Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Khối 8

docx 4 trang thaodu 2671
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_ly_khoi_8.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Khối 8

  1. ÔN TẬP HỌC KÌ I PHẦN I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chuyển động đều S v với s: Quãng đường đi t t: Thời gian vật đi quãng đường s v: Vận tốc 2. Chuyển động không đều S V với s: Quãng đường đi TB t t: Thời gian đi hết quãng đường S * Chú ý: Khi giải bài tập chuyển động nên sử dụng đơn vị hợp pháp + Quãng đường (m); Thời gian (s) thì vận tốc ( m/s) + Quãng đường (km); Thời gian (h) thì vận tốc ( km/h) B. BÀI TẬP *Bài tập1: Một ô tô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng v ới vận tốc 60km/h, sau đó lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn. Tóm tắt Bài giải 1 t 1 = 5 phút = h Quãng đường bằng phẳng có độ dài là 12 S1 1 1 Từ công thức v1 = S1 = v1.t1 = 60. = 5(km) t2 = 3 phút = h t1 12 2 0 Quãng đường bằng phẳng có độ dài là v1 = 60km/h S2 1 v = 40km/h Từ công thức v2 = S2 = v2.t2 = 40. = 2(km) 2 t 20 S = S + S 2 1 2 Quãng đường ô tô đi trong 2 giai đoạn là S = S1 + S2 = 5 + 2 = 7(km) Đáp số S = 7(km) *Bài tập 2: Từ điểm A đến điểm B một ô tô chuyển động đều với vận tốc v1 = 30km/h. Đến B ô tô quay ngay về A, ô tô cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc v2 = 40km/h. Tính vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về Tóm tắt v1 = 30km/h ; v2 = 40km/h vtb = ? Bài giải
  2. S S Thời gian ô tô đi từ A đến B là t1 = ; Thời gian ô tô đi từ A đến B là t2 = v1 v2 S S Thời gian cả đi lẫn về của ô tô là t = t1 + t2 = + v1 v2 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường cả đi lẫn về là S 2S 2S 2Sv1v2 2v1v2 vtb = = t S S Sv Sv S(v v ) v v 2 1 2 1 2 1 v1 v2 v1v2 2.30.40 Thay số ta được vtb = 34,3 ( km/h) 30 40 Đáp số vtb 34,3 ( km/h) PHẦN II: ÁP SUẤT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1: Áp suất Công thức p = F S Đơn vị áp suất là paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m2 2: Áp suất chất lỏng và chất khí P = d.h 3: Máy dùng chất lỏng F1.S2 = F2.S1 5: Lực đẩy Ác - Si - Mét FA = d .V 6: Bình thông nhau - Khi các nhánh của bình thông nhau có miệng hở và chứa cùng một chất lỏng thì mặt thoáng trong các nhánh đều nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang - Nếu trong các nhánh của bình thông nhau chứa các chất lỏng có trọng lượng riêng khác nhau thì mực chất lỏng trong các nhánh sẽ khác nhau. - Nhánh chứa chất lỏng có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ có mực chất lỏng cao hơn. B. BÀI TẬP Bài 1 Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Tóm tắt: m1 = 60 kg; m2 = 4 kg;
  3. 2 2 S0 = 8 cm = 0,0008 m Áp suất: p = ? Lời giải: Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là: S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: Bài 2 . Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18 mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3 và của xăng là 7000 N/m3. Lời giải: Giả sử ta đổ xăng vào nhánh bên trái, khi đó chiều cao của cột xăng là h 1, nước bên trong ống bên phải dâng lên có độ cao là h2. 3 3 Ta có: h = 18mm = 0,018m; d1 = 7000N/m ; d2 = 10300 N/m . Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có: pA = pB mà pA = d1.h1; pB = d2.h2; Suy ra: d1.h1 = d2.h2; Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:
  4. d1.h1 = d2.(h1 – h) = d2.h1 – d2.h Bài 3. Thể tích của một miếng sắt là 2dm 3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao? Tóm tắt: 3 Miếng sắt có Vsắt = 2 dm ; 3 3 Nhúng chìm trong nước có dnước = 10000N/m , trong rượu có drượu = 8000N/m Lực đẩy Ác – si –mét: Fnước = ?, Frượu = ? Lời giải: 3 3 Ta có: Vsắt = 2dm = 0,002m . Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là: 3 3 Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m .0,002m = 20N Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là: 3 3 Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m .0,002m = 16N Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.