Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Khối 10

doc 7 trang thaodu 5870
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_khoi_10.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Khối 10

  1. Họ và tên: Lớp 10A . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng được với axit HCl A. Fe B. Cu C. Ag D. Pt. Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với axit H2SO4 loãng A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CuCl2 Câu 3. Chất nào sau đây tác dụng được với axit H2SO4 loãng A. Ag B. Cu C. Hg D. Al Câu 4. Chất nào sau đây tác dụng được với axit HCl A. FeSO4 B. CuSO4 C. NaNO3 D. AgNO3 Câu 5. Chất nào tác dụng với axit HCl A. Ag B. Cu C. AgNO3 D. Na2SO4 Câu 6. Chất nào tác dụng với axit HCl A. NaCl B. CaCO3 C. AgCl D. BaCl2 Câu 7. Chất nào tác dụng với axit H2SO4 loãng A. NaCl B. CuCl2 C. BaCl2 D. ZnCl2 Câu 8. Chất nào không tác dụng với axit HCl A. CuO B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 D. LiOH Câu 9. Chất nào không tác dụng với axit H2SO4 loãng A. Mg B. ZnO C. CaO D. Pt Câu 10. Chất nào không tác dụng với axit H2SO4 loãng A. Mg B. Cu C. CuO D. FeO Câu 11. Công thức hóa học của axit clohiđric là A. HClO B. HClO4 C. HClO7 D. HCl Câu 12. Công thức hóa học của khí sunfurơ là A. SO2 B. H2S C. SO3 D. H2SO3 Câu 13. Tên gọi của dung dịch HF là A. khí hiđro florua B. axit floric C. axit flohiđric D. axit floric Câu 14. Tên gọi của hợp chất NaHSO3 là A. natri sunfat B. natri hiđrosunfit C. natri sunfit D. natri hiđrosunfat Câu 15. Công thức hóa học của axit sunfuhiđric là A. HF B. H2S C. H2SO3 D. H2SO4 Câu 16. Cấu hình electron chung của nhóm VIA là A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np3 D. ns2np5 Câu 17. Cấu hình electron chung của nhóm VA là A. ns2np4 B. ns2np6 C. ns2np3 D. ns2np5 Câu 18. Chọn phát biểu sai? A. Clo là chất khí có màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. B. Hiđro clorua là khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. C. Flo là chất khí màu lục nhạt, không độc. D. Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, hơi brom độc. Câu 19. Chọn phát biểu sai? A. Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím. B. Iot có hiện tượng thăng hoa. C. Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí. D. Ozon tồn tại trạng thái lỏng, có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. Câu 20. Chọn phát biểu sai? A. Lưu huỳnh tồn tại trạng thái rắn, màu vàng. 1
  2. B. Khí hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trắng thối, không độc. C. Khí sunfurơ không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. D. Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước. Câu 21. Chọn phát biểu đúng? A. Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu và bốc hơi trong không khí ẩm. B. Khí clo có màu lục nhạt, mùi xốc, rất độc. C. Hiđro clorua là chất khí, nhẹ hơn không khí. D. Ozon tồn tại trạng thái khí, có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. Câu 22. Chất không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội là A. Ag B. Cu C. Al D. Pb Câu 23. Chất không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội là A. Fe B. Ca C. Cu D. Sn Câu 24. Chất không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội là A. C B. Cr C. FeSO4 D. S Câu 25. Chất không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội là A. Cu B. Au C. Ni D. CuO Câu 26. Chất không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội là A. Pt B. Pb C. Pd D. Ba Câu 27. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa A. O2 B. S C. SO2 D. Na2SO3. Câu 28. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa A. FeO B. H2SO4 C. SO2 D. Na2SO3. Câu 29. Chất nào sau đây chỉ có tính khử A. O2 B. H2S C. SO2 D. Na2SO3. Câu 30: Chất nào sau đây chỉ có tính khử A. O2 B. Cl2 C. F2 D. Na2S Câu 31: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa A. Na2S B. SO3 C. SO2 D. Na2SO4. Câu 32: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa A. O2 B. S C. SO3 D. H2SO4. Câu 33: Hoà tan 2,88 gam Mg trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 11,2. Câu 34. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,912 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,2 B. 7,28. C. 10,92 D. 7,82 Câu 35. Cho 22,12 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là: A. 7,84 lít B. 7,77 lít C. 7,88 lít. D. 3,136 lít Câu 36. Cho m gam Fe tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư thì thu được dung dịch A và khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 30 gam muối sunfat. Giá trị m là A. 11,05 gam. B. 4,2 gam. C. 8,4 gam. D. kết quả khác. Câu 37. Trung hòa V ml dung dịch NaOH 1M bằng 500ml dung dịch H2SO4 2M thì thu được dung dịch D. Tính giá trị V? A. 200. B. 2000. C. 20. D. kết quả khác. Câu 38. Cần bao nhiêu gam sắt để tác dụng với khí clo dư thì thu được 26 gam sắt (III) clorua? A. 8,96 gam. B. 1,12 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam. Câu 39. Thuốc thử dùng để nhận biết ba dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl A. Quỳ tím và AgNO3. B. Quỳ tím. C. Phenolphtalein và AgNO3 . D. dd AgNO3 Câu 40. Thuốc thử dùng để nhận biết ba dung dịch sau: Na2SO4, NaNO3, NaCl A. Ba(OH)2 và AgNO3 . B. KOH và AgNO3. C. NaOH và AgNO3 . D. BaCl2 và AgCl. ( X ) ( Y ) Câu 41. Cho chuỗi phản ứng sau đây: S  H2S  S 2
  3. Vậy chất X và Y lần lượt là A. H2 và HCl B. H2 và O2 C. HCl và SO2 D. H2O và SO2 ( X ) ( Y ) Câu 42. Cho chuỗi phản ứng sau đây: FeS2  SO2  S Vậy chất X và Y lần lượt là A. O2 và H2 B. O2 và H2SC. H 2SO4 loãng và H2S D. H2 và O2 ( X ) ( Y ) Câu 43. Cho chuỗi phản ứng sau đây: Fe  SO2  H2SO4 Vậy chất Y và X lần lượt là A. H2SO4 loãng nguội và nước clo B. nước brom và H2SO4 đặc nguội C. nước clo và H2SO4 đặc nóng D. nước brom và H2SO4 loãng nóng. ( X ) ( Y ) Câu 44. Cho chuỗi phản ứng sau đây: Cu  CuSO4  CuCl2 Vậy chất Y và X lần lượt là A. H2SO4 loãng nguội và dd HCl B. H 2SO4 đặc nguội và dd BaCl2 C. H2SO4 đặc nóng và khí clo D. H 2SO4 loãng nóng và dd BaCl2 Câu 45. Cặp chất dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là o o A. H2S và O2 (t ) B. FeS2 và O2 (t ) o C. S và O2 (t ) D. Na2SO3 và dd H2SO4 loãng Câu 46. Cặp chất dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là o A. KMnO4 và dd H2SO4 đặc B. HCl và O2 (t ) o C. HCl và MnO2 (t ) D. NaCl và dd H2SO4 đặc Câu 47. Cặp chất dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm là o o A. NaCltt và H2SO4 đặc ( 400 C) B. NaCltt và H2SO4 đặc ( 400 C) o o C. NaCltt và H2SO4 đặc ( 250 C) D. NaCltt và H2SO4 đặc ( 250 C) Câu 48. Cặp chất dùng để điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm là A. FeS và H2SO4 B. S và H2 C. ZnS và H2 D. S và H2SO4 đặc Câu 49. Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? to A. 2KMnO4  K2MnO2 + MnO2 + O2 B. FeO + H2SO4 đặc → FeSO4 + H2O C. Cu + 2H2SO4 đặc nguội → CuSO4 + SO2 + 2H2O D. Fe2O3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 3H2O Câu 50. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? to A. 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + Cl2 + 8H2O B. H2 + I2 → 2HI C. CuO + H2SO4 đặc nguội → CuSO4 +H2O D. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Câu 51. Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 B. 3Fe + 2Cl2 → 3FeCl3 C. Cu + H2SO4 đặc nguội → CuSO4 +H2O D. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Câu 52. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? to A. H2 + Cl2  2HCl B. 2NaCl + Br2 → 2NaBr + Cl2 to C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Câu 53. Cho các phát biểu sau: 1/ clo là chất khí có màu vàng lục, mùi xốc, rất độc. 2/ clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom 3/ brom có tính oxi hóa mạnh hơn flo 3
  4. 4/ axit HCl có tính khử 5/ muối AgCl có kết tủa vàng nhạt. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 54. Cho các phát biểu sau: 1/ khí flo rất độc, có màu lục nhạt. 2/ brom là chất lỏng có màu vàng, bốc hơi trong không khí. 3/ iot là chất rắn có màu đen tím. 4/ khí oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon. 5/ khí oxi tan nhiều trong nước. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 55. Cho các phát biểu sau: 1/ clo được dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt 2/ Các hiđro halogenua tan trong nước tạo thành dung dịch axit halogenhiđric 3/ flo là nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất. 4/ axit H2SO4 loãng có tính oxi hóa mạnh 5/ khí sunfurơ là chất khí không màu không mùi và nặng hơn không khí. Số phát biểu sai là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56. Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất: A. Fe + dd HCl 0,1M B. Fe + dd HCl 0,2M C. Fe + dd HCl 1M D. Fe + dd HCl 2M Câu 57: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất: A. Al + dd NaOH ở 25oC B. Al + dd NaOH ở 30oC C. Al + dd NaOH ở 40oC D. Al + dd NaOH ở 50oC Câu 58: Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên: A. Nhiệt độ B. diện tích bề mặt tiếp xúc C. nồng độ D. áp suất Câu 59: Một phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng khi: A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm như nh Câu 60. :(CĐ10) Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)  PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆H>O. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ. C. thêm PCl3 D. thêm Cl2 Câu 61:(CĐ11)Cho cân bằng hoá học: N 2(k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3(k); H 0 . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ C. giảm áp suất D. thêm chất xúc tác Câu 62:(ĐHB12) Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất Câu 63: (ĐHA13) Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (b) 2NO2(k)  N2O4 (k) (c) N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) (d) 2SO2(k)+ O2(k)  2SO3(k) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch? A. (d) B. (b) C. (a) D. (c) Câu 64: Cho các cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4) Câu 65: (ĐHB10) Cho các cân bằng sau: (I) 2HI(k)  H2(k) + I2(k); (II) CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k); 4
  5. (III) FeO(r)+ CO(k)  Fe(r) +CO2(k); (IV) 2SO2(k) +O2 (k)  2SO3(k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 66: (ĐH B11)Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 67. Cho bảng sau: X Y Z Khí không màu, có mùi Khí không màu, mùi hắc, Là chất khí có màu vàng lục, mùi trứng thối nặng hơn không khí xốc và rất độc Tác dụng với khí oxi ở điều Vừa có tính khử, vừa có tính Có tính oxi hóa mạnh kiện thường oxi hóa. X, Y, Z lần lượt là A. SO2, SO3, H2S B. H2S, SO2, Cl2 C. Cl2, H2S, SO2 D. H2S, SO2, Br2 Câu 67. Cho bảng sau: X Y Z Tác dụng với oxi + + + Tác dụng với hidro + - + Tác dụng với kim loại + - + X, Y, Z lần lượt là A. SO2, H2S, O2 B. H2S, SO2, SC. S, H 2S, SO2 D. H2S, SO2, SO3 Câu 68. Cho bảng sau: X Y Z Là chất khí có màu lục nhạt, Là khí không màu, không Là chất khí có màu vàng lục, mùi rất độc. mùi, ít tan trong nước, hơi xốc và rất độc. Có tính oxi hóa mạnh nhất nặng hơn không khí Vừa có tính khử, vừa có tính oxi trong tất cả các phi kim Có tính oxi hóa mạnh chỉ hóa. đứng sau X. X, Y, Z lần lượt là A. O2, F2, Cl2 B. F2, O2, Cl2 C. F2, H2, Cl2 D. F2, Cl2, O2 Câu 69. Hòa tan 7,2 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch axit HCl thì thu được 12,7 gam muối clorua. Xác định công thức oxit kim loại? A. FeO B. CaO C. MgO D. CuO Câu 70. Hòa tan 15,3 gam một oxit kim loại hóa trị III vào 300 ml dung dịch axit H 2SO4 1M (phản ứng vừa đủ). Công thức hóa học của oxit trên là A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Na2O Câu 71. Hòa tan một oxit kim loại hóa trị I vào 200 gam dung dịch axit HCl 3,65% (phản ứng vừa đủ) thì thu được 74,5 gam muối clorua. Công thức hóa học của oxit trên là A. K2O B. Na2O C. ZnO D. CaO Câu 72. Hòa tan 23,7 gam KMnO4 vào dung dịch HCl dư thì thu được khí clo. Dẫn toàn bộ khí clo thu được vào ống nghiệm đựng m gam kim loại Fe (phản ứng vừa đủ). Giá trị m là A. 14 B. 16 C. 8,4 D. 11,2 5
  6. Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn m gam bột lưu huỳnh với kẽm (vừa đủ). Muối sinh ra cho tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị m là A. 4,8 B. 9,6 C. 3,2 D. 8 Câu 74. Hòa tan m gam muối Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được khí SO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được vào dung dịch NaOH thì thu được 26 gam muối axit. Giá trị V là A. 31,5 B. 26 C. 18,9 D. 8,9 Câu 75. Nhiệt phân hoàn toàn m gam kali pemangannat thì thu được V lít khí oxi (đktc). Dẫn toàn bộ khí oxi trên vào ống nghiệm chứa 16,8 gam sắt. Giá trị m là A. 31,6 B. 47,4 C. 4,48 D. 3,36 TỰ LUẬN Dạng 1: Thực hiện chuỗi phản ứng: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1. FeS2  SO2  HBr KBr SO2  Na2SO3  NaCl NaOH NaClO (9) (10) H2SO4  HCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 2. KMnO4  O2  O3  O2  S  H2S S  Na2S  NaBr  Br2  H2SO4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 3. MnO2  Cl2  HCl  NaCl  HCl  BaCl2  Ba(NO3)2  BaSO4 (8) (9) (10) SO2  H2SO4  H3PO4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 4. KClO3  O2  SO2  H2SO4  Na2SO4  NaCl NaOH NaBr Br2  I2  HI (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 5. F2  O2  FeO  FeSO4  SO2  S  ZnS  H2S  CuS (1) (2) HF  SiF4 Dạng 2: SO2 tác dụng với NaOH, KOH 1. Cho 16 gam SO2 tác dụng với 8,4 gam KOH. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. 2. Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 40%. Tính khối lượng muối thu được. 3. Cho 4,48 lít SO2 (đktc) tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. 4. Cho 6,4 gam SO2 tác dụng với 48 gam dung dịch KOH 35%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. 5. Cho 13,44 lít SO2 (đktc) tác dụng với 22,4 gam KOH. Tính khối lượng muối thu được. 6. Cho 16 gam SO2 tác dụng với 120g dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. 7. Cho 5,6 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 7 gam NaOH. Tính khối lượng muối thu được. 8. Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 14 gam NaOH. Tính khối lượng muối thu được. 9. Cho 15,36 gam SO2 tác dụng với 90 ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu được. 3 10. Cho 8,192 gam SO2 tác dụng với 35,07ml dung dịch KOH 25% (d=2,044g/cm ). Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Dạng 3: Toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 Câu 1. Cho 44,8 gam hỗn hợp sắt, đồng và bạc tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với 84 gam dung dịch axit sunfuric loãng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric loãng. c. Tính tổng khối lượng muối sunfat thu được trong cả hai trường hợp trên. Câu 2. Cho 24,04 gam hỗn hợp đồng, nhôm và sắt tác dụng đủ với 168ml dung dịch axit sunfuric loãng (d=1,25g/ml) thu được 8,512 lít khí hiđro (đktc). Cùng lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội 98% thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric loãng. 6
  7. c. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric đặc, nguội 98%. Câu 3. Cho 37,1 gam hỗn hợp đồng, nhôm và bạc tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng 20% thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric loãng 20%. Câu 4. Cho 51,5 gam hỗn hợp nhôm, bạc và sắt tác dụng đủ với 112ml dung dịch axit sunfuric loãng (d=1,25g/ml) thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc). Cùng lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric loãng. Câu 5. Cho 23,8 gam hỗn hợp nhôm, sắt và đồng tác dụng đủ với V ml dung dịch axit sunfuric loãng 2M thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính V ml dung dịch axit sunfuric loãng. Câu 6. Cho 43,5 gam hỗn hợp bạc, nhôm và sắt tác dụng đủ với 30 gam dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đặc, nguội. Câu 7. Cho 33,6 gam hỗn hợp sắt, bạc và đồng tác dụng đủ với 22,5 ml dung dịch axit sunfuric đặc, nguội (d=1,84g/ml) thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đặc, nguội. Câu 8. Cho 48,44 gam hỗn hợp bạc, đồng và nhôm tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 4,032 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc, nguội 98% thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric đặc, nguội 98%. Câu 9. Cho 19,32 gam hỗn hợp nhôm, sắt và đồng tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 7,392 lít khí hiđro (đktc). Cùng lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với 60ml dung dịch axit sunfuric đặc, nguội thu được 7,68 gam khí SO2. a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính tổng khối lượng muối sunfat thu được trong cả hai trường hợp trên. c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch axit sunfuric đặc, nguội. Câu 10. Cho 38,1 gam hỗn hợp đồng, bạc và nhôm tác dụng đủ với 39 ml dung dịch axit sunfuric đặc, nguội (d=1,84g/ml) thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp như trên tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng 25% thu được 10,08 lít khí hiđro (đktc). a. Xác định % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric đặc, nguội. c. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric loãng 25%. 7