Tỉ lệ 10% 5% 15% Nhận biết vị trí - Áp dụng tính Vận dụng các 4 . Đường tròn tương đối của chất của tiếp tính chất 4
  5. đường thẳng và tuyến, quan hệ đường tròn, đường tròn. giữa đường kính tính chất tiếp và dây cung để tuyến cắt nhau, tính toán, chứng để chứng minh. minh các vấn đề liên quan đến đường tròn: Quan hệ song song, vuông góc, chứng minh hệ thức, Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% Tổng số câu 8 6 3 1 18 Tổng số điểm 4,0 4,0 1,5 0,5 10,0 Tỉ lệ 40% 40% 15% 5% 100% ĐỀ THAM KHẢO I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1. √A xác định khi A. với mọi A B. A < 0 C. A ≥ 0 Câu 2. √A2 = A. A B. – A C. |A| A Câu 3. Với AB ≥ 0, B ≠ 0 thì√ = B AB A AB A. √ B. √ C. √ |B| |B| B Câu 4. √16.25 = A. 20 B. 40 C. 80 Câu 5. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 2 A. y = 2x + 3 B. y = √x + 3 C. y = + 3 x Câu 6. Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a’ ≠ 0) song song nhau nếu A. a = a' và b = b' B. a = a' và b ≠ b' C. a a' Câu 7. Cho hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. h2 = b2 + c2 B. h2 = b.c C. h2 = b'.c' Câu 8. Cho hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng? 5
  6. A. 푠푖푛 = B. 푠푖푛 = C. 푠푖푛 = Câu 9. Cho hình vẽ. 4√3 A. = 2√3 B. = C. = 4 3 Câu 10. Nếu đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung thì chúng A. cắt nhau B. tiếp xúc nhau C. không giao nhau II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 11 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính: 2 a) √16 .25 b) √12 + − √8 √3−√2 Câu 12 (0,5 điểm). Giải phương trình: √2 − 5 − 3 = 0 Câu 13 (1,0 điểm). Vẽ đồ thị của hàm số = 2 − 4 Câu 14 (2,0 điểm). Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và tiếp tuyến . Từ điểm C thuộc kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I. a) So sánh CA và CD. b) Chứng minh: ⊥ . c) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E ( ≠ ). Chứng minh . = . Câu 15 (0,5 điểm). Cho = √3 + √5 + 2√3 + √3 − √5 + 2√3. Chứng minh 2 − 2 − 2 = 0 – HẾT – BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Thực hiện phép tính: a) √36. √64 b) 3√2 + √8 − √50 c) (√32 + 3√18): √2 √15−√5 3+√3 2 d) (√99 − √18 − √11). √11 + 3√22 e) f) − 1−√3 √3 √3−1 Bài 2: Giải phương trình: a) √4 − 5 = 12 b) √16 + 16 − √9 + 9 = 1 c) √ 2 + 10 + 25 = 1 d) √9 − 12 + 4 2 − 4 = 0 2 −3 Bài 3: Cho biểu thức: = √ với x 0 . √ a) Tìm x nguyên để A nguyên. b) Tìm x để A nguyên. Bài 4: 6
  7. a) Cho ( + √ 2 + 2013). ( + √ 2 + 2013) = 2013. Chứng minh 2013 + 2013 = 0 b) Giải phương trình √ − 1 + 4√ − 5 + √11 + + 8√ − 5 = 4 1 c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: = 2 + √1 − 4 − 5 2, 푣ớ푖 − 1 ≤ ≤ 5 Bài 5:: a) Vẽ đồ thị hàm số = 3 − 4 b) Vẽ đồ thị hàm số = −3 + 2 Bài 6: cho hàm số = ( + 2) − 3 a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất. b) Tìm m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng = − + 1. 1 c) Tìm m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng = − − 1. 2 Bài 7: Tìm độ dài x, số đo góc y trên hình vẽ sau: Bài 8: Cho (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm). a) Chứng minh ⊥ . b) Vẽ đường kính NOC, Chứng minh ∥ . c) Cho = 3 , = 5 . Tính các cạnh của ∆ . Bài 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By tại N. a) Tính ̂ . b) Chứng minh = + . c) Chứng minh . = 푅2. Bài 10: Cho đường tròn (O) có bán kính R. Qua điểm M ở ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (A, B là tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn. a) Chứng minh OM là đường trung trực của AB, từ đó chứng minh ∥ . b) Gọi K là giao điểm thứ hai của MC với đường tròn (O). Chứng minh 퐾. = 4푅2. 7