Giáo án Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

docx 179 trang Hàn Vy 03/03/2023 2565
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023

  1. BÀI DẠY: NHẬP MƠN HỐ HỌC Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực hố học: 1.1. Nhận thức hố học – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hố học. – Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hố học. – Nêu được vai trị của hố học đối với đời sống, sản xuất, 1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hố học Thơng qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kỹ năng đã học ở mơn KHTN cấp THCS, vốn kiến thức thực tế để tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của hố học, vai trị của hố học trong thực tiễn. 1.3. Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học - Vận dụng được phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu về phương pháp học tập và nghiên cứu hố học. - Vận dụng vốn tri thức đã biết về hố học để tìm hiểu vai trị của hố học trong thực tiễn. 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế. Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nĩi trước nhiều người. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn để đạt kết quả trong học tập. II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU GV: - Hình ảnh về đối tượng nghiên cứu của hố học, vật lý, sinh học, khoa học Trái Đất và bầu trời ; vai trị của hố học trong thực tiễn; Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính. HS: Đọc trước bài học, xem lại nội dung đã học ở mơn KHTN; Báo cáo thuyết trình bằng powpoint; Nguyên liệu làm son mơi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a. Mục tiêu: - Gắn kết những kiến thức, kỹ năng đã học về đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực KHTN ở cấp THCS và từ những hiểu biết trong thực tế với bài học mới; Kích thích HS suy nghĩ thơng
  2. qua việc nêu được vai trị, đặc điểm, đối tượng nghiên cứu của hố học, các nhánh chính của hố học. Từ đĩ, HS xác định nhiệm vụ học tập. - Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế. b. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hãy quan sát các hình ảnh sau và điền các hình ảnh thích hợp chỉ đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực KHTN vào phiếu học tập số 1: Đối tượng nghiên cứu Hình ảnh tương ứng 1. Sinh học nghiên cứu các sinh vật và sự sống trên Trái Đất 2. Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ 3. Hố học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất 4. Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất 5. Vật lý nghiên cứu về chất, năng lượng và sự vận động của chúng * Thực hiện nhiệm vụ: Hs hoạt động cá nhân trả lời phiếu học tập số 1: Sản phẩm: Câu trả lời của HS: 1 – e; 2 – a; 3- d; 4 – b; 5 – c. * Báo cáo thảo luận: GV mời ngẫu nhiên HS trả lời * Kết luận nhận định, định hướng: GV nhận xét câu trả lời của HS về phiếu học tập số 1 GV nêu ra các câu hỏi để giúp HS xác định nhiệm vụ tiếp theo của bài học: Câu 1: Hố học nghiên cứu cụ thể những nội dung gì? Câu 2: Đặc điểm của hố học là gì? Câu 3: Hố học cĩ mấy nhánh nghiên cứu chính? Đĩ là những nhánh nào?
  3. GV giúp HS minh hoạ bằng sơ đồ các nhánh chính của hố học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Hoạt động 2.1. Đối tượng nghiên cứu của hố học (20 phút) a. Mục tiêu: – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hố học. b. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh dưới đây và thảo luận nhĩm để trả lời 4 câu hỏi Câu 1: Từ hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết cơng thức hố học của chúng. Câu 2: Từ hình 1.2, hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc 3 thể của bromine. Câu 3: từ hình 1.3, hãy cho biết đâu là quá trình biến đổi vật lý, quá trình biến đổi hố học. Giải thích. Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của hố học là gì?
  4. * Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhĩm hồn thành 4 câu hỏi Sản phẩm: Câu 1: - Đơn chất: nhơm (aluminium): Al , nitrogen: N2; - Hợp chất nước: H2O , muối ăn: NaCl. Câu 2: Khí < lỏng < rắn Câu 3: a. Biến đổi vật lý; b. Biến đổi hố học: cĩ dấu hiệu tạo thành chất mới Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của hố học là chất và sự biến đổi của chất. * Báo cáo thảo luận: GV mời lần lượt 4 nhĩm trình bày 4 câu hỏi, nhĩm khác nhận xét bổ sung. * Kết luận nhận định, định hướng: GV nhận xét, kết luận nội dung về đối tượng nghiên cứu của hố học: Hoạt động 2.2 Vai trị của hố học trong thực tiễn (15 phút) a. Mục tiêu: Nêu được vai trị của hố học đối với đời sống, sản xuất. b. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát video: Hãy nêu vai trị của hố học trong đời sống và sản xuất * Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Sản phẩm: câu trả lời của HS. * Báo cáo thảo luận: GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung thêm một số lĩnh vực cĩ vai trị của hố học * Kết luận, nhận định, định hướng: - GV kết luận nội dung. - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà theo nhĩm bằng powpoint cho tiết học sau để trình bày báo cáo trước lớp: Hãy tưởng tượng bạn được mời tham gia hội thảo bàn về “phương pháp học tập và nghiên cứu hố học”. Hãy trình bày báo cáo về nội dung sau: 1. Làm thế nào để học tốt mơn hố học?
  5. 2. Triển khai phương pháp nghiên cứu hố học ở trong trường của bạn như thế nào? - Tổ chức cho các nhĩm bốc thăm 1 trong 2 nội dung trên Hoạt động 2.3. Phương pháp học tập và nghiên cứu hố học (25 phút) a. Mục tiêu: – Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hố học. – Vận dụng được phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu về phương pháp học tập và nghiên cứu hố học. – Xác định được nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế. – Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn để đạt kết quả trong học tập. – Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nĩi trước nhiều người. b. Tổ chức thực hiện * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu đại diện các nhĩm thuyết trình báo cáo: Trình bày phương pháp học tập và nghiên cứu hố học: Hãy tưởng tượng bạn được mời tham gia hội thảo bàn về “phương pháp học tập và nghiên cứu hố học”. Hãy trình bày báo cáo về nội dung sau: 1. Làm thế nào để học tốt mơn hố học? 2. Triển khai phương pháp nghiên cứu hố học ở trong trường của bạn như thế nào? - GV thơng báo tiêu chí đánh giá: 1. Làm thế nào để học tốt mơn hố học? STT Yêu cầu về báo cáo thuyết trình Cĩ Khơng 1 Ơn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp 2 Rèn luyện tư duy hố học 3 Ghi chép 4 Luyện tập thường xuyên 5 Thực hành thí nghiệm 6 Sử dụng thẻ ghi nhớ 7 Hoạt động tham quan, trải nghiệm 8 Sử dụng sơ đồ tư duy 9 Thuyết trình rõ ràng lưu lốt dễ hiểu 10 Hình ảnh, ví dụ rõ ràng, phù hợp 2. Triển khai phương pháp nghiên cứu hố học ở trong trường của bạn như thế nào? STT Yêu cầu về báo cáo thuyết trình Cĩ Khơng 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 3 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng
  6. 4 Thuyết trình rõ ràng lưu lốt dễ hiểu 5 Hình ảnh, ví dụ rõ ràng, phù hợp * Thực hiện nhiệm vụ: Các HS trong nhĩm thống nhất lại nội dung đã chuẩn bị, bổ sung nội dung cần thiết. * Báo cáo thảo luận: GV mời đại diện lần lượt các nhĩm lên trình bày báo cáo của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, phản biện, đặt câu hỏi cho việc thực hiện của nhĩm trình bày. * Kết luận, nhận định, định hướng: GV kết luận, nhận xét đánh giá phần thuyết tình của các nhĩm theo tiêu chí đánh giá đã cơng bố. Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Luyện tập lại những nội dung đã được học b. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp để hồn thành các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Nội dung nào dưới đây khơng phải là đối tượng nghiên cứu của hố học? a. Thành phần, cấu trúc của chất b. Tính chất và sự biến đổi của chất c. Ứng dụng của chất d. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Câu 2: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hố học như sau: a. Thực hiện nghiên cứu b. Đưa ra phán đốn và xây dựng giả thuyết nghiên cứu. c. Lập kế hoạch thực hiện quá trình nghiên cứu. d. Đề xuất vấn đề nghiên cứu. e. Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, phản biện và kết luận về kết quả nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới đây để cĩ quy trình nghiên cứu phù hợp: (1) (2) (3) (4) (5)
  7. * Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp hồn thành 2 câu hỏi Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Báo cáo và thảo luận: GV mời đại diện 2 cặp trả lời 2 câu hỏi Các HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định, định hướng: GV kết luận, nhận xét phần trả lời của HS. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a. Mục tiêu: - Vận dụng được phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu về phương pháp học tập và nghiên cứu hố học. b. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS về nguyên liệu và các bước làm son mơi: Thực hành: chế tạo son mơi từ dầu gấc: * Nguyên liệu: 1 thìa dầu dừa, 1 thìa sáp ong trắng, 1 thìa bơ trắng, 1 vài giọt tinh dầu yêu thích để tạo hương, ½ thìa dầu gấc (cĩ thể điều chỉnh tăng giảm), 1 viên vitamin E * Thực hiện: Cho dầu dừa, sáp ong, bơ và vitamin E vào cốc thuỷ tinh rồi đun cách thuỷ. Khuấy đều đến khi hỗn hợp đồng nhất. Tắt bếp rồi thêm dầu gấc và tinh dầu, trộn đều. Đổ hỗn hợp khi cịn đang nĩng vào khuơn đựng son. Lưu ý: cĩ thể thay thế bằng các nguyên liệu khác tương tự: thay dầu dừa bằng dầu oliu, thay bơ trắng bằng bơ thực vật, thay dầu gấc bằng dầu thực vật khác, cĩ thể cho hoa dâm bụt, thanh long, củ dền, cà rốt để tạo màu, tinh dầu thay bằng hương vani - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hành làm son mơi và nộp sản phẩm sau 1 tuần * Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành theo nhĩm tại phịng bộ mơn. * Báo cáo thảo luận: HS nộp sản phẩm vào tiết học của tuần sau GV chấm điểm sản phẩm cho nhĩm * Kết luận, nhận định, định hướng: GV nhận xét về sản phẩm của nhĩm, kết luận về phương pháp nghiên cứu.
  8. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HĨA HỌC KHỐI 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Thời lượng: 05 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS cĩ thể: YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hĩa học Nêu được thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản NĂNG LỰC HĨA tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử, điện tích và khối HỌC lượng mỗi loại hạt). Tìm hiểu thế giới tự Nêu và giải thích được các thí nghiệm tìm ra thành phần nhiên dưới gĩc độ hĩa nguyên tử. học Vận dụng kiến thức, kĩ So sánh được khối lượng của electron với proton và năng đã học neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước của nguyên tử. Giải quyết vấn đề và Thảo luận với các thành viên trong nhĩm nhằm giải NĂNG LỰC sáng tạo quyết các vấn đề trong bài học để hồn thành nhiệm vụ CHUNG học tập. Giao tiếp và hợp tác Sử dụng ngơn ngữ khoa học để diễn đạt về thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử, điện tích và khối lượng mỗi loại hạt); Hoạt động nhĩm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhĩm đều được tham gia và trình bày báo cáo. Năng lực tự chủ và tự Chủ động, tích cực tìm hiểu về thành phần cấu tạo học nguyên tử. PHẨM CHẤT Trung thực Cĩ ý thức tự học và tự tin trong học tập Trách nhiệm Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của mơn Hĩa trong cuộc sống, phục vụ đời sống con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học + Thiết bị cơng nghệ, phần mềm: - Học liệu + Học liệu số: + Học liệu khác: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. BẢNG TĨM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG:
  9. Hoạt Mục tiêu Nội dung dạy PPDH- KTDH động học học trọng tâm Đánh giá Phương pháp Cơng cụ (thời gian) HĐ 1: Tạo tâm thế Phương pháp Vấn đáp Câu trả lời hứng thú cho vấn đáp của học Khởi HS trước khi sinh động-kết vào bài học nối mới. ( phút) HĐ 2: Thành phần Nêu được thành Kĩ thuật sử dụng Vấn đáp Câu trả lời cấu tạo phần của nguyên phương tiện trực của học Hình thành nguyên tử tử (các loại hạt quan. sinh kiến thức Sự tìm ra cơ bản tạo nên Dạy học nêu và mới electron hạt nhân và lớp giải quyết vấn đề sự khám phá vỏ nguyên tử, thơng qua câu ( phút) hạt nhân điện tích và khối hỏi trong SGK. nguyên tử lượng mỗi loại Sự khám phá hạt). hạt nhân Nêu và giải thích nguyên tử được các thí Cấu tạo hạt nghiệm tìm ra nhân nguyên thành phần tử nguyên tử. Kích thước và khối lượng nguyên tử HĐ 3: Giúp HS hệ Câu hỏi 1,2, 3 Vấn đáp Câu trả lời Luyện tập thống lại sgk của học kiến thức đã sinh ( phút) học HĐ 5: giúp HS vận Câu 4 SGK Vấn đáp Câu trả lời Vận dụng dụng kiến của học thức đã vào sinh áp dụng vào thực tiễn ( phút) cuộc sống. B. CÁC HOẠT ĐỘNG:
  10. HĐ 1. Hoạt động khởi động-kết nối Thời gian: phút 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: - GV chiếu hình ảnh mơ phỏng mơ hình nguyên tử: - GV đặt vấn đề: Từ rất lâu, các nhà khoa học đã nghiên cứu các mơ hình nguyên tử và cập nhật chúng thơng qua việc thu thập những dữ liệu thực nghiệm. Nguyên tử gồm những hạt cơ bản nào? Cơ sở nào để phát hiện ra các hạt cơ bản đĩ và chúng cĩ tính chất gì ? Chúng ta cùng đến với Bài 2. Thành phần của nguyên tử. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận: Vấn đáp e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HĐ 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: phút Hoạt động 1. Thành phần nguyên tử 1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm nguyên tử, các thành phần của nguyên tử 2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 4. Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử - GV nhắc lại cho HS biết về lịch sử của nguyên - Nguyên tử gồm: tử từ các thơng tin cĩ sẵn trong sgk. + Hạt nhân chứa proton, neutron - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, trả lời câu + Vỏ nguyên tử chứa electron. hỏi: Cho biết các thành phần nguyên tử gồm những loại hạt nào? - GV trình bày: Từ kiến thức hĩa học lớp 8, các em đã biết được rằng, nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện. Thành phần nguyên tử gồm cĩ lớp vỏ electron và hạt nhân gồm proton và neutron. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
  11. - Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2. Sự tìm ra electron Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu một số khái niệm 1. Mục tiêu: Biết sự ra đời của electron, biết được diện tích đơn vị và quy ước. 2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi 4. Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Sự tìm ra electron - GV yêu cầu HS đọc thơng tin sgk, hướng dẫn HS * Trả lời: tìm hiểu thí nghiệm (hoặc làm thí nghiệm) hình 2.2 - Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia của Thomson và đặt câu hỏi: phát ra từ cực âm + Em hãy cho biết vai trị của màn huỳnh quang - Tia âm cực tích điện âm nên bị hút về trong thí nghiệm ở hình 2.2 cực dương của trường điện + Quan sát hình 2.2, giải thích vì sao tia âm cực bị - Tia âm cực là một loại hạt cĩ khối hút về cực dương của trường điện. lượng và truyền theo đường thẳng. + Nết đặt một chong chĩng nhẹ trên đường đi của tia *Kết luận: âm cực thì chong chĩng sẽ quay. Từ hiện tương đĩ, hãy nêu kết luận về tính chất của tia âm cực? - Trong nguyên tử tồn tại một loại hạt cĩ khối lượng và mang điện tích âm, được - Sau khi HS trả lời, GV chiếu video về thí nghiệm gọi là electron (kí hiệu là e) Thomson cho cả lớp cùng quan sát, đối chiếu kết quả HS đã trả lời trước đĩ. - Hạt electron cĩ: ( + Điện tích: x - Sau khi kết luận nội dung bài học, GV cho HS đọc + Khối lượng: = 9,11 x g thơng tin phần mở rộng để tìm hiểu về thí nghiệm - Người ta chưa phát hiện được điện tích giọt dầu của Millakan. nào nhỏ hơn 1,602 x nên nĩ được dùng Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm điện tích đơn vị, điệ tích của electron được quy ước là -1. - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời - GV phân tích và hướng dẫn vấn đề HS cịn chưa nắm được. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung chính. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
  12. - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 3. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử 1. Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm của Rutherford, HS biết dược cấu tạo của nguyên tử cũng như điện của nguyên tử. 2. Nội dung: GV mơ phỏng th 3. Sản phẩm học tập: HS nắm được các bước cân bằng phản ứng 4. Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử - GV giới thiệu qua về thí nghiệm của Rutherford. *Trả lời: - GV trình chiếu video cho HS quan sát: - Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng. Do nguyên tử cĩ cấu tạo ( rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang - Sau khi xem xong video, GV lần lượt đặt câu hỏi: điện tích dương cĩ kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên các hạt + Quan sát thí nghiệm cho biết, các hạt cĩ đường đi alpha cĩ thể đi xuyên qua. như thế nào? Giải thích? - Nguyên tử oxygen cĩ 8 electron nên - GV chiếu hình ảnh kết quả thí nghiệm và đặt câu hạt nhân của nguyên tử này cĩ điện tích hỏi: là 8 + Ở hình 2.4, kết quả thí nghiệm khám phá hạt ngân - Điện tích của hạt nhân nguyên tử do nguyên tử của Rutherford, nguyên tử oxygen cĩ 8 proton quyết định => Số đơn vị điện tích electron. Vậy em hãy cho biết hạt nhân của nguyên tử hạt nhân = số proton này cĩ điện tích là bao nhiêu? *Kết luận: + Theo em, điện tích của hạt nhận nguyên tử do thành phần nào quyết định. Từ đĩ rút ra mối quan hệ - Nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng, gồm hạt giữa số đơn vị diện tích hạt nhân và số proton? nhân ở trung tâm và lớp vỏ ở các electron chuyển động xung quanh hạt Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập nhân. - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời - Nguyên tử trung hoa về điện: số đơn vị - GV phân tích và hướng dẫn vấn đề HS cịn chưa điện tích dương của hat nhân bằng số nắm được. đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung chính. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 1. Mục tiêu: Biết được sự xuất hiện của proton và neutron 2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Sản phẩm học tập: HS nắm được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 4. Tổ chức thực hiện :
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 4, trả lời - Hạt nhân nguyên tử gồm hai loại hạt là câu hỏi: proton và neutron + Hạt nhân gồm cĩ những loại hạt nào? Các loại · Proton mang điện tích dương (+1) hạt đĩ mang điện tích gì? (proton (+1) và · Neutron khơng mang điện neutron (ko mang điện)). - Proton và neutron cĩ khối lượng gần bằng + Nguyên tử natri (sodium) cĩ điện tích hạt nhau. nhân là +11. Cho biết số proton và số electron trong nguyên tử này? (bằng 11) + Em hãy rút ra kết luận về khối lượng của proton và neutron?(gần bằng nhau) Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin sgk, trao đổi, thảo luận - GV quan sát quá trình HS thực hiện Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - Đại diện HS trình bày kết quả Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập. Hoạt động 5. Kích thước và khối lượng nguyên tử 1. Mục tiêu: So sánh được khối lượng, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử. 2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức 4. Tổ chức thực hiện : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1. So sánh kích thước nguyên tử và 5. Kích thước và khối lượng nguyên tử hạt nhân nguyên tử a. So sánh kích thước nguyên tử và hạt Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhân nguyên tử - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục 5, trả lời *Trả lời: câu hỏi: - Tỉ lệ: đường kính nguyên tử : đường + Quan sat hình 2.6, hãy lập tỉ lệ giữa đường kính hạt nhân = : = kính nguyên tử và đường kính hạt nhân của - Nhận xét: đường kính nguyên tử lớn nguyên tử carbon. Từ đĩ, rút ra nhận xét. hơn đường kính hạt nhân khoảng 10000 + Để biểu thị kích thước nguyên tử sử dụng lần. đơn vị nào? *Kết luận: Nếu xem nguyên tử như một quả cầu, trong đĩ các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì
  14. - GV kết luận, yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nguyên tử đĩ cĩ đường kính khoảng m thơng tin mở rộng. và đường kính hạt nhân khoảng m. Như vậy, đường kính của nguyên tử lớn hơn Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập đường kính của hạt nhân khoảng 10 000 - HS đọc thơng tin sgk, trao đổi, thảo luận lần. - GV quan sát quá trình HS thực hiện Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - Đại diện HS trình bày kết quả Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập. *Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu khối lượng của nguyên tử b. Tìm hiểu khối lượng của nguyên tử Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập *Trả lời: - GV chiếu bảng tính chất của các loại hạt cơ bản trong nguyên tử, giải thích và phân tích cho - Tỉ lệ: khối lượng proton / khối lượng HS hiểu. electron = 1840 (lần) => Kết quả này cho thấy khối lượng của các hạt electron khơng đáng kể so với - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi: khối lượng của proton và neutron, do đĩ + Dựa vào bảng trên, hãy lập tỉ lệ khối lượng khối lượng của nguyên tử gần bằng khối của một proton với khối lượng của một electron. lượng của hạt nhân. Kết quả này nĩi lên điều gì? *Kết luận: + Nguyên tử oxygen -16 cĩ 8 proton 8 neutron Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối và 8 electron. Tính khối lượng nguyên tử oxygen lượng hạt nhân do khối lượng của các theo đơn vị gam và amu. electron khơng đáng kể so với khối - GV kết luận, yêu cầu HS đọc và tìm hiểu lượng của proton và neutron. thơng tin mở rộng. Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trao đổi, thảo luận, GV quan sát quá trình HS thực hiện. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - Đại diện HS trình bày kết quả Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét, kết luận. - GV tổng kết kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
  15. HĐ 3. LUYỆN TẬP Thời gian: phút 1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: - GV trình chiếu câu hỏi: Câu 1. Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. Câu 2. Thơng tin nào sau đây khơng đúng? 1. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu 2. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu 3. Neutron khơng mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu 4. Nguyên tử trung hịa điệ, cĩ kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng cĩ khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân. Câu 3. Mỗi phát biểu dưới đây mơ tả loại hạt nào trong nguyên tử? 1. Hạt mang điện tích dương 2. Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và khơng mang điện 3. Hạt mang điện tích âm. - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời: C1. Dữ kiện: hầu hết các hạt alpha đều xuyên thẳng qua lá vàng điều đĩ chứng tỏ nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng nên các hạt alpha cĩ thể đi xuyên qua lá vàng. C2. Chọn đáp án B. Vì electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử và cĩ khối lượng sấp xỉ bằng 0,00055 amu C3. a) Hạt proton b) Hạt neutron c) Hạt electron - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HĐ 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thời gian: phút 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a- GV yêu cầu HS hồn thành bài tập 4 sgk: Câu 4. a) Cho biết 1g electron cĩ bao nhiêu hạt ? 1. b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro cĩ giá trị là 6,022 x ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hồn thành và báo cáo kết quả: 1. a) Vì 1 hạt electron nặng 9,11x10-28 g nên 1 g electron cĩ số hạt là: 1 : 9,11 : 10-28 = 1,098 x 1027 (hạt) 1. b) 1 mol electron cĩ chứa số hạt là 6,022 x 1023 hạt Do đĩ 1 mol electron cĩ khối lượng là: 6,022 x 1023 x 9,11 x 10-28 = 5,486 x 10-4 (g)
  16. - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học. *Hướng dẫn về nhà: - Ơn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học. - Hồn thành bài tập sgk - Tìm hiểu nội dung bài 3. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: V. BÀI TẬP TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HĨA HỌC KHỐI 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Thời lượng: 03 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS cĩ thể: YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hĩa học Nêu được khái niệm về nguyên tố hố học, đồng vị , số hiệu NĂNG LỰC HĨA nguyên tử, kí hiệu nguyên tử HỌC Tìm hiểu thế giới tự Hs hiểu được trong tự nhiên các nguyên tố thường tồn tại nhiên dưới gĩc độ hĩa gồm nhiều đồng vị. học Vận dụng kiến thức, kĩ Viết được kí hiệu nguyên tử, tính được nguyên tử khối trung năng đã học bình, xác định được đồng vị. Giải quyết vấn đề và Thảo luận với các thành viên trong nhĩm nhằm giải quyết NĂNG LỰC sáng tạo các vấn đề trong bài học để hồn thành nhiệm vụ học tập. CHUNG Giao tiếp và hợp tác Sử dụng ngơn ngữ khoa học để trình bày được các khái niệm và kí hiệu liên quan đến nguyên tố hố học. Hoạt động nhĩm một cách cĩ hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên, đảm bảo các thành viên trong nhĩm đều đc tham gia và trình bày báo cáo. Năng lực tự chủ và tự Chủ động tích cực tìm hiểu về nguyên tố hố học. học PHẨM CHẤT Trung thực Cĩ ý thức tự học và tự tin trong học tập Trách nhiệm Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của mơn Hĩa trong cuộc sống, phục vụ đời sống con người. II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - Dạy học theo nhĩm, nhĩm cặp đơi. - Kĩ thuật sử dụng phương triện trực quan. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thơng qua câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
  17. A. BẢNG TĨM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt Mục tiêu Nội dung dạy PPDH- KTDH động học học trọng tâm Đánh giá Phương pháp Cơng cụ (thời gian) HĐ 1: Tạo tâm thế Phương pháp vấn Vấn đáp Câu trả lời hứng thú cho đáp của học sinh Khởi HS trước khi động-kết vào bài học nối mới. ( phút) HĐ 2: Tìm hiểu về Trình bày được Kĩ thuật sử dụng Vấn đáp Câu trả lời điện tích hạt khái niệm về phương tiện trực của học sinh Hình thành nhân , số khối nguyên tố hố quan. kiến thức của nguyên tử học. Số hiệu Dạy học nêu và mới , số hiệu nguyên tử và kí giải quyết vấn đề nguyên tử hiệu nguyên tử. thơng qua câu hỏi ( phút) ,khái niệm Phát biểu được trong SGK. nguyên tố khái niệm đồng hố học. vị, nguyên tử Tìm hiểu khái khối. niệm đồng vị. Nguyên tử Tính được khối và nguyên tử khối nguyên tử trung bình ( theo khối trung amu ) dựa vào bình khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. HĐ 3: Giúp HS hệ Câu hỏi 1,3,4 sgk Vấn đáp Câu trả lời Luyện tập thống lại kiến của học sinh thức đã học ( phút) HĐ 4: giúp HS vận Câu 2 SGK Vấn đáp Câu trả lời Vận dụng dụng kiến của học sinh thức đã vào áp dụng vào thực tiễn ( phút) cuộc sống.
  18. B. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ 1. Hoạt động khởi động-kết nối Thời gian: phút 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: - GV chiếu hình ảnh mơ phỏng kim cương và than chì trong SGK - GV đặt vấn đề: Kim cương và than chì cĩ vẻ ngồi khác nhau. Tuy nhiên, chúng dược tạo thành từ một nguyên tố hố học là nguyên tố carbon ( C). Nguyên tố hố học là gì? Một nguyên tử của nguyên tố hố học cĩ những đặc trưng cơ bản nào ? d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận: Vấn đáp e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HĐ 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: phút 1. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Hoạt động 1. Tìm hiểu về điện tích hạt nhân 5. Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử 6. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi. 7. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Từ việc quan sát hình 3.1 , cho biết nguyên tử nitrogen cĩ bao nhiêu proton, neutron và electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen cĩ giá trị bao nhiêu? . Qua đĩ thiết lập được mối quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân ( Z ) , số proton ( P) và số electron ( E) Tổ chức dạy học : GV chia lớp thành 4-5 nhĩm , yêu cầu các nhĩm quan sát hình 3.1 trong SGK và hướng dẫn HS báo cáo kết quả thảo luận nhĩm để trả lời nội dung 1. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Phiếu học tập số 1 Vận dụng : Nguyên tử sodium cĩ 11 proton. Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử này. Câu trả lời : 11. Hoạt động 2. Tìm hiểu về số khối của nguyên tử. 5. Mục tiêu: Biết được kí hiệu số khối, cơng thức tính. 6. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 7. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Từ việc quan sát bảng 3.1 , hãy rút ra mối tương quan giữa số khối của nguyên tử ( A) với tổng số P và N. Qua đĩ rút ra được cách tính số khối A.
  19. Tổ chức dạy học : GV yêu cầu HS quan sát bảng 3.1 trong SGK hướng dẫn HS trả lời theo yêu cầu. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. 2. NGUYÊN TỐ HỐ HỌC. Hoạt động 3. Tìm hiểu về số hiệu nguyên tử 5. Mục tiêu: Tìm hiểu kí hiệu số hiệu nguyên tử , số hiệu nguyên tử cho biết những yếu tố gì trong nguyên tử. 6. Nội dung: GV mơ phỏng theo mơ hình thí nghiệm trong SGK 7. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi vận dụng- phiếu học tập số 2 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Đọc và quan sát mơ hình thí nghiệm khảo sát bản chất tự nhiên của tia X của Henry Moseley. Qua đĩ rút ra , mỗi nguyên tố cĩ số P nhất định. Khi thay P chính là thay nguyên tố khác . Từ đĩ rút ra số hiệu nguyên tử của một nguyên tố. Tổ chức dạy học : GV yêu cầu HS quan sát mơ hình trong SGK ( hoặc dùng máy chiếu phĩng to hình, cĩ thể sử dụng hình động ) và hướng dẫn HS trả lời nội dung yêu cầu. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Phiếu học tập số 2 Vận dụng : Nguyên tố carbon cĩ số hiệu nguyên tử là 6. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử này. Câu trả lời : 6+ Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm nguyên tố hố học. 5. Mục tiêu: Biết được khái niệm nguyên tố hố học 6. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 7. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Quan sát hình 3.2 trong SGK , cho biết số proton , số neutron , số electron và điện tích hạt nhân của từng loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen. Tổ chức dạy học : GV yêu cầu HS quan sát hình 3.2 trong SGK , hướng dẫn HS trả lời. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Hoạt động 5. Tìm hiểu kí hiệu nguyên tử. 5. Mục tiêu: Nắm được các đại lượng đặc trưng cơ bản của nguyên tử . Cách viết kí hiệu nguyên tử. 6. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 7. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Quan sát hình 3.3 trong SGK ,GV yêu cầu HS trả lời kí hiệu nguyên tử cho biết những thơng tin nào ? Tổ chức dạy học : GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3 trong SGK hướng dẫn HS trả lời theo yêu cầu. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Phiếu học tập số 3 Vận dụng : Viết kí hiệu của nguyên tử oxygen. Biết nguyên tử của nguyên tố này cĩ 8 electron và 8 neutron. 3.ĐỒNG VỊ . Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm đồng vị 1. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đồng vị. 2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức 4. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Quan sát hình 3.2 trong SGK , GV yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen.
  20. Tổ chức hoạt động : GV nêu vấn đề : Trong tự nhiên , hầu hết các nguyên tố được tìm thấy dưới dạng hỗn hợp của các đồng vị. Một nguyên tố hố học dù ở dạng đơn chất hay hợp chất thì tỉ lệ giữa các đồng vị của nguyên tố này là khơng đổi. Sau đĩ , GV rút ra nhận xét và trả lời nội dung yêu cầu. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Phiếu học tập số 4 Vận dụng : Kim cương là một trong những dạng tồn tại của nguyên tố carbon trong tự nhiên. Nguyên tố này cĩ 2 đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13 . Hãy viết kí hiệu nguyên tử của 2 đồng vị này. 5. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Hoạt động 7: Tìm hiểu nguyên tử khối 1. Mục tiêu: Nắm được định nghĩa nguyên tử khối. 2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức 4. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Từ việc tìm hiểu khái niệm nguyên tử khối trong SGK, GV rút ra khái niệm. Tổ chức hoạt động : GV hướng dẫn và rút ra khái niệm nguyên tử khối . Hướng dẫn HS trả lời phiếu học tập số 5 : Nguyên tử của nguyên tố Magnesium ( Mg) cĩ 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là bao nhiêu? Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Hoạt động 8: Xác định nguyên tử khối trung bình. 5. Mục tiêu: Nắm được cơng thức tính nguyên tử khối trung bình. 6. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời 7. Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức 8. Tổ chức thực hiện : Nhiệm vụ : Qua việc tìm hiểu về phổ khối trong SGK , một số vấn đề trong thực tiễn đời sống đã trình bày trong SGK Từ đĩ lĩnh hội được cách tính nguyên tử khối trung bình. Tổ chức hoạt động : GV hướng dẫn và rút ra kết luận nội dung trọng tâm của hoạt độn . Hướng dẫn HS trả lời phiếu học tập số 6 : Trong tự nhiên , nguyên tố copper cĩ hai đồng vị với phần trăm số nguyên tử tương ứng là 63Cu ( 69,15% ) và 65Cu ( 30,85 % ) . Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper. Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. HĐ 3. LUYỆN TẬP Thời gian: phút
  21. 1. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: - GV trình chiếu câu hỏi: Câu 1. Một nguyên tử X gồm 16 proton , 16 elctron và 16 neutron. Nguyên tử X cĩ kí hiệu là: Câu 3. Hồn thành những thơng tin chưa biết trong bảng sau : 65 Đồng vị ? ? 30 Zn ? ? Số hiệu ? ? ? 9 11 nguyên tử Số khối ? ? ? ? 23 Số proton 16 ? ? ? ? Số neutron 16 20 ? 10 ? Số electron ? 20 ? ? ? Câu 4. Trong tự nhiên , magnesium cĩ 3 đồng vị bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg . Phương pháp phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 11%. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,32. Tính % số nguyên tử của đồng vị 24Mg, đồng vị 25Mg ? - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời: - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS. HĐ 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thời gian: phút 1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a- GV yêu cầu HS hồn thành bài tập 2 sgk: Câu 2. Silicon là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn , cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp. Trong tự nhiên , nguyên tố này cĩ 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28,29,30. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon. Biết nguyên tố silicon cĩ số hiệu nguyên tử là 14. - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học. *Hướng dẫn về nhà: - Ơn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học. - Hồn thành bài tập sgk - Tìm hiểu nội dung bài 3. Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời của HS IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: V. BÀI TẬP BÀI 4. CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (5 tiết) MỤC TIÊU 1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử. - Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ khoa học để trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford - Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử;
  22. Hoạt động nhĩm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhĩm đéu được tham gia và trình bày báo cáo; - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhĩm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hồn thành nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực hĩa học - Nhận thức hĩa học: Nêu được khái niệm vế orbital nguyên tử (AO), mơ tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO; Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học: Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford - Bohr (mơ hình hành tinh nguyên tử) với mơ hình hiện đại mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử, từ đĩ liên hệ với sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết được câu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ơ orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuấn hồn; dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử dự đốn được tính chất hĩa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. 3. Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhĩm phù hợp với khả năng của bản thân; - Hình thành thĩi quen tư duy, vận dụng các kiến thức đã học với thực tiên cuộc sống; - Cĩ niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hĩa học. Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp đề tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quà và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đền bài học. A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhĩm, nhĩm cặp đơi; - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan; - Dạy học nêu và giải quyết vấn đế thơng qua câu hỏi trong SGK. B. TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động GV đặt vấn đề theo gợỉ ý SGK hoặc liên hệ với các tình huống trong thực tế. Gợi ý tình huống: Khi lên xe buýt, để thuận tiên cho việc đi lại trên xe, người quản lí xe thường sắp xếp những người lên trước vào hàng ghế trong cùng và những người lên sau ngồi vào những hàng ghế kế tiếp cho đến hàng ghế sát cửa ra vào. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp theo cách nào?
  23. Hành khách trên xe buýt HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động của electron trong nguyên từ theo sự phát triển của mơ hình nguyên tử Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.1 và 4.2 trong SGK, GV yêu cầu HS so sánh mơ hình nguyên tử Rutherford - Bohr với mơ hình nguyên tử hiện đại. Qua đĩ sẽ biết được sự chuyển động của electron trong nguyên tử theo sự phát triển của mơ hình nguyên tử. Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành 4-5 nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát Hình 4.1 và 4.2 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phĩng to hình, cĩ thể sử dụng hình động) và hướng dẫn HS báo cáo kết quả thảo luận nhĩm để trả lời nội dung 1. 1. Quan sát Hình 4.1 và 4.2, so sánh điểm giống và khác nhau giữa mơ hình Rutherford - Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả sự chuyên động của electron trong nguyên tử. Điểm giống nhau: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điểm khác nhau: Mơ hình Nơi dung Rutherford - Bohr - Chưa tìm ra hạt neutron. - Các electron quay xung quanh hạt nhân theo từng quĩ đạo trịn ổn định, trong đĩ mỗi quĩ đạo cỏ một mức năng lượng xác định. Hiện đại - Đã tìm ra hạt neutron. (Đám mây electron) - Các electron chuyến động rất nhanh xung quanh hạt nhân khơng theo một quỹ đạo xác định và tạo thành một đám mây electron mang điện tích âm. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK. Vận dụng * Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể quay quanh theo những quỹ đạo xác định. Hãy cho biết mơ hình nguyên tử của nhà khoa học nào được gọi là mơ hình hành tinh nguyên tử, tương tự như hệ Mặt Trời? Câu trả lời: Mơ hình nguyên tử Rutherford - Bohr. Hoạt động 2: Tim hiểu vỏ orbital nguyên tử Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.3 và 4.4 trong SGK, GV hướng dẫn HS hiểu được khái
  24. niệm orbital nguyên tử và biết được hình dạng của orbital s, p. Tổ chức dạy học: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.3 và 4.4 trong SGK, hướng dẫn HS trà lời nội dung 2 đến 4. 2. Quan sát Hình 4.3, phân biệt khái niệm đám mây electron và khái niệm orbital nguyên tử. Giống nhau: Là khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân chứa electron nguyên tử. Khác nhau: Orbital là khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà tại đĩ xác suất cĩ mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%. 3. Cho biết khái niệm orbital nguyên tử xuất phát từ mơ hình nguyên tử của Rutherford - Bohr hay mơ hình nguyên tử hiện đại. Mơ hình nguyên tử hiện đại. 4. Quan sát Hình 4.4, hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa các orbital p (p_, p? pz). Giống nhau: đều cĩ hình số 8 nổi. Khác nhau: các orbital định hướng khác nhau trong khơng gian. Để hiểu thêm khái niệm xác suất tìm thấy electron trong nguyên tử, GV cĩ thể hướng dàn HS liên hệ hiện tượng thực tế: Khi các quả táo chín trên cây rơi xuống đất, chúng sẽ tập trung nhiều ở khu vực nhất định dưới gốc cây. Vị trí xung quanh gốc cây mà số quả táo rơi xuống nhiều nhất được xem là tại đĩ cĩ xác suất lớn nhất tìm thấy các quả táo. Khoảng cách từ gốc đến các quả táo Từ đĩ khai thác bài học qua một số câu hỏi và nhiệm vụ, ví dụ: 1. Quan sát hình trên và cho biết các quả táo chín rơi xuống tập trung ở khu vực nào? 2. Khu vực nào ở gốc cây sẽ khơng tìm thây các quả táo rơi xuống? 3. Hãy liên hệ với xác suất cĩ mặt các electron trong nguyên tử. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK. 2. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON Hoạt động 3: Tìm hiều về lớp electron
  25. Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.5 trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiếu cách gọi tên các lớp electron và hiểu được khái niệm lớp electron. Tố chức dạy học: GV nêu vấn đế “Trong bảng tuần hồn, lớp electron lớn nhất ứng với các nguyên tố đã biết là 7. Các electron trong nguyên tử được sắp xếp theo thứ tự từ lớp n =1 đến n =7’’, chiếu Hình 4.5 minh họa các lớp electron ở vỏ nguyên tử. GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.6 trong SGK và hướng dẫn HS trà lời nội dung 5 và 6. 5. Quan sát Hình 4.5, nhận xét cách gọi tên các lớp electron bằng các chữ cái tương ứng với các lớp từ 1 đến 7. Các lớp electron được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngồi, được gọi tên bắt đầu từ chữ K đến Q (theo bảng chửcái A, B, C, ) tương ứng với các lớp từ 1 đến 7. 6. Từ Hình 4.5, cho biết lực hút của hạt nhân với electron ở lớp nào là lớn nhất và lớp nào là nhỏ nhất. Lực hút của hạt nhân với electron lớp 1 là lớn nhất và lớp 7 là nhỏ nhất. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK. Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân lớp electron Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.6 trong SGK, HS hiểu được khái niệm phân lớp electron, biết được các loại phân lớp electron và số lượng orbital trong mỗi phân lớp. Tổ chức dạy học: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.6 trong SGK (cĩ thể dùng máy chiếu phĩng to hình) và thảo luận nội dung 7. 7. Quan sát Hình 4.6, nhận xét vế số lượng phân lớp trong các lớp từ 1 đến 4. - Lớp 1 cĩ 1 phân lớp: 1s. - Lớp 2 cĩ 2 phân lớp: 2s, 2p. - Lớp 3 cĩ 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d. - Lớp 4 cĩ 4 phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f. Khái quát: Từ lớp 1 đến lớp 4, lớp thứ n cĩ n phân lớp. Giáo viên mở rộng: Lớp 5,6,7 giống lớp 4, thay số thứ tự lớp trước các phân lớp s, p, d, f. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK. 3. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Hoạt động 5: Tìm hiểu về nguyên lí vững bền Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.7 trong SGK, GV hướng dẫn HS hiểu được nguyên lí vững bền Aufbau (Quy tắc Klechkovsky). Tổ chức dạy học: GV yêu cấu HS quan sát Hình 4.7 trong SGK, thào luận nhĩm và hướng dẫn HS trả lời nội dung 9. 8. Quan sát Hình 4.7, nhận xét chiếu tăng năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản (trạng thái cĩ năng lượng thấp nhất). Nhìn chung, năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản tăng theo số lớp electron. Tuy nhiên, khi điện tích hạt nhân tăng cĩ sự chèn mức năng lượng, mức 4s trở nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d, Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK.
  26. Hoạt động 6: Tim hiểu nguyên li Pauli Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 4.8, 4.9 trong SGK, hiểu được khái niệm electron độc thân, electron ghép đơi và sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử. Tổ chức dạy học: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.8, 4.9 trong SGK, thảo luận nhĩm và hướng dẫn HS trà lời nội dung 9,10. 9. Quan sát Hình 4.8, cho biết cách biểu diễn 2 electron trong một orbital dựa trên cơ sở nào. Trong một orbital, hai electron trong cùng AO cĩ chiều quay ngược nhau. 10. Quan sát Hình 4.9, hãy cho biết nguyên tử oxygen cĩ bao nhiêu electron ghép đơi và bao nhiêu electron độc thân. 6 electron ghép đơi và 2 electron độc thân. Sau hoạt động, GV hướng dán HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Hoạt động 7: Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Bảng 4.1 trong SGK, HS sử dụng dữ kiện cho sẵn để xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp. Tổ chức dạy học: GV hướng dân HS quan sát Bảng 4.1 trong SGK, dựa vào các số liệu cho sẵn, hướng dẫn HS trà lời nội dung 13. 11. Từ Bảng 4.1, hãy chi ra mối quan hệ giữa số thứ tự lớp và số electron tối đa trong mỗi lớp. - Lớp n được chia thành n phân lớp. - Mỗi phân lớp cĩ số lượng AO nhất định. - Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron. Do đĩ, lớp n cĩ tối đa 2n2 electron. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tám theo gợi ý SGK. Luyện tập * Nguyên tử nitrogen cĩ 2 lớp, trong đĩ cĩ 2 phân lớp s và 1 phân lớp p. Các phân lớp s đéu chứa số electron tối đa, cịn phân lớp p chỉ chứa một nửa số electron tối đa. Nguyên tử nitrogen cĩ bao nhiêu electron? 2 phân lớp s: 4 electron; 1 phân lớp p: 3 electron. N cĩ tổng cộng 7 electron. Hoạt động 8: Tìm hiểu Quy tắc Hund Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Bảng 4.10 trong SGK, HS hiểu Quy tác Hund và biết cách phân bổ các electron vào các ơ lượng tử trong nguyên tử. Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 4.10 trong SGK, dựa vào các số liệu cho sẵn, hướng dẫn HS trả lời nội dung 12 và 13. 12. Quan sát Hình 4.10, hãy nhận xét số lượng electron độc thân ở mỗi trường hợp. Trường hợp (a) khơng cĩ electron độc thân vì các orbital đã chứa đầy electron. Trường hợp (b) vã (c), theo cách phân bố electron ở hai trường hợp này, số electron độc thân là nhiều nhất. 13. Hãy đề nghị cách phân bồ electron vào các orbital để số electron độc thân là tối đa. Đầu tiên, điền các electron bằng dấu mũi tên hướng lên theo từ trái sang phải. Sau đĩ, điền
  27. các electron bằng dấu mũi tên hướng xuống theo chiếu từ trái sang phải sao cho tổng số mũi tên bằng số lượng electron của nguyên tử. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Luyện tập * Trong các trường hợp (a) và (b) dưới đây, trường hợp nào cĩ sự phân bố elcctron vào các orbital tuân theo và khơng tuân theo quy tác Hund. Trường hợp (a) tuân theo quy tắc Hund. Trường hợp (b) khơng tuân theo quy tắc Hund. Hoạt động 9: Tim hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử Nhiệm vụ: Từ việc tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử trong SGK, GV hướng dẫn HS cách viết cầu hình electron nguyên tử. Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS quan sát cách viết cấu hình electron nguyên tử trong SGK.dựa vào các số liệu cho sẵn, hướng dân HS trả lời nội dung 14. 14. Cấu hình electron của một nguyên tử cho biết những thơng tin gì? - Số proton, số electron, số hiệu nguyên tử. - Số lớp, số phân lớp của từng lớp và sự phân bĩ electron vào phân lớp của từng lớp. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiên thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Luyện tập * Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố aluminium (Z = 13) và biếu diễn cấu hình electron của aluminium theo ỏ orbital. Từ đĩ, xác định số electron độc thân của nguyên tử này. Cấu hình e của AI: 1s2 2s2 2p63s2 3p1 Cấu hình e của Al theo orbital: Al cĩ 1 electron độc thân. Hoạt động 10: Tìm hiểu đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Bảng 4.2 trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử. Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành 4-5 nhĩm. GV hướng dẫn HS trong các nhĩm quan sát Bảng 4.2 trong SGK, dựa vào các số liệu cho sẵn, hướng dẫn HS đại diện mỗi nhĩm trà lời nội dung 15. 15. Quan sát Bảng 4.2, hãy cho biết dựa trên cơ sở nào dễ dự đốn phosphorus là nguyên tố phi kim. P cĩ 5 electron lớp ngồi cùng. Sau hoạt động, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm theo gợi ý SGK. Vận dụng • Lithium là một nguyên tố cĩ nhiều cơng dụng, được sử dụng trong chế tạo máy bay và trong một số loại pin nhất định. Pin Lithium-lon (pin Li-lon) đang ngày càng phổ biến, nĩ cung cấp năng lượng cho cuộc sĩng của hàng triệu người mỗi ngày thơng qua các thiết bị như máy tính xách tay, điện thoại di động, xe Hybrid, xe điện, nhờ trọng lượng nhẹ, cung cấp năng lượng cao và
  28. khả năng sạc lại. Dựa vào cầu hình electron nguyên tử (Bảng 4.2), hãy dự đốn lithium là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Dựa vào cấu hình electron của Li, nhận thây Li cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng. Từ đĩ cĩ thể dự đốn Li là nguyên tố kim loại. C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 1. Phương án (1). 2. Câu hình electron: 1s2 2s2 2p4. Số hiệu nguyên tử: 8. 3. 4. Cấu hình electron C 1s22s22p2 4e lớp ngồi cùng Phi kim Na 1s22s22p63s1 1e lớp ngồi cùng Kim loại O 1s22s22p4 6e lớp ngồi cùng Phi kim Phân phối chương trình dự kiến nội dung Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Số tiết Cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học 2 Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và 2 trong một nhĩm Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì 1 Định luật tuần hồn và ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học 2 Luyện tập 2 Tổng 9 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề/ Bài học: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hố học; lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
  29. 1. Kiến thức: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Cấu tạo bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học: ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm nguyên tố. 2. Mục tiêu về phẩm chất, năng lực: Phẩm chất, Yêu cầu cần đạt năng lực 2.1. Phẩm chất chủ yếu Tích cực tìm tịi trong quá trình học tập tìm hiểu nội dung lịch sử phát minh Chăm chỉ bảng tuần hồn các NTHH. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được phân cơng trong quá trình làm việc nhĩm để Trách nhiệm hồn thành các PHT. Mơ tả và ghi chép lại đúng những gì đã quan sát được trong video tìm hiểu lịch Trung thực sử phát minh bảng tuần hồn các NTHH. 2.2. Năng lực chung Tự chủ và tự Chủ động thực hiện những cơng việc của bản thân để hồn thành các nhiệm vụ học trong quá trình tìm hiểu nội dung cấu tạo bảng tuần hồn các NTHH. Giải quyết Xác định và làm rõ thơng tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thơng tin vấn đề và khác nhau để thiết kế được bảng tuần hồn chính xác. sáng tạo Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình xây dựng bảng tuần hồn. Biết lựa chọn hình thức làm việc nhĩm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nêu ra Giao tiếp và trong các hoạt động nhĩm để hồn thành các PHT. hợp tác Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành các PHT tìm hiểu kiến thức về cấu tạo bảng tuần hồn. 2.3. Năng lực đặc thù mơn Hĩa học (Năng lực hĩa học) Nêu được lịch sử phát minh bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. Trình bày được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhĩm). Nhận thức Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các nguyên tố hố học (dựa hĩa học theo cấu hình electron). Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f). Phân tích được mối liên hệ giữa cấu hình và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn. Tìm hiểu thế Quan sát bảng tuần hồn để rút ra được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn.
  30. giới tự nhiên Quan sát video để tìm hiểu về lịch sử phát minh của bảng tuần hồn các NTHH. dưới gĩc độ hĩa học Vận dụng cấu hình electron nguyên tử, biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn và ngược lại. Vận dụng Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết cấu hình electron nguyên tử khi đã kiến thức, kĩ biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn. năng đã học Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để xác định vị trí của một NTHH trong bảng tuần hồn thơng qua số hiệu nguyên tử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Các thiết bị hỗ trợ trình chiếu (máy tính, máy chiếu); Phần mềm hỗ trợ trình chiếu (Powerpoint); 2. Học liệu: Các phiếu hỗ trợ học tập gồm: Phiếu ghi bài; Phiếu học tập; Bảng kiểm quan sát hoạt động nhĩm. Các phiếu chi tiết ở phụ lục. Link video lịch sử bảng tuần hồn các NTHH: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (10 phút) 1. Mục tiêu Nêu được lịch sử phát minh bảng tuần hồn các NTHH. Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của HS vào chủ đề học tập. HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. Thật thà, trung thực trong việc quan sát video lịch sử phát minh bảng tuần hồn các NTHH. 2. Nội dung hoạt động GV trình chiếu đoạn video về lịch sử tìm ra bảng tuần hồn. HS theo dõi video và điền vào phiếu ghi bài. 3. Sản phẩm HS thảo luận theo cặp, điền các thơng tin liên quan tới lịch sử phát minh của bảng tuần hồn các NTHH. Từ việc quy kết các câu trả lời của HS và điều hướng của GV, GV tổng kết các nội dung học tập cốt lõi. Nội dung ghi bài của HS:
  31. Lịch sử phát minh bảng HTTH các NTHH - Các nhà Triết học Hy Lạp cổ đại cho rằng: “Mọi vật được tạo thành từ đất, nước, giĩ và lửa”. - Quy luật bộ ba được nhà bác học J. W. Dưbereiner tìm ra vào năm 1817. - Nhà địa chất học de Chancourtois đã nhận thấy tính tuần hồn của các nguyên tố khi đặt các nguyên tố ở hình dạng xoắn. Nhà bác học người Anh John Newlands đã tìm ra quy tắc quãng tám. - Vào năm 1868 và 1869, nhà bác học người Nga D. I. Mendeleev đã gửi Bản thảo tới Hội khoa học. Vào năm 1869, bảng tuần hồn các NTHH được D. I. Mendeleev sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử, gồm 63 nguyên tố. - Nhà vật lí H. J. Monsley nhận thấy số hiệu nguyên tử quan trọng nhất đối với một NTHH. 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm và sử dụng phương tiện trực quan. Phương pháp đánh giá: Phương pháp quan sát, vấn đáp. Cơng cụ đánh giá: phiếu ghi bài của HS. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo cặp (2HS). GV yêu cầu HS theo dõi video, sau đĩ thảo luận để hồn thành nội dung về lịch sử phát minh bảng tuần hồn các NTHH trong phiếu ghi bài. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát video để tìm ra đáp án và hồn thành phiếu ghi bài. Bước 3: Báo cáo GV mời đại diện 02 nhĩm nhanh nhất nêu đáp án của mình. GV cho các HS khác trong lớp nhận xét và bổ sung. Bước 4: Tổng kết, đánh giá và định hướng GV phân tích nhanh các câu trả lời của HS từ đĩ cĩ thể chọn, tổng hợp và kết nối với ý kiến của nhiều HS khác nhau. GV tĩm tắt lịch sử phát minh của bảng tuần hồn các NTHH. Định hướng cho HS chuyển sang hoạt động tiếp theo. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (60 phút) Hoạt động 2.1. TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC (15 phút) 1. Mục tiêu Nêu được nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hồn các NTHH (dựa theo cấu hình electron). Gĩp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động thảo luận nhĩm để hồn thành PHT số 1. 2. Nội dung hoạt động
  32. HS thảo luận theo nhĩm (3HS) hồn thành PHT số 1. 3. Sản phẩm Từ việc quy kết các câu trả lời của HS và điều hướng của GV, HS ghi bài các nội dung học tập cốt lõi. Phiếu học tập số 1 – Nguyên tắc sắp xếp các NTHH trong bảng tuần hồn Cho bảng tuần hồn sau (chỉ gồm 20 NTHH đầu tiên) Câu 1. Quan sát bảng tuần hồn các NTHH, chú ý điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố nguyên tắc sắp xếp thứ nhất. Nguyên tắc thứ 1: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: 1H, 3Li, 4Be, 5B, 11Na, 12Mg, 13Al, 20Ca 1 1H: 1s ; 2 1 2 2 2 2 1 3Li: 1s 2s ; 4Be: 1s 2s ; 5B: 1s 2s 2p ; 2 2 6 1 2 2 6 2 2 2 6 2 1 11Na: 1s 2s 2p 3s ; 12Mg: 1s 2s 2p 3s ; 13Al: 1s 2s 2p 3s 3p ; 2 2 6 2 6 2 20Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s .
  33. a. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: Li, Be, B, Na, Mg, Al nguyên tắc thứ 2. - Li, Be, B đều cĩ hai lớp electron. Li, Be, B thuộc cùng một hàng trong bảng tuần hồn và được xếp ở hàng thứ 2 thuộc chu kì 2. - Na, Mg, Al đều cĩ ba lớp electron. Na, Mg, Al thuộc cùng một hàng trong bảng tuần hồn và được xếp ở hàng thứ 3 thuộc chu kì 3. Nguyên tắc thứ 2: Các nguyên tố cĩ cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng ngang (Chu kì). b. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố H, Li, Na, Be, Mg, Ca. Xác định số electron hĩa trị nguyên tắc thứ 3. - Li, Na, K đều cĩ một electron ở lớp ngồi cùng (1e hĩa trị) Xếp vào một cột. - Be, Mg, Ca. Đều cĩ hai electron ở lớp ngồi cùng (2e hĩa trị) Xếp vào một cột Nguyên tắc thứ 3: Các nguyên tố cĩ số electron hố trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhĩm). * Electron hĩa trị: là những electron cĩ khả năng tham gia hình thành liên kết hố học. * Số e hĩa trị = số e lớp ngồi cùng + số e ở phân lớp sát lớp ngồi cùng chưa bão hịa (nếu cĩ). 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm và đàm thoại gợi mở. Phương pháp đánh giá: Phương pháp quan sát, vấn đáp. Cơng cụ đánh giá: bảng kiểm quan sát. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  34. GV phát PHT số 1, yêu cầu HS làm việc theo nhĩm (3HS). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận theo nhĩm để tìm ra đáp án và hồn thành PTH số 1. GV quan sát, cĩ định hướng kịp thời cho HS nếu HS hiểu sai vấn đề. Bước 3: Báo cáo GV mời một số học sinh đại diện nhĩm trình bày kết quả. GV cho các HS khác trong lớp nhận xét và bổ sung. Bước 4: Tổng kết, đánh giá và định hướng GV phân tích nhanh các câu trả lời của HS từ đĩ cĩ thể chọn, tổng hợp và kết nối với ý kiến của nhiều HS khác nhau GV nhắc lại cách xác định số electron hĩa trị của một nguyên tố. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sĩt cần chỉnh sửa và chuẩn hĩa kiến thức về các nguyên tắc sắp xếp các NTHH vào bảng tuần hồn các NTHH. GV yêu cầu HS ghi nhận nội dung vào phiếu ghi bài. Hoạt động 2.2: TÌM HIỂU CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC (35 phút) 1. Mục tiêu Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH. Trình bày được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhĩm). Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f). Vận dụng kiến thức đã học để phân tích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH. Phát triển năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động làm việc nhĩm để tìm ra cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH. Hồn thành nhiệm vụ cá nhân đầy đủ và đúng thời gian. 2. Nội dung hoạt động GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức dạy học nội dung này. GV yêu cầu HS ở các “Nhĩm chuyên sâu” thảo luận nhĩm về các nội dung: cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH gồm ơ nguyên tố, chu kì và nhĩm nguyên tố. Các HS ở nhĩm chuyên sâu lần lượt sẽ trình bày những nội dung mà mình đảm nhận về cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH. Sau đĩ các “Nhĩm mảnh ghép” thảo luận để rút ra cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH, đồng thời hồn thành PHT số 2. 3. Sản phẩm
  35. Nhiệm vụ học tập của “Nhĩm chuyên sâu” Phiếu màu trắng – Tìm hiểu về ơ nguyên tố a) Cho biết ơ nguyên tố là gì? - Mỗi NTHH được xếp vào một ơ trong bảng tuần hồn gọi là ơ nguyên tố. b) Sử dụng bảng HTTH, hãy cho biết ơ nguyên tố chứa đựng những thơng tin nào về NTHH? Nêu ví dụ cho một NTHH bất kì. - Trong một ơ nguyên tố cĩ ghi các đặc điểm của NTHH đĩ như: tên nguyên tố; kí hiệu hĩa học; số hiệu nguyên tử; nguyên tử khối trung bình; độ âm điện; cấu hình electron nguyên tử; số oxh, - Ví dụ: Trong ơ của nguyên tố Clo cĩ chứa các thơng tin như: + Số hiệu nguyên tử Z = e = p = 17 + Ký hiệu hĩa học là Cl; tên nguyên tố là Clo; + Cấu hình electron nguyên tử là [Ne]3s23p5; + Nguyên tử khối trung bình là 35,45; Độ âm điện là 3,16; số oxi hĩa là -1, 1, 3, (4), 5, 7. c) Cách xác định STT ơ nguyên tố như thế nào? Cho 1 ví dụ minh họa. - Số thứ tự của ơ nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ. STT ơ = số hiệu nguyên tử = số đơn vị ĐTHN = số p = số e - Ví dụ: nguyên tố Clo cĩ số hiệu nguyên tử là 17 nên sẽ ở ơ nguyên tố số 17. d) Cho nguyên tố hĩa học sau, hãy điền các thơng tin cịn thiếu vào chỗ trống.
  36. Phiếu màu đỏ – Tìm hiểu về chu kì a) Quan sát bảng tuần hồn các NTHH cho biết thế nào là chu kì? - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp e, được xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần. b) Bảng tuần hồn các NTHH gồm cĩ bao nhiêu chu kì? Số lượng chu kì nhỏ, số lượng chu kì lớn? Số lượng nguyên tố cĩ trong mỗi chu kì. - Bảng tuần hồn cĩ 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. + Chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ (mỗi chu kì cĩ 8 nguyên tố, trừ chu kì 1 chỉ cĩ 2 nguyên tố) + Chu kì 4, 5, 6 được gọi là chu kì lớn (chu kì 7 chưa hồn thành) (chu kì 4,5 mỗi chu kì cĩ 18 nguyên tố, chu kì 6 cĩ 32 nguyên tố). c) Kết hợp tìm hiểu SGK, hãy cho biết đặc điểm của chu kì là gì (chú ý về số lớp electron, điện tích hạt nhân, nguyên tố đầu tiên và nguyên tố kết thúc)? Lấy ví dụ minh hoạ. - Các nguyên tố trong cùng chu kì cĩ số lớp electron bằng nhau và bằng STT của chu kì. - Điện tích hạt nhân tăng dần theo chiều từ trái sang phải. - Mở đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là khí hiếm. - Ví dụ: chu kì 3 (từ Na đến Ar), + Trong cấu hình electron nguyên tử đều cĩ 3 lớp electron. + Điện tích hạt nhân tăng dần từ 11+ đến 18+. + Nguyên tố đầu tiên là kim loại kiềm Na, nguyên tố kết thúc là Ar (khí hiếm). d) Cách xác định số thứ tự của chu kì. Cho 1 ví dụ minh hoạ. Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. - Ví dụ: nguyên tử C cĩ cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p2, cĩ 2 lớp e nên thuộc chu kì 2.
  37. Phiếu màu vàng – Tìm hiểu về nhĩm nguyên tố. a) Tìm hiểu SGK cho biết nhĩm nguyên tố là gì? Bảng tuần hồn các NTHH cĩ bao nhiêu nhĩm nguyên tố? Nêu cụ thể. - Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cấu hình e tương tự nhau do đĩ cĩ tính chất hố học tương tự nhau và được xếp thành 1 cột. - Bảng tuần hồn các NTHH cĩ 16 nhĩm được chia thành nhĩm A (8 cột) và nhĩm B (10 cột). - 8 nhĩm A, kí hiệu từ IA đến VIIIA; 8 nhĩm B, kí hiệu từ IIIB VIIIB. b) Các nguyên tố nhĩm A và B được cấu tạo từ các nguyên tố nào? Xác định nguyên tố Na, Fe thuộc nhĩm nguyên tố nào? - Nhĩm A: gồm các nguyên tố s, p. - Nhĩm B: gồm các nguyên tố d, f. + Na (Z = 11): 1s22s 22p 6 3s1, nguyên tử Na cĩ e cuối cùng điền vào phân lớp s nên Na là nguyên tố s nguyên tố Na thuộc nhĩm A. + Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2, nguyên tử Fe cĩ e cuối cùng điền vào phân lớp d nên Fe là nguyên tố d nguyên tố Fe thuộc nhĩm B. c) Để xác định thứ tự của nhĩm cần dựa vào đặc điểm nào? - Dựa vào số e hĩa trị. d) Trình bày cách xác định số thứ tự nhĩm A và nhĩm B. Xác định nguyên tố Na và Fe thuộc nhĩm nguyên tố nào? - Số thứ tự của nhĩm A = Số e hĩa trị = số e lớp ngồi cùng. - Số thứ tự của nhĩm B = Số e hĩa trị. + Na (Z = 11): 1s22s 22p 63s1, nguyên tử Na cĩ 1e hĩa trị và là nguyên tố s nguyên tố Na thuộc nhĩm IA. + Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2, nguyên tử Fe cĩ 8e hĩa trị và là nguyên tố d nguyên tố Fe thuộc nhĩm VIIB. Nhiệm vụ học tập của “Nhĩm mảnh ghép”: PHT số 2. Phiếu học tập số 2 – Cấu tạo của bảng HTTH các NTHH Vấn đề 1. Ơ nguyên tố
  38. a) Ơ nguyên tố là: Mỗi NTHH được xếp vào một ơ trong bảng tuần hồn gọi là ơ nguyên tố. b) Số thứ tự của ơ nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ. STT ơ = số hiệu nguyên tử = số đơn vị ĐTHN = số p = số e - Ví dụ: nguyên tố Clo cĩ số hiệu nguyên tử là 17 nên sẽ ở ơ nguyên tố số 17. c) Cho nguyên tố hĩa học sau, hãy điền các thơng tin cịn thiếu của NTHH đĩ vào chỗ trống. Vấn đề 2. Chu kì a) Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp e, được xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần. b) Bảng HTTH cĩ 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. - Chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, mỗi chu kì cĩ 8 nguyên tố (trừ chu kì 1 chỉ cĩ 2 nguyên tố) - Chu kì 4, 5, 6 được gọi là chu kì lớn, chu kì 4,5 mỗi chu kì cĩ 18 nguyên tố; chu kì 6 cĩ 32 nguyên tố; chu kì 7 chưa hồn thành. c) Đặc điểm của chu kì. Lấy ví dụ minh hoạ. Các nguyên tố trong cùng chu kì cĩ số lớp electron bằng nhau và bằng STT của chu kì. - Điện tích hạt nhân tăng dần theo chiều từ trái sang phải. - Mở đầu chu kì là kim loại kiềm, cuối chu kì là khí hiếm. - Ví dụ: chu kì 3 (từ Na đến Ar), + Trong cấu hình electron nguyên tử đều cĩ 3 lớp electron. + Điện tích hạt nhân tăng dần từ 11+ đến 18+. + Nguyên tố đầu tiên là kim loại kiềm Na, nguyên tố kết thúc là Ar (khí hiếm). d) Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. - Ví dụ: nguyên tử C cĩ cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p2, cĩ 2 lớp e nên thuộc chu kì 2. Vấn đề 3. Nhĩm nguyên tố
  39. a) Nhĩm nguyên tố là: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cấu hình e tương tự nhau do đĩ cĩ tính chất hố học tương tự nhau và được xếp thành 1 cột. - Bảng tuần hồn cĩ 16 nhĩm được chia thành nhĩm A (8 cột) và nhĩm B (10 cột). - 8 nhĩm A, kí hiệu từ IA đến VIIIA, 8 nhĩm B, kí hiệu từ IIIB VIIIB. b) Nhĩm A: gồm các nguyên tố s, p; Nhĩm B: gồm các nguyên tố d, f. + Na (Z = 11): 1s22s 22p 6 3s1, nguyên tử Na cĩ e cuối cùng điền vào phân lớp s nên Na là nguyên tố s nguyên tố Na thuộc nhĩm A. + Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2, nguyên tử Fe cĩ e cuối cùng điền vào phân lớp d nên Fe là nguyên tố d nguyên tố Fe thuộc nhĩm B. c) Để xác định thứ tự của nhĩm cần dựa vào đặc điểm nào? - Dựa vào số e hĩa trị d) Trình bày cách xác định số thứ tự nhĩm A và nhĩm B. - Số thứ tự của nhĩm A = Số e hĩa trị = số e lớp ngồi cùng. - Số thứ tự của nhĩm B = Số e hĩa trị. + Na (Z = 11): 1s22s 22p 63s1, nguyên tử Na cĩ 1e hĩa trị và là nguyên tố s nguyên tố Na thuộc nhĩm IA. + Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2, nguyên tử Fe cĩ 8e hĩa trị và là nguyên tố d nguyên tố Fe thuộc nhĩm VIIIB. 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm, kĩ thuật mảnh ghép. Phương pháp đánh giá: Phương pháp quan sát, vấn đáp. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi và đáp án. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 3 loại nhĩm, đặt tên là trắng, đỏ, vàng gọi là các “Nhĩm chuyên sâu”, trong mỗi nhĩm đánh số thứ tự các thành viên từ 1 đến hết (tùy theo số HS mà cĩ thể chia thành 9 nhĩm hoặc 12 nhĩm, số HS bằng nhau khoảng từ 4 – 5 HS/nhĩm. GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động “Nhĩm chuyên sâu”: + Nhĩm màu trắng: Tìm hiểu về ơ nguyên tố. + Nhĩm màu đỏ: Tìm hiểu về chu kì. + Nhĩm màu vàng: Tìm hiểu về nhĩm nguyên tố. HS mỗi nhĩm gọi là HS chuyên sâu. Mỗi “Nhĩm chuyên sâu” làm việc trong thời gian 15 phút. Sau khi các “Nhĩm chuyên sâu” hoạt động xong, GV hướng dẫn HS thành lập các “Nhĩm mảnh ghép”: Cứ 3 HS chuyên sâu cĩ cùng số thứ tự thành viên trong các nhĩm trắng, đỏ, vàng hợp lại thành một “Nhĩm mảnh ghép”. GV nêu nhiệm vụ của “Nhĩm mảnh ghép”: + Các HS chuyên sâu lần lượt sẽ trình bày về nội dung mà mình đã nghiên cứu. Sau đĩ các
  40. “Nhĩm mảnh ghép” thảo luận về để rút ra cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH. + Các nhĩm mảnh ghép tổng kết về cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH và hồn thành PHT số 2. + Các nhĩm mảnh ghép làm việc trong thời gian 15 phút. Nhiệm vụ học tập của “Nhĩm chuyên sâu”: Phiếu màu trắng – Tìm hiểu về ơ nguyên tố a) Cho biết ơ nguyên tố là gì? b) Sử dụng bảng tuần hồn các NTHH, hãy cho biết ơ nguyên tố chứa đựng những thơng tin nào về nguyên tố hĩa học? Nêu ví dụ cho một nguyên tố hĩa học bất kì. c) Cách xác định STT ơ nguyên tố như thế nào? Cho ví dụ. d) Cho nguyên tố hĩa học sau, hãy điền các thơng tin cịn thiếu của NTHH đĩ vào chỗ trống.
  41. Phiếu màu đỏ – Tìm hiểu về chu kì a) Quan sát bảng tuần hồn các NTHH cho biết thế nào là chu kì? b) Bảng tuần hồn các NTHH gồm cĩ bao nhiêu chu kì? Số lượng chu kì nhỏ, số lượng chu kì lớn? Số lượng nguyên tố cĩ trong mỗi chu kì. c) Kết hợp tìm hiểu SGK, hãy cho biết đặc điểm của chu kì là gì (chú ý về số lớp electron, điện tích hạt nhân, nguyên tố đầu tiên và nguyên tố kết thúc)? Lấy ví dụ minh hoạ. d) Cách xác định số thứ tự của chu kì.
  42. Phiếu màu vàng – Tìm hiểu về nhĩm nguyên tố. a) Tìm hiểu SGK cho biết nhĩm nguyên tố là gì? Bảng tuần hồn các NTHH cĩ bao nhiêu nhĩm nguyên tố? Nêu cụ thể b) Các nguyên tố nhĩm A và B được cấu tạo từ các nguyên tố nào? Xác định nguyên tố Na, Fe thuộc nhĩm nguyên tố nào? c) Để xác định thứ tự của nhĩm cần dựa vào đặc điểm nào? d) Trình bày cách xác định số thứ tự nhĩm A và nhĩm B. Xác định nguyên tố Na và Fe thuộc nhĩm nguyên tố nào? Nhiệm vụ học tập của “Nhĩm mảnh ghép”: PHT số 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động theo“Nhĩm chuyên sâu” và “Nhĩm mảnh ghép”. GV đi đến các nhĩm để giám sát hoạt động các nhĩm, hướng dẫn HS hoạt động nhĩm, giám sát thời gian và điều khiển HS chuyển nhĩm. Bước 3: Báo cáo GV cho 3 nhĩm nhanh nhất treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của PHT số 2 lên bảng/ khu vực nhĩm, gọi đại diện của các nhĩm lên trình bày. Một số HS được mời trình bày câu trả lời theo quan điểm của nhĩm. Bước 4: Tổng kết đánh giá, định hướng GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho phần trình bày của nhĩm.
  43. Trên cơ sở kết nối các ý đúng từ HS và đáp án của câu hỏi, GV thực hiện 02 nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: GV chiếu nội dung cấu tạo bảng tuần hồn các NTHH, yêu cầu HS ghi nhận vào phiếu ghi bài. + Nhiệm vụ 2: GV định hướng cho HS tổng kết lại cấu tạo của bảng tuần hồn các NTHH gồm ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm nguyên tố. Vị trí của một NTHH trong bảng tuần hồn các NTHH.
  44. Hoạt động 2.3. TÌM HIỂU MỐI LIÊN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ TRONG BẢNG TUẦN HỒN CÁC NTHH (10 phút) 1. Mục tiêu Phân tích được mối liên hệ giữa cấu hình và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH. Vận dụng cấu hình e, nêu được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH và ngược lại HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. 2. Nội dung hoạt động GV lưu ý cho HS về vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH gồm 3 yếu tố (ơ, chu kì, nhĩm). Từ cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố, GV đặt vấn đề với HS về việc xác định vị trí của nguyên tố đĩ trong bảng tuần hồn các NTHH. 3. Sản phẩm Đáp án của các câu hỏi do GV đặt ra: Câu 1: Vị trí của một NTHH bất kì trong bảng tuần hồn gồm những yếu tố nào? Gồm ơ nguyên tố, chu kì và nhĩm nguyên tố. Câu 2: Từ cấu hình electron nguyên tử của 1 nguyên tố bất kì cĩ thể xác định được vị trí nguyên tố đĩ trong bảng tuần hồn các NTHH như thế nào? Và ngược lại. Từ số hiệu nguyên tử (Z), cĩ thể viết cấu hình eletron của nguyên tố đĩ. + Dựa vào số Z tìm ra ơ nguyên tố. + Dựa vào số lớp e tìm ra chu kì + Dựa vào số e hĩa trị tìm ra nhĩm Và ngược lại cũng cĩ thể dựa vào vị trí để viết cấu hình electron của 1 nguyên tố bất kì. Phần trả lời nhiệm vụ học tập (NVHT) số 3 của HS: Câu 1: Xác định vị trí của nguyên tố R (Z = 10) trong bảng tuần hồn các NTHH. 2 2 6 Nguyên tố 10R cĩ cấu hình electron nguyên tử là: 1s 2s 2p Nguyên tử R cĩ Z = 10 nên ở ơ số 10; cĩ 2 lớp e thuộc chu kì 2; cĩ 8e lớp ngồi cùng, là nguyên tố p thuộc nhĩm VIIIA; Vị trí của nguyên tố R trong bảng HTTH là ở ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VIIIA. Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố M biết M ở chu kì 3, nhĩm VA và tìm tên của nguyên tố M. (Gợi ý: từ cấu hình electron nguyên tử Z tên nguyên tố) Nguyên tố M ở chu kì 3 nên cĩ 3 lớp electron; ở nhĩm VA nên cĩ 5e hĩa trị và là nguyên tố s hoặc p. M cĩ cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s2 2p63s2 3p3 Z = 15 M là nguyên tố Photpho.
  45. 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở. Phương pháp đánh giá: Phương pháp quan sát, vấn đáp. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi và câu trả lời. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS xem lại nội dung cấu tạo bảng tuần hồn các NTHH, đặt lần lượt các câu hỏi: Câu 1: Vị trí của một NTHH bất kì trong bảng HTTH gồm những yếu tố nào? Câu 2: Từ cấu hình electron nguyên tử của 1 nguyên tố bất kì cĩ thể xác định được vị trí nguyên tố đĩ trong bảng HTTH như thế nào? Và ngược lại. Yêu cầu HS hồn thành NVHT số 3 trong phiếu ghi bài. Gồm 2 câu hỏi: Câu 1: Xác định vị trí của nguyên tố R (Z = 10) trong bảng HTTH các NTHH. Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố M biết M ở chu kì 3, nhĩm VA và tìm tên của nguyên tố M. (Gợi ý: từ cấu hình electron nguyên tử Z tên nguyên tố). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, dựa vào SGK kết hợp với nội dung ghi bài để trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của bản thân. Bước 3: Báo cáo GV động viên HS trả lời và ghi nhận nội dung trả lời của HS. Một số HS được mời trình bày câu trả lời theo quan điểm cá nhân. Bước 4: Tổng kết, đánh giá và định hướng GV phân tích nhanh các câu trả lời của một số HS để từ đĩ cĩ thể chọn, tổng hợp và kết nối các ý đúng từ nhiều HS khác nhau. Trên cơ sở kết nối các ý đúng từ nhiều HS và đáp án của câu hỏi, GV thực hiện 02 nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: GV cơng bố đáp án chính xác. + Nhiệm vụ 2: Giúp HS nhận ra được nhiệm vụ học tập ở các hoạt động tiếp theo là luyện tập. Hoạt động 3: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (12 phút) 1. Mục tiêu Vận dụng cấu hình electron nguyên tử, nêu được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH và ngược lại. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết cấu hình electron nguyên tử khi đã biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các NTHH. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để xác định vị trí của một NTHH trong bảng tuần hồn các NTHH thơng qua số hiệu nguyên tử. Phát triển năng lực tự chủ và tự học thơng qua hoạt động tự hồn thành nội dung củng cố. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động thảo
  46. luận nhĩm, chia sẻ câu trả lời với các HS cịn lại trong nhĩm. Hồn thành nhiệm vụ cá nhân đầy đủ và đúng thời gian. 2. Nội dung hoạt động HS sử dụng phần tổng kết phiếu ghi bài để tổng kết lại bài học. HS làm việc cá nhân hồn thành nội dung Củng cố trong phiếu ghi bài. GV nhận xét, chỉ ra những lỗi sai của HS và chuẩn hĩa kiến thức. 3. Sản phẩm Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu ghi bài. CỦNG CỐ Câu 1. Trong bảng tuần hồn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố cĩ cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng C. Các nguyên tố cĩ cùng số e hố trị trong nguyên tử được xếp thành một cột D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3 Câu 3: Các nguyên tố cĩ cùng đặc điểm nào sau đây thì xếp thành một hàng ngang? A. Cĩ cùng số electron hĩa trị. B. Cĩ cùng số lớp electron. C. Cĩ cùng khối lượng nguyên tử. D. Cĩ cùng tính chất hĩa học. Câu 4: Nhĩm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ điện tích hạt nhân là 18+. Nguyên tố X ở ơ số A. 20. B. 17. C. 19. D. 18. Câu 6: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, số electron hố trị của M là 3. M là: A. 13Al B. 15P C. 17Cl D. 25Co Câu 7: Vị trí của nguyên tử nguyên tố X (Z=15) trong bảng tuần hồn là A. Chu kì 3, nhĩm VB B. Chu kì 3, nhĩm IIIB C. Chu kì 3, nhĩm IIIA D. Chu kì 3, nhĩm VA Câu 8: Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tố sau: a/ 1s22s22p63s23p64s2. b/ 1s22s22p63s23p4. 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học: Sử dụng bài tập hĩa học. Phương pháp đánh giá: Phương pháp hỏi – đáp. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi và đáp án.
  47. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tĩm tắt lại kiến thức và những điểm quan trọng của bài học. HS lưu ý phần tổng kết trong phiếu ghi bài. GV đưa ra nhiệm vụ học tập gồm các bài tập vận dụng ở mục Củng cố. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Ở hoạt động này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, cĩ thể cho HS hoạt động cặp đơi để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong tài liệu học tập. HS thực hiện nhiệm vụ trong vịng 7 phút. Bước 3: Báo cáo Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số học sinh trình bày kết quả, các HS khác gĩp ý bổ sung Bước 4: Tổng kết đánh giá, định hướng GV cơng bố đáp án cho các bài tập, cho HS tự đối chiếu bài làm của mình với đáp án. GV nhận xét và đánh giá hoạt động. Yêu cầu HS hồn thành NVHT số 1 và 2 ở nhà. Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG (8 phút) 1. Mục tiêu Gĩp phần phát triển năng lực tìm tịi, khám phá, tra cứu, xử lý thơng tin để thiết kế bảng tuần hồn các NTHH. Phát triển khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS thơng qua việc thiết kế bảng tuần hồn các NTHH. 2. Nội dung hoạt động HS lên ý tưởng thực hiện bảng tuần hồn các NTHH. HS thực hiện ý tưởng tại nhà. HS nộp sản phẩm vào tuần sau. 3. Sản phẩm Ý tưởng thiết kế bảng tuần hồn các NTHH. Sản phẩm bảng tuần hồn các NTHH (dự kiến): 4. Tổ chức thực hiện Phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở. Phương pháp đánh giá: Phương pháp quan sát, vấn đáp. Cơng cụ đánh giá: bảng tiêu chí đánh giá.
  48. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hồn các NTHH, hoặc tìm hiểu qua tài liệu, internet và đặt vấn đề về việc thiết kế bảng HTTH. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm việc theo tổ, dựa vào SGK kết hợp với việc tham khảo tài liệu từ internet để đưa ra được ý tưởng thiết kế bảng tuần hồn các NTHH. Bước 3: Báo cáo GV động viên HS trình bày ý tưởng và ghi nhận nội dung trả lời của HS. GV nhận xét, gĩp ý, tư vấn về các ý tưởng của HS. GV yêu cầu HS chốt ý tưởng và tiến hành thực tiện tại nhà. Bước 4: Tổng kết, đánh giá và định hướng GV quan sát và đánh giá HS qua hoạt động nhĩm để lên ý tưởng thiết kế bảng tuần hồn các NTHH. GV cĩ thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học: ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm nguyên tố. CÁC HỒ SƠ KHÁC
  49. PHIẾU GHI BÀI
  50. PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1 – Nguyên tắc sắp xếp các NTHH trong bảng HTTH Cho bảng HTTH sau (chỉ gồm 20 NTHH đầu tiên) Câu 1. Quan sát bảng HTTH các NTHH đã cho bên trên, chú ý điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố nguyên tắc sắp xếp thứ nhất. Câu 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: 1H, 3Li, 4Be, 5B, 11Na, 12Mg, 13Al, 20Ca a. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Li, Be, B, Na, Mg, Al kết hợp với quan sát bảng HTTH các NTHH nguyên tắc thứ 2.
  51. b. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố H, Li, Na, Be, Mg, Ca xác định electron hĩa trị. Kết hợp với quan sát bảng HTTH các NTHH nguyên tắc thứ 3. * Số e hĩa trị = số e lớp ngồi cùng + Số e ở phân lớp sát lớp ngồi cùng chưa bão hịa (nếu cĩ). Phiếu học tập số 2 – Cấu tạo của bảng HTTH các NTHH Vấn đề 1. Ơ nguyên tố a) Ơ nguyên tố là: b) Cách xác định STT ơ nguyên tố như thế nào? Lấy ví dụ minh họa. c) Cho nguyên tố hĩa học sau, hãy điền các thơng tin cịn thiếu của NTHH đĩ vào chỗ trống. Vấn đề 2. Chu kì a) Chu kì là: b) Bảng HTTH gồm cĩ chu kì.
  52. - Chu kì là chu kì nhỏ, mỗi chu kì cĩ nguyên tố (trừ chu kì cĩ nguyên tố). - Chu kì là chu kì lớn, chu kì 4, 5; mỗi chu kì cĩ nguyên tố; chu kì 6 cĩ nguyên tố; chu kì chưa hồn thành. c) Kết hợp tìm hiểu SGK, hãy cho biết đặc điểm của chu kì là gì (chú ý về số lớp electron, điện tích hạt nhân, nguyên tố đầu tiên và nguyên tố kết thúc)? Lấy ví dụ minh hoạ. d) Cách xác định số thứ tự của chu kì. Lấy ví dụ minh họa. Vấn đề 3. Nhĩm nguyên tố a) Nhĩm nguyên tố là: - Bảng HTTH các NTHH cĩ nhĩm, được chia thành và - nhĩm A được kí hiệu từ , nhĩm A được kí hiệu từ b) Các nguyên tố nhĩm A và B được cấu tạo từ các nguyên tố nào? Xác định nguyên tố Na, Fe thuộc nhĩm nguyên tố nào? - Nhĩm gồm các nguyên tố , nhĩm gồm các nguyên tố + Na (Z = 11): , nguyên tử Na cĩ e cuối cùng điền vào nên Na là nguyên tố Na thuộc nhĩm + Fe (Z = 26): , nguyên tử Fe cĩ e cuối cùng điền vào nên Fe là nguyên tố Fe thuộc nhĩm c) Để xác định thứ tự của nhĩm cần dựa d) Trình bày cách xác định số thứ tự nhĩm A và nhĩm B. - Số thứ tự của nhĩm A = = - Số thứ tự của nhĩm B = - Ví dụ: + Na (Z = 11): 1s22s 22p 63s1, nguyên tử Na cĩ hĩa trị và là nguyên tố nguyên tố Na thuộc nhĩm + Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2, nguyên tử Fe cĩ 8e hĩa trị và là nguyên tố nguyên tố Fe thuộc nhĩm BẢNG KIỂM QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG NHĨM
  53. Nhĩm: Tên thành viên: STT Tiêu chí Cĩ Khơng 1 Phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm hợp lí.   2 Các thành viên trong nhĩm đều tích cực hồn thành nhiệm vụ của mình.   3 Nhĩm cĩ thảo luận để thống nhất được kết quả và ghi vào phiếu ghi bài.   4 Nhĩm báo cáo đầy đủ nội dung của câu hỏi.   5 Nhĩm trao đổi tích cực ý kiến với các nhĩm khác.   BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BẢNG TUẦN HỒN Tiêu chí Mức độ Điểm đánh giá 20 15 10 5 Cĩ đầy đủ các Cĩ 50 - 70% nội Cĩ 20 - 40% nội Cĩ dưới 20% nội nội dung yêu dung yêu cầu. dung yêu cầu. dung yêu cầu. cầu. 20 15 10 5 Nội dung chính Nội dung chính Nội dung khá Nội dung chưa xác, khoa học, xác, chi tiết, nhưng chính xác, chưa chính xác, chưa Nội dung chi tiết. chưa khoa học, khoa học, chưa khoa học. chi tiết. 20 15 10 5 Nội dung cĩ 50 - Nội dung cĩ 20 - Nội dung cĩ dưới Nội dung khơng 70% liên quan 40% liên quan thực 20% liên quan liên quan thực thực tiễn. tiễn. thực tiễn. tiễn. 20 15 10 5 Bố cục cân đối, Bố cục cân đối, Bố cục khá cân Bố cục chưa cân rõ ràng. chưa rõ ràng. đối, chưa rõ ràng. đối, chưa rõ ràng. 10 8 6 4 Màu sắc đẹp, hài Màu sắc đẹp, hài Màu sắc chưa hài Màu sắc khơng hịa, thiết kế sáng hịa. hịa. hài hịa. Hình tạo . thức 10 7 4 1 Cĩ sử dụng 50 - Cĩ sử dụng 20 - Cĩ sử dụng dưới Khơng sửdụng 70% hìnhảnh 40% hình ảnh thực 20% hìnhảnh hình ảnh thực tế
  54. thực tế về ứng tế về ứng dụng của thực tế về ứng về ứng dụng của dụng của các các NTHH dụng của các các NTHH NTHH NTHH Tổng cộng: TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HĨA HỌC KHỐI 10 CHƯƠNG 2- BÀI 6 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ NHĨM Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau bài học này HS cĩ thể: YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hĩa học 1. Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử NĂNG LỰC trong một chu kì, trong một nhĩm (nhĩm A) (dựa theo lực HĨA HỌC hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngồi cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhĩm theo chiều từ trên xuống dưới). 2. Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhĩm (nhĩm A). 3. Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình hố học minh hoạ. Tìm hiểu thế giới tự 4. Quan sát hình ảnh, xử lý số liệu, đề xuất, biểu đạt nhiên dưới gĩc độ được vấn đề. hĩa học Vận dụng kiến thức, 5. Vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu tính kĩ năng đã học chất của các nguyên tố C,H,O,N tạo nên các hợp chất thường gặp trong đời sống. Giải quyết vấn đề và 6. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo NĂNG LỰC sáng tạo CHUNG Giao tiếp và hợp tác 7. Năng lực giao tiếp và hợp tác
  55. Năng lực tự chủ và 8. Năng lực tự học tự học PHẨM CHẤT Trung thực 9. Trung thực Trách nhiệm 10. Trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học + Thiết bị cơng nghệ, phần mềm: PPT + Thiết bị dạy học khác: Hĩa chất Dụng cụ NaOH, PP, H2SO4, AlCl3, HCl Ống nghiệm: 4 Ống hút: 5 Kẹp ống nghiệm: 2 Cốc thủy tinh Bảng nhĩm ( giấy A3 hoặc giấy lịch tháng) Nam châm. Sơ đồ phân nhĩm, bảng tên nhĩm - Học liệu + Học liệu số: file SGK + Học liệu khác: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. BẢNG TĨM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt Mục tiêu Nội dung dạy học PPDH- động trọng tâm KTDH Đánh giá học Phương Cơng cụ pháp (thời gian) HĐ 1: 6,7,8,9,10 Mối liên hệ giữa vị Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, Khởi trí- tính chất Hoạt động hỏi đáp bảng động- nhĩm PP đánh giá kiểm kết nối qua sản phẩm học ( 5 phút) tập. HĐ 2,3,4: 1,6,7,8,9,10 Bán kính nguyên tử Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, ( 10 phút) Hoạt động hỏi đáp bảng nhĩm PP đánh giá kiểm qua sản
  56. phẩm học tập. HĐ 5,6: 2,6,7,8,9,10 Độ âm điện Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, ( 10 phút) Hoạt động hỏi đáp bảng nhĩm PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập. HĐ 7,8: 2,6,7,8,9,10 Tính kim loại- Tính Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, (15 phút) phi kim Hoạt động hỏi đáp bảng nhĩm PP đánh giá kiểm qua sản phẩm học tập. HĐ 9,10: 3,6,7,8,9,10 Tính acid-base của Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, oxide và hydroxide Hoạt động hỏi đáp bảng nhĩm PP đánh giá kiểm qua sản ( 30 phút) phẩm học tập. HĐ 11: 4,6,7,8,9,10 ASPARTAME Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, Vân dụng Hoạt động hỏi đáp bảng nhĩm PP đánh giá kiểm qua sản ( 5 phút) phẩm học tập. HĐ 12: 1,2,3,4,6,7,8,9,1 TRỊ CHƠI Nêu vấn đề Phương pháp Câu hỏi, Luyện tập 0 QUIZIZZ hỏi đáp ( 5 phút) B. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ 1. Hoạt động khởi động-kết nối
  57. MỐI LIÊN HỆ GIỮA VỊ TRÍ- TÍNH CHẤT Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT1 theo nhĩm Nội dung PHT1: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hồn. (a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19) (b) P(Z=15); S(Z=16); Cl(Z=17) Nhận xét về đặc điểm e ngồi cùng cũng như vị trí các nguyên tố ở câu a,b. Xác định tính chất của các nguyên tố ở câu a,b Theo em những tính chất này cĩ biến đổi khơng? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 1 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày một ý theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác GV dẫn: Trong một chu kỳ cũng như trong một nhĩm của bảng tuần hồn, một số tính chất của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố sẽ biến đổi theo qui luật nhất định phụ thuộc vào vị trí của các nguyên tố đĩ trong bảng tuần hồn. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Li(Z=3) 1s22s1 STT 3 – Chu kỳ 2 – Nhĩm IA Na(Z=11) 1s22s22p63s1 STT 11 – Chu kỳ 3 – Nhĩm IA K(Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 STT 19 – Chu kỳ 4 – Nhĩm IA Nguyên tử các nguyên tố cĩ 1 e ngồi cùng, cùng thuộc nhĩm IA và đều là kim loại. Tính kim loại sẽ biến đổi từ Li đến K P(Z=15) 1s22s22p63s23p3 STT 15 – Chu kỳ 3 – Nhĩm VA S(Z=16) 1s22s22p63s23p4 STT 16 – Chu kỳ 3 – Nhĩm VIA Cl(Z=17) 1s22s22p63s23p5 STT 17 – Chu kỳ 3 – Nhĩm VIIA Nguyên tử các nguyên tố cĩ 5,6,7 e ngồi cùng, đều thuộc chu kỳ 3 và đều là phi kim Tính phi kim sẽ biến đổi từ P đến Cl
  58. HĐ 2. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ Thời gian: 3 phút 1. Mục tiêu: 1,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT2 theo cá nhân Nội dung PHT2: Một hạt nhân cĩ điện tích +Z sẽ hút electron bằng một lực cĩ độ lớn Z F= a r 2 a: hằng số; r là khoảng cách từ hạt nhân tới electron Hãy cho biết (a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e càng mạnh hay càng yếu? (b) Khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì e bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu? b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và cĩ câu trả lời c. Báo cáo- thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận Đánh giá cá nhân dựa trên kết quả HS trình bày. GV dẫn: Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ở lớp vỏ ngồi cùng. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: (a) Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e càng mạnh (b) Khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì e bị hạt nhân hút càng yếu HĐ 3. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ (tt) Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 1, 6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT3 theo nhĩm Nội dung PHT3:
  59. (a) Trong cùng 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử biến đổi thế nào? Giải thích. (b) Trong một nhĩm A, theo chiều tăng ĐTHN, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào? Giải thích. b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 3 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: (a) Trong cùng 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần Giải thích: Trong cùng 1 chu kỳ, nguyên tử các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron. Khi đi từ trái sang phải ĐTHN tăng lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngồi cùng tăng bán kính nguyên tử giảm (b) Trong một nhĩm A, theo chiều tăng ĐTHN, bán kính nguyên tử tăng. Giải thích: Trong một nhĩm A, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính nguyên tử tăng. HĐ 4. BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ (tt) Thời gian: 2 phút 1. Mục tiêu: 1,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT4 theo cá nhân Nội dung PHT4:
  60. Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hồn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử 3 Li , 7 N , 8O , 11 Na , 19 K b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và cĩ câu trả lời c. Báo cáo- thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Chiều tăng dần bán kính nguyên tử O ĐÂĐ N > H Khái niệm: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đĩ khi tạo thành liên kết hĩa học. HS hồn thành PHT5 theo nhĩm Nội dung PHT5: Dựa vào khái niệm độ âm điện, giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố phụ thuộc vào yếu tố nào?
  61. Từ số liệu trong bảng 6.1, nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một nhĩm và trong một chu kỳ. Giải thích b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 5 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: -Giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố phụ thuộc vào đồng thời 2 yếu tố ĐTHN và bán kính nguyên tử -Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của ĐTHN, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần -Giải thích: Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của ĐTHN, bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với e lớp ngồi cùng tăng độ âm điện tăng -Trong một nhĩm, theo chiều tăng dần của ĐTHN, độ âm điện giảm dần -Giải thích: Trong một nhĩm, theo chiều tăng dần của ĐTHN, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với electron ngồi cùng giảm độ âm điện giảm
  62. HĐ 6. ĐỘ ÂM ĐIỆN (tt) Thời gian: 3 phút 1. Mục tiêu: 2,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: HS hồn thành PHT2 theo cá nhân Nội dung PHT6: Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hồn, em hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử Na (Z=11), K(Z=19), Mg(Z=12), Al(Z=13) a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT6 theo cá nhân b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và cĩ câu trả lời c. Báo cáo- thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Chiều tăng dần độ âm điện K<Na<Mg<Al HĐ 7. TÍNH KIM LOẠI – TÍNH PHI KIM Thời gian: 12 phút 1. Mục tiêu: 2,6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: GV dẫn: Mơ hình tạo ion ( Hình 6.3)
  63. a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT7 theo nhĩm Nội dung PHT7: Viết quá trình hình thành ion Na+, F- Tổng quát cho ion dương kim loại, ion âm phi kim GV dẫn: Nguyên tử Na dễ nhường 1 e tạo ion Na+ => Na cĩ tính kim loại Nguyên tử F dễ nhận 1 e tạo ion F- => F cĩ tính phi kim Tính kim loại: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường e. Nguyên tử càng dễ nhường e tính kim loại càng mạnh Tính phi kim: Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận e. Nguyên tử càng dễ nhận e tính phi kim càng mạnh. GV đặt câu hỏi: Khả năng nhường hoặc nhận e hĩa trị của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A thay đổi như thế nào khi: (a) đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ (b) đi từ đầu nhĩm đến cuối nhĩm Từ đĩ nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim b. Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành PHT7 theo nhĩm và trả lời câu hỏi của GV theo cá nhân c. Báo cáo- thảo luận: HS suy nghĩ và cĩ câu trả lời d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Na Na+ + 1e F + 1e F- TQ: M Mn+ + ne (n=1,2,3) X + ne Xn- (n=1,2,3) -Khả năng nhường hoặc nhận e hĩa trị của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A khi: (a) đi từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ khả năng nhường e giảm, khả năng nhận e tăng (b) đi từ đầu nhĩm đến cuối nhĩm khả năng nhường e tăng, khả năng nhận e giảm -Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim: Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của ĐTHN, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần Trong một nhĩm, theo chiều tăng dần của ĐTHN, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần HĐ 8. TÍNH KIM LOẠI – TÍNH PHI KIM (tt)
  64. Thời gian: 3 phút 1. Mục tiêu: 2,6,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT8 theo cá nhân Nội dung PHT8: Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hồn, hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều giảm dần tính kim loại Sodium (Z=11), Magnesium(Z=12), Potassium(Z=19) b. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và cĩ câu trả lời c. Báo cáo- thảo luận: HS trình bày d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Chiều giảm dần tính kim loại K> Na>Mg HĐ 9. TÍNH ACID-BASE CỦA OXIDE VÀ HYDROXIDE Thời gian: 20 phút 1. Mục tiêu: 3,4,6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động a. Giao nhiệm vụ: HS hồn thành PHT9 theo nhĩm Nội dung PHT9: Xét một số phản ứng sau: Na2O + 2 HCl 2 NaCl + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O Al2O3 +6 HCl 2AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 +3 HCl AlCl3 +3H2O Al2O3 +2 NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O H2SO4 +2 NaOH Na2SO4 + 2H2O Từ các phản ứng của oxide và hydroxide trên hãy nhận xét tính acid, base của chúng. Cho các hĩa chất: NaOH, PP, H2SO4, AlCl3, HCl hãy thiết kế và thực hiện thí nghiệm minh họa tính chất của NaOH, H2SO4 và Al(OH)3 b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 9 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm
  65. c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Phương pháp: quan sát Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác, bảng kiểm đánh giá kỷ năng thực hành thí nghiệm. e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Na2O : basic oxide NaOH: base Al2O3: oxide lưỡng tính Al(OH)3: hydroxide lưỡng tính SO3: acidic oxide H2SO4: acid TN1: NaOH + PP + H2SO4 TN2: AlCl3 + NaOH thu được kết tủa Al(OH)3 TN3: Al(OH)3 + NaOH TN4: Al(OH)3 + HCl HS làm thí nghiệm minh họa. HĐ 10. TÍNH ACID-BASE CỦA OXIDE VÀ HYDROXIDE (tt) Thời gian: 10 phút 1. Mục tiêu: 3,4,6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: Nội dung PHT10: Quan sát bảng sau. Nêu xu hướng biến đổi tính acid- base của oxide và hydroxide trong 1 chu kỳ. Tính acid -base của oxide và hydroxide tương ứng của các nguyên tố thuộc chu kỳ 2,3 NHĨM IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hĩa trị cao I II III IV V VI VII nhất CT OXIDE R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 cao nhất
  66. CT OXIDE Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5 - - cao nhất CK 2 Tính chất Basic Oxide Acidic Acidic Acidic oxide lưỡng tính oxide oxide oxide CT LiOH Be(OH)2 H3BO3 H2CO3 HNO3 - - HYDROXIDE Tính chất Base Hydroxide Acid yếu Acid Acid mạnh lưỡng tính yếu mạnh CT OXIDE Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 cao nhất CK 3 Tính chất Basic Basic Oxide Acidic Acidic Acidic Acidic oxide oxide lưỡng tính oxide oxide oxide oxide CT NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 HYDROXIDE Tính chất Base Base yếu Hydroxide Acid Acid Acid Acid mạnh lưỡng tính yếu trung mạnh rất bình mạnh b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 10 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của ĐTHN, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, tính acid của chúng tăng dần HĐ 11. ASPARTAME Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 4,5,6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: Nội dung PHT11:
  67. b. Thực hiện nhiệm vụ: HS nhận PHT 11 và làm việc theo nhĩm, trình bày nội dung vào bảng nhĩm c. Báo cáo- thảo luận: Mỗi nhĩm sẽ cử đại diện trình bày theo yêu cầu của GV. Đồng thời các HS khác cĩ thể gĩp ý thêm. d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi tự luận, bảng kiểm đánh giá kỹ năng hợp tác e.Sản phẩm học sinh cần đạt: H: CK 1 nhĩm IA C: CK 2 nhĩm IVA O: CK2 nhĩm VIA N: CK 2 nhĩm VA Oxi cĩ tính phi kim mạnh nhất HĐ 12. TRỊ CHƠI Thời gian: 5 phút 1. Mục tiêu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 2. Tiến trình tổ chức hoạt động: a. Giao nhiệm vụ: b. Thực hiện nhiệm vụ: c. Báo cáo- thảo luận: d. Phương pháp cơng cụ đánh giá và kết luận Cơng cụ đánh giá: câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế trong trị chơi e.Sản phẩm học sinh cần đạt: IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG HỢP TÁC Tên: STT: NHĨM: Đạt Khơng đạt 1. Kỹ năng giao tiếp, tương tác với bạn Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác Biết ngắt lời một cách hợp lí Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối. Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục 2. Kỹ năng tạo mơi trường hợp tác ( sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn kết giữa các thành viên)
  68. 3. Kỹ năng xây dựng niềm tin 4. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM Tên: STT: NHĨM: Đạt Khơng đạt 1. Lựa chọn dụng cụ, hĩa chất phù hợp cho mục đích thí nghiệm 2. Thực hiện đúng các thao tác thí nghiệm cơ bản: cầm, kẹp ống nghiệm, lấy hĩa chất, 3. Biết ghi chép hiện tượng và các vấn đề xảy ra trong quá trình thí nghiệm. 4. Xử lý dụng cụ hĩa chất sau thí nghiệm hợp lý, đúng quy định V. BÀI TẬP Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F, Be, C, Mg, O Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố nào cĩ bán kính lớn nhất trong các nguyên tử sau đây? A. AlB. PC. S D. K Câu 3: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử? A. Li, F, N, Na, C. B. F, Li, Na, C, N. C. Na, Li, C, N, F. D. N, F, Li, C, Na. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ độ âm điện lớn nhất? cho biết nguyên tố này được sử dụng trong cơng nghệ hàn, sản xuất thép và methanol. A. B. B. N. C. O. D. Mg. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính kim loại mạnh nhất ? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm. A. Hydrogen. B. Beryllium. C. Caesium. D. Phosphorus. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này cĩ trong thành phần của hợp chất teflon, dược sử dụng để tráng chảo chống dính. A. Fluorine. B. Bromine. C. Phosphorus. D. Iodine. Câu 7: Hydroxide nào cĩ tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bơi trơn của động cơ đốt trong. A. Calcium hydroxide. B. Barium hydroxide. C. Strontium hydroxide. D. Magnesium hydroxide. Câu 8: Hydroxide nào cĩ tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khống vật và làm chất xúc tác. A. Silicic acid. B. Sulfuric acid.