Đề cương ôn tập kiểm tra kì 1 Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023

docx 6 trang Hàn Vy 01/03/2023 5863
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra kì 1 Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_ki_1_hoa_hoc_lop_10_sach_chan_troi.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra kì 1 Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I-KHỐI 10 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: HÓA I. CHƯƠNG LIÊN KẾT NHẬN BIẾT Câu 1. Nguyên tử oxygen có Z = 8. Sau khi nhận thêm 2e, ion tạo thành có cấu hình electron là A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2.C.1s22s22p6. D.1s2. Câu 2. Trong phân tử nào dưới đây có chứa ion đa nguyên tử? A.CaCl2. B.NH4Cl. C.AlCl3. D.HCl. 2 + 32 2- Câu 3. Số electron trong các ion 1 H và 16 S lần lượt là A.1 và 16.B.2 và 18. C.1 và 18.D.0 và 18. Câu 4. Cặp nguyên tử nào sau đây có thể liên kết với nhau bằng kiên kết ion? A.7N và 9F.B. 3Li và 9F. C.3Li và 13Al. D.12Mg và 18Ar. Câu 5. Bản chất của liên kết ion là A.sự dùng chung cặp electron hóa trị. B.lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C.sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. D.sự nhường electron để tạo thành cấu hình bền vững. THÔNG HIỂU Câu 6. Y- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 4, nhóm IA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 3, nhóm VIA. D.Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. Câu 7. Bản chất của liên kết cộng hóa trị là A.sự dùng chung cặp electron hóa trị. B.lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C.sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. D.sự nhường electron để tạo thành cấu hình bền vững. Câu 8. Y- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A.Chu kỳ 4, nhóm IA B.Chu kỳ 3, nhóm VIIA. C.chu kỳ 3, nhóm VIA. D.Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. Câu 9. Liên kết hoá học giữa O và H trong H2O thuộc loại: A.Liên kết cộng hoá trị phân cực.B.Liên kết ion. C.Liên kết cộng hoá trị không phân cực.D.Liên kết cộng kim loại. Câu 10. Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung: A.Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B.Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C.Nằm chính giữa hai nguyên tử. D.Thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Câu 11. Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại: A.Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B.Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro. C.Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ. D.Liên kết ion. VẬN DỤNG Câu 12. Trong phân tử CO2 , có bao nhiêu cặp electron tham gia liên kết? A.1B.2.C.3. D.4. Câu13 . Hợp chất nào sau đây phân cực mạnh nhất? A. HClB. HFC. HI d. HBr
  2. VẬN DỤNG CAO Câu 14. Cho nguyên tử nguyên tố A có 1 electron, nguyên tử nguyên tố B có 6 electron lớp ngoài cùng. Xác định công thức phân tử giữa A và B, loại liên kết được hình thành? A.A 2B, liên kết ionB. A 2B, liên kết cộng hóa trị phân cực C. AB2, liên kết ion D. AB2, liên kết cộng hóa trị phân cực CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NHẬN BIẾT Câu 15: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. Electron.B. Electron và neutron. C. Proton và neuton.D.Proton và electron. Câu 16: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. Electron.B. Proton. C. Neutron. D. Neutron và electron. THÔNG HIỂU Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai ? A. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân. B. Số proton trong nguyên tử bằng số neutron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton, electron, neutron Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 18 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là A. 19. B. 19+. C. +19. D. 20+ 27 Câu 19 Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử 13 푙trong các câu sau: A. Al có 13 electron B.Al có 27 proton C. Al có 14 electron D. Al có 26 neutron Câu 20. Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây? A. Các nguyên tử có cùng số khối. B. Các nguyên tử có cùng số neutron. C. Các nguyên tử có cùng số proton. D. Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron. THÔNG HIỂU Câu 21. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng ? 1. Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử 2. Số proton trong nguyên tử =số neutron 3. Số proton trong hạt nhân = số e ở lớp vỏ nguyên tử 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Sodium mới có 11 proton 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxygen mới có 8 neutron 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxygen tỉ lệ giữa proton và neutron là 1: 1 A. 1,4,5 B. 2,3,4,6 C. 4,5,6 D. 1,3,4 VẬN DỤNG 63Cu 65Cu Câu 22 .Copper có 2 đồng vị là và (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A. 31,77gB.32gC.31,5gD.32,5g Câu 23. Nguyên tử có tổng số hạt electron phân lớp s là 8 và có 7 electron lớp ngoài cùng. Tìm số hiệu nguyên tử?
  3. A. 18B.35C. 25 D. 20. Câu 24: Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10-26 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10-18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt neutron của nguyên tử B là A. 12. B. 10. C. 11. D. 13. Câu 25.Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. .Nguyên tử X là 17 16 17 9 F 19 8O 8O A. B. 9F C. D. VẬN DỤNG CAO 16 17 1 8 1 H 2 H o o o Câu 26. Hydrogen có 2 đồng vị là 1 , 1 . Oxygen có 3 đồng vị là 8 , 8 và 8 . Hỏi có bao nhiêu loại phân tử nước tạo nên từ các đồng vị trên? A. 10 B.6 C.12 D.9 CẤU TẠO VỎ NHẬN BIẾT Câu 27. Tên gọi của lớp electron thứ hai (n=2) là A. Lớp KB.Lớp LC.Lớp MD.Lớp N Câu 28. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là A. 16.B.18.C.32.D.50. Câu 29. Số phân lớp trên lớp thứ 3 (n=3) là A. 1.B.2.C.3.D.4. THÔNG HIỂU Câu 30. Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng? A. 16XB. 18YC. 8Z D 24T Câu 31. Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 14. Số lớp electron của nguyên tử này là A. 1. B.2 C.3 D.4. Câu 32. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là A. 14+.B.15+.C.10+. D.18+. Câu 33.Số hiệu nguyên tử của flo là 9. Trong nguyên tử flo số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A.2B.5C. 9D.11 Câu 34. Cấu hình electron nào sau đây đúng với quy tắc Hund? 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 A. 1s 2s 2px 2py 2pz B. 1s 2s 2px 2py 2pz 2 2 1 1 2 2 2 2 0 1 C. 1s 2s 2px 2py 2pz D. 1s 2s 2px 2py 2pz VẬN DỤNG
  4. Câu 35. Nguyên tử của nguyên tố X có 12 electron. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là A.1+. B.2+ C.3+. D.4+. VẬN DỤNG CAO Câu 36. A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và các electron này là electron s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 37. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là những nguyên tố nào sau đây: A. 11Na và 17ClB. 11Na và 15PC. 13Al và 17Cl D.13Al và 15P BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I/ NHẬN BIẾT Câu 38. Nguyên tố có Z= 11 thuộc vị trí nào trong bảng HTTH? A. Chu kì 3,nhóm IAB. Chu kì 3,nhóm IIA C. Chu kì 4,nhóm IAD. Chu kì 4,nhóm IIA Câu 39. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm A. các nguyên tố s và nguyên tố p. B. các nguyên tố s và nguyên tố d. C. các nguyên tố p và nguyên tố d. D. các nguyên tố d. Câu 40. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. Số electron hoá trị của X là: A. 2B. 5 C. 3 D. 4 Câu 41.Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có số lớp electron là A. 3B. 4C. 5 D. 6 II/ THÔNG HIỂU Câu 42. Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm VIA. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23d4.B. 1s 22s22p63s23p63d54s1. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Câu 43. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 10, vị trí của X là A. Chu kì 3, nhóm VAB. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm VIAD. Chu kì 3, nhóm VIA III. VẬN DỤNG Câu 44. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau (ZA <ZB) có tổng số proton là 24.Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là: A. 8 và 16 B. 9 và 15 C. 10 và 14 D. 6và18 Câu 45.Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (e,p,n) là 28. Trong đó hạt mang điện âm ít hơn hạt không mang điện là 1. R thuộc nguyên tố
  5. A.sB. pC. d D. f IV. VẬN DỤNG CAO Câu 46. Cho X,Y,Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì .Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử của ba nguyên tố là 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.X, Y,Z đều là nguyên tố kim loại. B.X,Y,Z đều thuộc chu kì 3. C.X,Y thuộc nguyên tố s, Z thuộc nguyên tố p. D. X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 23; 24; 25. Câu 47. Nguyên tử của nguyên tố X có electron chiếm mức năng lượng cao nhất thuộc 4sa. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron chiếm mức năng lượng cao nhất thuộc 3pb và Y không phải là nguyên tố khí hiếm. Tổng a+b= 7. Vị trí của X, Y lần lượt là A.X thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. B.X thuộc chu kì 4, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA. C.X thuộc chu kì 4, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. D.X thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT NHẬN BIẾT Câu 48. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Na? A. OB. N C. KD. Fe Câu 49. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì: a. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Litium (Li)B. Xesium (Cs) C. Iron (Fe)D. Hydrogen (H) b. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. Florine (F)B. Oxygen (O) C. Clorine (Cl) D. Sulfur (S) THÔNG HIỂU Câu 50. Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3 là A. Giảm dầnB. Không biến đổi C. Không xác địnhD. Tăng dần Câu 51. Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. N < O < F < PB. F < O < N < P C. F < O < P < ND. P< F < O < N
  6. Câu 52. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hydrogede và công thức oxide cao nhất là A. RH2, RO B. RH3, R2O3 C. RH4, RO2 D. RH3, R2O5 Câu 53. Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Độ âm điện nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. N ZB , có ZA và ZB lần lượt là A. 15 ; 16 B. 16; 15 C. 14; 15 D. 17;16 Câu 55. Ion X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. Chu kỳ 2, nhóm IIAB. Chu ḱỳ 2, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm IA D. chu kỳ 3 nhóm IIA TỰ LUẬN Câu 1: Asprtame (C14H18N2O5) là một chất ngọt được sử dụng trong một số loại soda dành cho người ăn kiêng. a. Xác định số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất trên? b. Xác định vị trí của 6C, 7N, 8O trong bảng hệ thống tuần hoàn( chu kì, nhóm) c. Nêu tính chất của các nguyên tố trên? d. Viết công thức oxide cao nhất của C; N với oxygen? e. Viết công thức hydroxide của C; N. Câu 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Chlorine là 35,5. Trong tự nhiên, Chlorine có 2 35 đồng vị bền. Biết đồng vị 17 푙 chiếm 75% về số nguyên tử. a. Tính số khối của đồng vị thứ hai ? b. Viết sơ đồ hình thành liên kết phân tử NaCl? Câu 3. Patessium hydroxide (KOH) là một trong những hóa chất quan trọng của ngành công nghiệp. Chất này dùng để sản xuất chất tẩy rửa gia dụng, thuốc nhuộm vải, phân bón Trong hợp chất trên, ion K+ có tổng số hạt cơ bản là 57; trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17. Tìm Z, số khối của K? Câu 4. Một nguyên tử nguyên tố R có công thức oxide cao nhất với oxi là R2O. Trong công thức hydroxide, R chiếm 57,5% về khối lượng. a.Xác định nguyên tố R? b.Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên nếu cơ thể hấp thụ một lượng lớn ion này sễ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2300 mg, nhưng không ít hơn 500mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khỏe. Giả sử một người lớn sử dụng 5 gam muối ăn( NaCl chiếm 98%) mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà người ấy nạp vào cở thể có vượt mức giới hạn cho phép không? Giải thích?