Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81 Câu 2: Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4 Câu 3: So sánh 5 với 2 6 ta cĩ kết luận sau: A. 5>2 6 B. 5 B. x 0 C. a = 0 D. mọi a 2x Câu 15: Với giá trị nào của x thì b.thức sau khơng cĩ nghĩa 3 A. x 0 C. x ≥ 0 D. x ≤ 0 Câu 16: Giá trị biểu thức 15 6 6 15 6 6 bằng: A. 126 B. 30 C. 6 D. 3
- 2 Câu 17: Biểu thức 3 2 cĩ gía trị là: A. 3 -2 B. 2 -3 C. 7 D. -1 a4 Câu 18: Biểu thức 2b2 với b > 0 bằng: 4b2 a 2 a 2b 2 A. B. a2b C. -a2b D. 2 b 2 Câu 19: Nếu 5 x = 4 thì x bằng: A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4 Câu 20: Giá trị của x để 2x 1 3 là: A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4 a a b Câu 21: Với a > 0, b > 0 thì bằng: b b a 2 ab a 2a A. 2 B. C. D. b b b 8 Câu 22: Biểu thức bằng: 2 2 A. 8 B. -2 C. -22 D. - 2 2 Câu 23: Giá trị biểu thức 3 2 bằng: A. 1 B. 3 -2 C. -1 D. 5 5 5 Câu 24: Giá trị biểu thức bằng: 1 5 A. 5 B. 5 C. 45 D. 5 1 2x Câu 25: Biểu thức xác định khi: x 2 1 1 1 1 A. x ≤ và x ≠ 0 B. x ≥ và x ≠ 0 C. x ≥ D. x ≤ 2 2 2 2 Câu 26: Biểu thức 2x 3 cĩ nghĩa khi: 3 3 2 2 A. x ≤ B. x ≥ C. x ≥ D. x ≤ 2 2 3 3 x 5 1 Câu 27: Giá trị của x để 4x 20 3 9x 45 4 là: 9 3 A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai x x Câu 28: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là: x 1 A. x B. -x C.x D. x-1 1 1 Câu 29: Giá trị biểu thức bằng: 25 16 1 1 1 A. 0 B. C. - D. 20 20 9 Câu 30: (4x 3)2 bằng:
- A. - (4x-3) B. 4x 3 C. 4x-3 D. 4x 3 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 32: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất: 1 2 A. y = 1- B. y = 2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x 1 x 3 Câu 33: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến: 2 A. y = 1- x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1) 3 Câu 34: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến: 2 A. y = 1+ x B. y = 2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 3 Câu 35: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2) Câu 36: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng: y = 1 -2x. 2 A. y = 2x-1 B. y = 2 1 x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x) 3 Câu 37: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3 Câu 38: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là: A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1) Câu 39: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 1 là : A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x) 1 1 Câu 40 : Cho 2 đường thẳng y = x 5 và y = -x 5 hai đường thẳng đĩ 2 2 A. Cắt nhau tại điểm cĩ hồnh độ là 5 C. Song song với nhau B. Cắt nhau tại điểm cĩ tung độ là 5 D. Trùng nhau Câu 41: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng. A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến . B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến . C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ C. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm cĩ toạ độ(-1;1) 1 1 Câu 42: Cho các hàm số bậc nhất y =x 5 ; y = -x 5 ; y = -2x+5. 2 2 Kết luận nào sau đây là đúng. A. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau. B. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Các hàm số trên luơn luơn nghịch biến. D. . Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Câu 43: Hàm số y =3 m.(x 5) là hàm số bậc nhất khi: A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3
- m 2 Câu 44: Hàm số y = .x 4 là hàm số bậc nhất khi m bằng: m 2 A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2 Câu 45: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ là -1 B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng -1. C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến. D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến. Câu 46: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = -2x+1. thì: A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 1. B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ là 2 C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến. D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến. Câu 47: Đường thẳng nào sau đây khơng song song với đường thẳng y = -2x + 2 A. y = 2x – 2. B. y = -2x + 1 C. y = 3 -2 2x 1 D. y =1 - 2x Câu 48: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là: A.(-1;-1) B. (-1;5) C. (4;-14) D.(2;-8) 2 m Câu 49: Với giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số ( m là biến số ). y .x 3 và 2 m y x 1cùng đồng biến: 2 A. -2 4 C. 0 3 C. m ≥3 D. m ≤ 3 Câu 52: Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi : A. a = 2 B. a =3 C. a = 1 D. a = -2 Câu 53: Hai đường thẳng y = x+3 và y = 2x 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ cĩ vị trí tương đối là: A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm cĩ tung độ là 3 C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm cĩ hồnh độ là 3 Câu 54 : Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng: A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = - 3 Câu 55: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm A.(1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5;5) Câu 56: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng cĩ phương trình sau: A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9 Câu 57: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi: 5 5 5 5 k m k m A. 2 B. 2 C. 2 D. 2 m 1 k 1 m 3 k 3 Câu 58: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 cĩ phương trình là:
- 1 1 A. y = x 4 B. y= x 4 C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4 3 3 Câu 59: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số 3 1 y = x 2 và y = x 2 cắt nhau tại điểm M cĩ toạ độ là: 2 2 A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; -2); D. (0; 2) Câu 60: Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 (với m 3) và y = (1-2m)x +1 (với m 0,5) sẽ cắt nhau khi: 4 4 A. m B. m 3; m 0,5; m C. m = 3; D. m = 0,5 3 3 Câu 61: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và cĩ hệ số gĩc bằng 3 là đồ thị của hàm số : A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 Câu 62: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5 a> Gĩc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là gĩc tù khi: 1 1 1 A. m > - B. m Gĩc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là gĩc nhọn khi: 1 1 1 A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1 2 2 2 Câu 63: Gọi , lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đĩ: A. 900 < < B. < < 900 C. < < 900 D. 900 < < Câu 64: Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi: 2 3 4 A. k = 0. B. k = C. k = D. k = 3 2 3 1 Câu 65: Cho các hàm số bậc nhất y = x+2 (1); y = x – 2 ; y = x. Kết luận nào sau đây là đúng? 2 A. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau. B. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. Cả 3 hàm số trên luơn luơn đồng biến. D. Hàm số (1) đồng biến cịn 2 hàm số cịn lại nghịch biến. Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 66: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng: 1 5 A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = . 2 2 Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x-2y = 3; B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4. Câu 68: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm: A. (1;-1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1) Câu 69: Tập nghiệm tổng quát của phương trình 5x 0y 4 5 là: x 4 x 4 x R x R A. B. C. D. y R y R y 4 y 4
- x 2 y 5 Câu70: Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm? A. C. 1 x y 3 2 x 2 y 5 1 5 x y 2 2 x 2y 5 x 2y 5 B. 1 D. 1 x y 3 x y 3 2 2 Câu 71: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây cĩ thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn cĩ vơ số nghiệm ? A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2. Câu 72: Phương trình nào dưới đây cĩ thể kết hợp với phương trình x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn cĩ nghiệm duy nhất A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1. Câu 73: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5: A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5) kx 3y 3 3x 3y 3 Câu 74: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng: x y 1 x y 1 A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1 2x y 1 Câu 75: Hệ phương trình: cĩ nghiệm là: 4x y 5 A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1) x 2y 3 Câu 76: Hệ phương trình: cĩ nghiệm là: 3x y 5 A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5) 2x y 1 Câu 77: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình 3x y 9 A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
- ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ 8. HKI I. LÍ THUYẾT 1/ Chuyển động cơ học là gì? - người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc . - Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong. - Chuyển động đều ; Chuyển động khơng đều là gì 2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? - Cơng thức tính vận tốc? - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? 3/ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn như thế nào? 4/ Hai lực cân bằng là gì? - Dưới tác dụng của các lưc cân bằng, một vật đang đứng yên ;đang chuyển động sẽ như thế nào? - Em hiểu ntn là quán tính. 5/ - Lực ma sát trượt ,Lực ma sát lăn,Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? - Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại? 6/ Ap lực là gì - Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng nĩ ntn.
- - Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mấy phương. 7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là gì? - Nhúng một vật vào chất lỏng thì:Vật chìm xuống, nổi ,lơ lửng khi nào? II. CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ. 1) cơng thức tính vận tốc: 3) Cơng thức tính áp suất chất lỏng: - chuyển động đều: v= s/t. p= d.h - chuyển động khơng đều: vtb= s/ t. Trong đĩ: p : áp suất chất lỏng ( Pa) trong đĩ:vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h) d: là trọng lượng riêng của S: quãng đường( m hoặc km) chất lỏng (N/m3) t: thời gian (s, h) h: là độ cao tính từ điểm tính 2) Cơng thức tinh áp suất chất rắn. áp suất tới mặt thống của chất lỏng (m). p = F/S. 4) Cơng thức tính lực đẩy Acsimet: 2 Trong đĩ: p là áp suất (N/m hoặc là Pa) FA = d.V. F: là áp lực( N) Trong đĩ: FA: là lực đẩy Acsimet (N) S: là diện tích bị ép.( m2). d. trong lượng riêng của chất lỏng ( N/m3) V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3) III. BÀI TẬP. 1. Một viên đá cĩ thể tích 20 cm3 chìm trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên đá? 2. Một thùng cĩ chiều cao 1,2 m được đổ 50 lít nước thì mặt nước cách miệng thùng 20cm. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. b) Tính áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt sàn. Biết đáy thùng cĩ diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,5m2 và thùng cĩ khối lượng 1kg. 3. Lực đẩy Acsimet là gì? Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu các trường hợp xẩy ra đối với vật đĩ? 4. Một học sinh đi từ nhà tới trường dài 3km hết 15 phút. Tính vận tốc của học sinh đĩ? Đĩ là vận tốc nào? 5.a. Một bình cao 0,8m chứa đầy nước. Tính áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình và một điểm cách đáy bình 0,5m biết trọng lượng riêng của nước d =10000N/m3. b.Bình đĩ cĩ khối lượng 3 kg, Thể tích nước trong bình là 0,05m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính áp suất do cả bình và nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép là 625cm2. 6. Một vật chuyển động trên đoọan đường AB dài 240m. trong nửa đoạn đường đầu nĩ đi với vận tốc 6 m/s, nửa đoạn đường sau nĩ đi với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB. 7. Một ơtơ đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tơc 40km/h, sau đĩ lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường ơtơ đã đi trong hai giai đoạn trên.
- 8. Một vận động viên thực hiện cuọc đua vượt đèo như sau: quãng đường lên đèo 45km đi trong 2giờ 15 phút. Quãng đường xuống đèo 30km đi trong 24 phút. Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường đua và trên cả quãng đường. 9. Một vật cĩ khối lượng 8kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt sàn là 50cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt sàn. 10.Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8cm. Tính áp suất lên đáy cốc và một điẻm cách đáy cốc 5cm. 11.Người ta dùng một cần cẩu để nâng đều một thùng hàng khối lượng 4000kg lên độ cao 10m. Tính cơng thực hiện trong trường hợp này. 13. Hãy biểu diễn lực sau: - Một vật nặng 3kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. - lực kéo 1500 N cĩ phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. - Lực kéo 2600N cĩ phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái. 14. Một quả cầu bằng thủy tinh cĩ khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700 kg/ m3 treo vào một lực kế. Sau đĩ nhúng vào nước. tính: a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước. b) Lực đẩy Acsimet lên quả cầu khi nhúng vào nước. c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng vào nước? 15. Một thỏi thép có thể tích 2 dm3 được nhúng chìm trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi thép. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m3. 16. Một vật cĩ khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hồn tồn trong nước biển. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật I. lí thuyết 1/ Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc. - Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong. - Chuyển động đều là cđ mà vận tốc cĩ độ lớn khơng đổi theo thời gian. - Chuyển động khơng đều là cđ mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo thời gian. vtb= s/t. 2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v= s/t. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. 3/ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ: + gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. 4/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, cĩ cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- - Dưới tác dụng của các lưc cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính. - Khi cĩ lực tác dụng, mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì cĩ quán tính. 5/ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. - Lực ma sát cĩ thể cĩ lợi hoặc cĩ ích. 6/ Ap lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép. - Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng nĩ. - Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. - Ap suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơlixeli, do đĩ người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. + Nĩi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg cĩ nghĩa là: Ap suất của khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm. 7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét. - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của vật. FA P + Vật lơ lửng khi: FA= P.